Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA –

CHÍNH SÁCH THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN


Ở VIỆT NAM TRONG 10 NĂM GẦN ĐÂY

GVHD: TS. TRỊNH THỊ HUYỀN THƯƠNG


LỚP TCNH19.2
NHÓM: 02
DANH SÁCH THÀNH VIÊN

STT HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH GHI CHÚ

1 Nguyễn Duy An CH03192001

2 Nguyễn Thị Như Huỳnh CH03192007 Nhóm phó

3 Trần Thị Ngọc Liễu CH03192009 Nhóm trưởng

4 Nguyễn Văn Thành Nhân CH03192010


Nội dung chính

Phần 1: Tổng quan chính sách tài khóa-


chính sách thuế thu nhập cá nhân
Phần 2: Thực trạng về chính sách tài khóa
và chính sách thuế cá nhân ở Việt
Nam trong 10 năm gần đây
Phần 3: Kiến nghị
Phần 1: Tổng quan chính sách tài khóa-
chính sách thuế thu nhập cá nhân
1.1. Tổng quan về chính sách tài khóa
1.1.1. Khái niệm chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa (fiscal policy) la
công cụ của chính sách vi mô nhằm tác
động vào quy mô hoạt động kinh tế
thông qua biện pháp thay đổi chi tiêu
và,hoặc thuế của chính phủ.
1.1. Tổng quan về chính sách tài khóa
1.1.2. Vai trò của chính sách tài khóa

Thứ nhất, chính sách tài khóa trên lý thuyết là một công cụ
nhằm khắc phục thất bại của thị trường
Thứ hai, chính sách tài khóa có chức năng như một công cụ
phân phối và tái phân phối tổng sản phẩm quốc dân
Thứ ba, chính sách tài khóa hướng tới mục tiêu tăng trưởng và
định hướng phát triển.

Thứ tư, chính sách tài khóa có thể được áp dụng nhằm ổn định
kinh tế vĩ mô
1.1. Tổng quan về chính sách tài khóa
1.1.3. Công cụ của chính sách tài khóa

Vai trò của chính sách tài khóa

Chi tiêu chính phủ Thu ngân sách nhà nước


1.1. Tổng quan về chính sách tài khóa
1.1.3. Công cụ của chính sách tài khóa

Chi tiêu chính phủ

Ngân sách nhà nước dùng để chi ngân đầu


Là đề cập đến các chi của
tư phát triển; chi dự trữ quốc gia; chi
khu vực công dành cho việc
thường xuyên; chi trả nợ lãi; chi viện trợ và
mua khoản hàng hóa và cung
các khoản chi khác theo quy định của pháp
cấp các dịch vụ
luật.
1.1. Tổng quan về chính sách tài khóa
1.1.3. Công cụ của chính sách tài khóa

