Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

BÀI 3.

KỸ NĂNG: TRA CỨU, VIỆN DẪN, SỬ DỤNG NGUỒN


PHÁP LUẬT
3.1. Lí thuyết: Tra cứu, viện dẫn nguồn pháp luật( 1)

3.1. Lí thuyết: Tra cứu, viện dẫn nguồn pháp luật:


3.1.1. Dữ liệu:
Tra cứu-
viện dẫn PHÂN
nguồn TÍCH
Pháp luật STYLES
Websit Chính TIẾP
Phủ- Thư THEO
viện ĐTPL, Nguồn: - Bộ
VB giấy luật- Luật- sắc
lệnh- nghị
quyết/ định/
TT- TTLT-án
lệ
BÀI 3. KỸ NĂNG: TRA CỨU, VIỆN DẪN, SỬ DỤNG NGUỒN
PHÁP LUẬT
3.1. Lí thuyết: Tra cứu, viện dẫn nguồn pháp luật( 2)

3.1.2.Nội dung:
 Tra cứu nguồn pháp luật:
DIỄN
Trong Hệ thống các văn bản pháp luật Việt Nam luôn là nguồn thông tin duy nhất, chính xác hỗ THUYẾT
trợ cho việc tra cứu học tập và làm việc của sinh/học viên luật, luật sư cũng như toàn thể &PHÂN
người làm việc liên quan pháp luật. Mọi hoạt động lĩnh vực liên quan đến luật đều phải dựa TÍCH
vào văn bản pháp luật để nhận định, căn cứ. Nhưng trong quá trình HNLS ( LS chưa nhiều
kinh nghiệm) thường gặp không ít khó khăn và tốn khá nhiều thời gian để tìm kiếm, tra cứu
viện dẫn các loại văn bản trong quá trình áp dụng HNLS cũng như học tập, trau dồi kiến thức
pháp luật. Trong phạm vi bài viết. HVTP chia sẻ một số kỹ năng cần thiết giúp HV/luật sư
chuẩn bị hành trang cơ bản để bước vào nghề Luật sư về việc có được kỹ năng tìm kiếm tra
cứu văn bản pháp luật được dễ dàng hơn.
 Nguyên tắc khi tra cứu văn bản pháp luật:
Có 03 nguyên tắc mà luật sư, sinh/ học viên luật cần phải thực hiện khi tra cứu văn bản pháp
luật đó là:
-Bảo đảm tính hiệu lực: Các văn bản pháp luật khi tra cứu, viện dẫn phải đang có hiệu lực
BÀI 3. KỸ NĂNG: TRA CỨU, VIỆN DẪN, SỬ DỤNG NGUỒN
PHÁP LUẬT
3.1. Lí thuyết: Tra cứu, viện dẫn nguồn pháp luật( 3)
DIỄN
THUYẾT
thi hành tại thời điểm xảy ra vụ việc. & PHÂN
-Bảo đảm tính chính xác: Các văn bản, điều luật phải được trích dẫn chính xác, bảo đảm TÍCH
hiểu đúng quy phạm pháp luật.
-Bảo đảm tính đầy đủ, toàn diện: Khi tra cứu cần phải tìm kiếm đầy đủ các quy định của
pháp luật liên quan đến sự việc chứ không phải chỉ áp dụng duy nhất một luật chuyên ngành
dẫn đến thiếu sót không đầy đủ thông tin. VD: khi TC vụ án về lao động thì QHPLTC này phải
được sử dụng Bộ luật lao động 2019 là ngồn duy nhất để sử dụng!
 Tiêu chí quan trọng khi tra cứu văn bản pháp luật: [mục tiêu tìm ra mọi văn bản pháp
luật có liên quan]
-Việc không tìm ra đủ các văn bản pháp luật liên quan có thể gây ra những hậu quả nghiêm
trọng. Bởi người học luật, làm luật sư sẽ nghiên cứu không hoàn chỉnh, dẫn đến phân tích
vấn đề sai hoặc không đầy đủ. Việc bảo đảm việc tìm ra mọi văn bản pháp luật có liên quan
không phải là đơn giản đối với các học viên do kinh nghiệm của các HV vẫn còn hạn chế.
Phần lớn học viên khi tra cứu văn bản vẫn còn tùy ý, không có định hướng phương pháp cụ
thể. Đó là nguyên nhân dẫn đến việc tra cứu thiếu sót.
BÀI 3. KỸ NĂNG: TRA CỨU, VIỆN DẪN, SỬ DỤNG NGUỒN
PHÁP LUẬT
3.1. Lí thuyết: Tra cứu, viện dẫn nguồn pháp luật( 4)

-Phương pháp tra cứu sẽ tra cứu theo từ khóa, tra cứu theo cấp bậc từ Luật chuyên ngành,
các Nghị định, Thông tư,… liên quan còn hiệu lực.
DIỄN
 Tra cứu, viện dẫn nguồn pháp luật THUYẾT
 Tra cứu, tìm kiếm các văn bản pháp luật được in trên giấy: & PHÂN
TÍCH
-Tài liệu pháp luật sách chuyên ngành, Luật còn hiệu lực. {VBPL:
Bộ/Luật/SL/NĐ-NQ/TT/TTLT/Án lệ]
-Sách, tài liệu pháp luật do các giảng viên chuyên ngành cung cấp
- Sách, tài liệu pháp luật tại hệ thống thư viện ở trường ĐH, học viện, Viện nghiên cứu pháp
luật….
 Tra cứu, tìm kiếm bằng Internet:
Trang web thuvienphapluat.vn được xem là thiên đường pháp luật khi ở đây cung cấp
đầy đủ các văn bản pháp luật hiện hành lại có thêm tính năng tra cứu phần sửa đổi, bổ
sung, so sánh văn bản cũ và mới và tính hiệu lực của VBPL. Trang web uy tín thì luật
sư cũng sẽ dễ dàng tra cứu ra các văn bản pháp luật liên quan.[Phí năm # 1.100.000đ]
BÀI 3. KỸ NĂNG: TRA CỨU, VIỆN DẪN, SỬ DỤNG NGUỒN
PHÁP LUẬT
3.1. Lí thuyết: Tra cứu, viện dẫn nguồn pháp luật( 5)