Thu ngân sách nhà nước

Thu ngân sách nhà nước


Là tập trung một phần Thuế là một trong những
bao gồm toàn bộ các
nguồn tài chính quốc gia nguồn chủ yếu của
khoản thu từ thuế, lệ phí
hình thành quĩ ngân sách thungân sách Các chính
và toàn bộ các khoản phí
Nhà nước nhằm thỏa mãn sách thuế có tính bắt buộc
thu từ các hoạt động dịch
các nhu cầu chi tiêu của đối với các tầng lớp trong
vụ do Cơ quan nhà nước
nhà nước xã hội cho nhà nước.
thực hiện
1.1. Tổng quan về chính sách tài khóa
1.1.4. Chính sách tài khóa tự động và cơ chế ổn định
Chính sách tài khóa tự động
Chính sách tài khóa chủ động là chính sách mà chính phủ thay đổi
mức chi tiêu hoặc thay đổi thuế suất để bình ổn nền kinh tế, giữ cho
tổng cầu ổn định gần với mức sản lượng tiềm năng.
Nhà nước chủ động sử dụng các công cụ của chính sách tài khóa để
can thiệp vào nền kinh tế. Chính sách tài khóa chủ động hiệu quả đòi
hỏi chính phủ phải ra quyết định kịp thời và chính xác, bao gồm việc
xác định độ lớn của mức tăng/giảm trong chi tiêu chính phủ và các
mức thuế.
1.1. Tổng quan về chính sách tài khóa
1.1.4. Chính sách tài khóa tự động và cơ chế ổn định
Chính sách tài khóa theo cơ chế ổn định
Cơ chế tự ổn định đề cập đến những thay đổi trong ngân
sách Nhà nước có tác dụng kích thích tổng cầu khi nền kinh
tế lâm vào suy thoái và cắt giảm tổng cầu khi nền kinh tế
phát triển quá nóng mà không cần bất kỳ sự điều chỉnh nào
của các nhà hoạch định chính sách.
1.1. Tổng quan về chính sách tài khóa
1.1.5. Nguyên tắc của chính sách tài khóa
Ng
uy • Theo nguyên tắc này, chi tiêu hiện tại của chính phủ phải được tài trợ bởi nguồn
ên thu của ngân sách mà chủ yếu là từ thu thuế
tắc
và • Nguyên tắc của các quỹ bình ổn là doanh lợi thu được từ các nguồn tài nguyên như dầu
ng
nguyên mỏ, khí ga, kim loại có thể được đầu tư vào các loại trái phiếu quốc tế để tạo ra doanh thu
tắc các về dài hạn và tạo nguồn tài trợ cho chi tiêu của chính phủ cũng như lúc giá cả nguyên
quỹ nhiên liệu ở mức thấp và hoạt động của các quỹ này phải được đặt ngoài tầm với của các
bình ổn chính trị gia
Ng
• Nguyên tắc này yêu cầu chính phủ phải xác định một mục tiêu cho trạng thái ngân sách và
uy
ên ban đầu mục tiêu này được đưa ra là mức thặng dư 1% GDP.
tắc
1%
Phần 1: Tổng quan chính sách tài khóa-
chính sách thuế thu nhập cá nhân

1.1. Tổng quan về chính sách thuế thu nhập


cá nhân
1.1.1. Khái niệm chính sách thuế thu nhập cá
nhân
Thuế thu nhập cá nhân là một loại thuế trực thu
đánh vào thu nhập thực nhận của các cá nhân
trong một năm, từng tháng hoặc từng lần.
Tại Việt Nam, Luật Thuế thu nhập cá nhân
(TNCN) được ban hành năm 2007 và có hiệu
lực từ năm 2009, sau đó được điều chỉnh bổ
sung năm 2012
1.2. Tổng quan về chính sách thuế thu nhập cá nhân
1.2.2. Phương thức thuế thu nhập cá nhân
Thuế

Thuế trực thu (TT) Thuế gián thu (GT)

Người nộp thuế gián Nó đánh trực tiếp vào


tiếp nộp thuế cho người người nộp thuế, tức là
tiêu dùng, họ không người có thu nhập chịu
phải là người chịu thuế thuế làm giảm phần thu
nhập của họ
Thuế thu
nhập cá nhân
là thuế trực
thu
1.2. Tổng quan về chính sách thuế thu nhập cá nhân
1.2.3. Đặc điểm thuế thu nhập cá nhân
Hình thức động
viên mang tính
bắt buộc
Khoản đóng góp
Có diện thu thuế không hoàn trả trực
rất rộng tiếp cho người nộp
TNCN

Luôn gắn với


Thuế trực thu chính sách xã hội
của mỗi quốc gia
1.2. Tổng quan về chính sách thuế thu nhập cá nhân
1.2.4. Vai trò thuế thu nhập cá nhân

• Tạo lập nguồn tài chính cho ngân sách nhà nước
Đối với nền • Góp phần thực hiện công bằng xã hội
kinh tế- xã hội • Điều tiết thu nhập, tiêu dùng và tiết kiệm
• Góp phần phát hiện thu nhập bất hợp pháp

• Góp phần khắc phục nhược điểm của một số loại thuế
Đối với hệ khác
thống thuế • Góp phần hạn chế sự thất thu thuế thu nhập doanh
nghiệp
1.2. Tổng quan về chính sách thuế thu nhập cá nhân
1.2.4. Vai trò thuế thu nhập cá nhân

Bảng 1.1: Biểu thuế thu nhập cá nhân lũy tiến


PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH TÀI
KHÓA- CHÍNH SÁCH THUẾ THU NHẬP CÁ
NHÂN Ở VIỆT NAM TRONG 10 NĂM GẦN ĐÂY
2.1. Chính sách tài khóa trong 10 năm gần đây
2.1.2. Thực trạng chính sách tài khóa
Cách đây 10 năm, quý I/2009, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm
trong nước của Việt Nam chỉ đạt 3,1%, bằng 41% tốc độ tăng của quý
I/2008 và là quý có tốc độ tăng thấp nhất trong những năm trước đó
từ năm 2011 – 2018, CSTK được thực hiện một cách chặt chẽ, linh
hoạt hơn với 2 mục tiêu: (1) giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm
phát; (2) giảm thuế, tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện để phát triển sản
xuất – kinh doanh.
2.1. Chính sách tài khóa trong 10 năm gần đây
2.1.2. Thực trạng chính sách tài khóa

• Ban hành Nghị quyết số 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008


năm 2008 và về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn sự suy giảm
2009 kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế; bảo đảm an sinh xã hội
• Các chính sách tài khóa (CSTK) và tiền tệ được nới lỏng

• CSTK nới lỏng năm 2009 – 2010 lại đưa lạm phát tăng trở
lại hai con số vào năm 2010 và 2011
2010 và 2011 • Từ nửa cuối năm 2011, CSTK đã được sử dụng một cách
chặt chẽ và linh hoạt nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất
– kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kích cầu đầu tư để
kích thích tăng trưởng
2.1. Chính sách tài khóa trong 10 năm gần đây
2.1.1. Thực trạng chính sách tài khóa

• Tiết kiệm chi tiêu


năm 2013 • chính sách miễn, giảm thuế trong gói các giải pháp hỗ trợ
doanh nghiệp.

• Chính phủ tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất –
kinh doanh, thúc đẩy phục hồi tăng trưởng, tạo nguồn thu
Năm 2015 – vững chắc, ổn định cho NSNN, tăng cường công tác
2016 quản lý thu, chống thất thu, chống buôn lậu, gian lận
thương mại, chuyển giá; tập trung xử lý nợ đọng thuế;
đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế, hải quan.
2.1. Chính sách tài khóa trong 10 năm gần đây
2.1.1. Thực trạng chính sách tài khóa

Năm • Tăng cường công tác quản lý giá, đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh
tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng; đẩy mạnh tái cấu
2017 trúc doanh nghiệp nhà nước

• Năm 2018, Việt Nam xếp hạng thứ 69/190 trong số các
nền kinh tế được khảo sát
Năm • Báo cáo Môi trường kinh doanh (Doing Business) 2019
2018 – tăng 19 bậc nhờ cơ quan đăng ký kinh doanh cho phép
nay công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện
tử và giảm lệ phí đăng ký doanh nghiệp.
• Việt Nam thu hẹp dần khoảng cách so với nhóm ASEAN
4 (Xinh-ga-po, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin).
2.1. Chính sách tài khóa trong 10 năm gần đây
2.1.2. Nguyên nhân chính sách tài khóa

Quy mô tín dụng luôn cao hơn GDP

Dân số mỗi năm tăng thêm gần 01 triệu


người

Năng suất lao động có cải thiện nhưng


còn thấp
Quy mô tín dụng luôn cao hơn GDP
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ tín dụng và vốn đầu tư so với GDP từ 2008 - 2018
Dân số mỗi năm tăng thêm gần 01 triệu người
Biểu đồ 2.2: Dân số và hu nhập bình quân từ 2008 - 2018
Quy mô tín dụng luôn cao hơn GDP
Biểu đồ 2.3: Năng suất lao động và tỷ lệ thất nghiệp từ 2008 - 2018
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH TÀI
KHÓA- CHÍNH SÁCH THUẾ THU NHẬP CÁ
NHÂN Ở VIỆT NAM TRONG 10 NĂM GẦN ĐÂY
2.2. Chính sách thuế TNCN trong 10 năm gần đây
2.2.1. Thực trạng TNCN
Luật Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) được ban hành năm 2007 và
có hiệu lực từ năm 2009
Luật Thuế TNCN hiện hành đang thiếu các quy định cụ thể với các
đối tượng chịu thuế là những người hành nghề tự do, như: Giảng dạy,
bác sĩ khám, chữa bệnh ngoài giờ, luật sư, môi giới... khiến cơ quan
thuế chưa quản lý được đầy đủ
2.2. Chính sách thuế TNCN trong 10 năm gần đây
2.2.1. Thực trạng TNCN

Luật Thuế TNCN cũng bộc lộ hạn chế khác, như: Có nhiều
khoản trợ cấp phát sinh không thuộc phạm vi tiền lương,
tiền công.
Luật cũng chưa tạo ra được sự đồng tình của xã hội về
ngưỡng khởi điểm tính thuế thu nhập cá nhân và mức giảm
trừ gia cảnh cho các đối tượng phụ thuộc.
2.2. Chính sách thuế TNCN trong 10 năm gần đây
2.2.2. Nguyên nhân
Chính sách thuế thu nhập cá nhân sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung nhưng chưa có
hướng dẫn đồng bộ

Cơ quan thuế phát hiện một số tổ chức, cá nhân chi trả thu nhập có biểu hiện vi
phạm như: kê khai thuế không đúng thời gian quy định; khấu trừ thuế thu nhập cá
nhân không tương ứng với thu nhập thực nhận
Chưa có biện pháp hữu hiệu để kiểm soát các khoản giảm trừ, đặc biệt là giảm trừ
gia cảnh đối với thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công

Công tác kiểm tra, kiểm soát khấu trừ thuế tại nguồn có nơi chưa chặt chẽ

Ý thức của người dân về thuế thu nhập cá nhân còn chưa cao
PHẦN 3: KIẾN NGHỊ
3.1 Về chính sách tài khóa

Thứ nhất, làm rõ bối cảnh quốc tế và những tác động của thế giới
đến kinh tế Việt Nam năm 2018.
Thứ hai, đánh giá diễn biến kinh tế Việt Nam và các chính sách năm
2018; những thành tựu và những tồn tại hạn chế; phân tích nguyên
nhân của các hạn chế.
Thứ ba, phân tích những cơ hội và thách thức trong năm 2019; đánh
giá triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2019; từ đó, khuyến nghị chính
sách trong điều hành kinh tế năm 2019 và những năm tiếp theo.
PHẦN 3: KIẾN NGHỊ
3.1 Về chính sách tài khóa

Thứ tư, phân tích đặc điểm và thực trạng chính sách tài khóa Việt
Nam, bao gồm thực trạng thu chi ngân sách, phân cấp ngân sách,
thâm hụt ngân sách và nợ công; và đánh giá tác động đến nền kinh tế.
Thứ năm, đánh giá khả năng bền vững của chính sách tài khóa Việt
Nam trong trung và dài hạn.
Thứ sáu, đề xuất các giải pháp và khuyến nghị cho chính sách tài
khóa để đảm bảo nền tài chính quốc gia bền vững nhưng vẫn hỗ trợ
cho tăng trưởng kinh tế.
PHẦN 3: KIẾN NGHỊ
3.1 Về chính sách thuế TNCN

Thứ nhất, chúng ta cần tăng mức giảm trừ gia cảnh và mức giảm trừ
cho người phụ thuộc đối với người chịu thuế TNCN cho phù hợp với
thực tế.
Thứ hai, mở rộng đối tượng chịu thuế và xác định rõ thu nhập chịu
thuế; sửa đổi, bổ sung phương pháp tính thuế đối với từng khoản thu
nhập theo hướng đơn giản
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết
trình của nhóm em ạ ^-^

You might also like