 Tra cứu, tìm kiếm bằng Internet: Nếu tra cứu trên google sẽ hạn chế
Hầu hết khi tra cứu tìm kiếm các văn bản pháp luật của những học viên, luật sư mới vào
nghề thường tìm trên google nhưng kết quả cho ra không phải nguồn thông tin nào cũng
chính thống nên dễ xảy ra sai sót. Hiện nay có rất nhiều đơn vị cung cấp phần mềm tra
cứu hệ thống văn bản pháp luật trực tuyến { trong đó có các hãng luật} có kèm theo
chương trình Quảng cáo những hàng hóa, dịch vụ khác không liên quan đến pháp luật.Vậy
luật sư phải lựa chọn các trang web uy tín, tin cậy. Một trong số các trang dữ liệu pháp luật MỤC ĐÍCH
quan trọng và chính xác, có thời gian cập nhật nhanh là: thuvienphapluat.vn hoặc - Ý NGHIÃ
chinhphu.vn: phapluatvietnam.vn}.
3.1.3. Ý nghĩa việc tra cứu, viện dẫn nguồn pháp luât
• Ý nghĩa: Trong quá trình tư vấn, áp dụng pháp luật vào vụ việc, người Luật sư phải giải
đáp pháp luật, cung cấp thông tin pháp luật về quyền và nghĩa vụ của đối tượng, đưa ra
những lời khuyên về những vấn đề có liên quan đến pháp luật, hướng dẫn đối tượng xử
sự phù hợp với pháp luật, nhằm giúp đối tượng nâng cao ý thức pháp luật, hiểu rõ quyền
và nghĩa vụ của mình, trên cơ sở đó tự nguyện thực hiện pháp luật. Để đưa ra lời tư vấn
pháp luật chính xác, việc tra cứu tài liệu pháp luật
BÀI 3. KỸ NĂNG: TRA CỨU, VIỆN DẪN, SỬ DỤNG NGUỒN
PHÁP LUẬT
3.1. Lí thuyết: Tra cứu, viện dẫn nguồn pháp luật( 6)

trong quá trình tư vấn là điều kiện bắt buộc bởi vì: MỤC
Thứ nhất, để khẳng định với đối tượng rằng người tư vấn đang thực hiện tư vấn theo ĐÍCH - Ý
pháp luật, trên cơ sở pháp luật chứ không phải theo cảm tính chủ quan, duy ý chí của NGHIÃ
người tư vấn, áp dụng PL.
Thứ hai, việc tra cứu tài liệu pháp luật có liên quan đến vụ việc tư vấn sẽ giúp người tư
vấn kiểm tra tính chính xác những tư duy và khẳng định chính thức những lời tư vấn, áp
dụng PL của mình là đúng pháp luật vì trong thực tiễn, không phải bao giờ người tư vấn
cũng có thể nhớ chính xác tất cả các quy định thuộc các lĩnh vực pháp luật khác nhau.
Nếu thấy cần thiết hoặc đối tượng yêu cầu thì người Luật sư có thể cung cấp cho đối
tượng bản sao văn bản, tài liệu đó cùng với lời tư vấn mà mà mình đưa ra.
VD: khi tư vấn cho KH bằng miệng. LS cũng có thể phải in chỉ dẫn những điều luật phù
hợp cho KH kèm theo.
NLĐ khi khởi kiện các vụ án theo điểm a/K1/32BLTTDS 2015 hay người cao tuổi tranh
chấp trong VADS thì được miễm TNTỨAP;AP. LS phải in qui định tại điều 12/
NQ326/2016 gửi cho kh!
BÀI 3. KỸ NĂNG: TRA CỨU, VIỆN DẪN, SỬ DỤNG NGUỒN
PHÁP LUẬT
3.1. Lí thuyết: Tra cứu, viện dẫn nguồn pháp luật(7)
Khi thẩm phán hoặc Cơ quan tiến hành TT xác định quan hệ tranh chấp chưa đúng( sai)
Khi có luật sư tham gia ta có thể làm văn bản kiến nghị để Cơ quan tiến hành TT xác định MỤC
đúng QHPL tranh chấp nhằm bảo vệ quyền & lợi ích cho kh của mình được tốt nhất! Vd: ĐÍCH -
chia thừa kế khác với chia TS chung theo Bộ luật DS 2015.
Ý
NGHIÃ
BÀI 3. KỸ NĂNG: TRA CỨU, VIỆN DẪN, SỬ DỤNG NGUỒN
PHÁP LUẬT
3.2. Áp dụng pháp luật vào vụ việc( 8)

3.2. Áp dụng pháp luật vào vụ việc:

QHPL TRANH
LỰA
CHẤP
CHỌN
ĐIỀU
VỤ ÁN [VIỆC] LUẬT
AD
XÁC ĐỊNH
PHÁP LUẬT
ÁP DỤNG
BÀI 3. KỸ NĂNG: TRA CỨU, VIỆN DẪN, SỬ DỤNG NGUỒN
PHÁP LUẬT
3.2. Áp dụng pháp luật vào vụ việc( 9)

1. Phân biệt Luật và Pháp luật GIẢI/


PHÂN
Pháp luật chính là các quy phạm pháp luật. Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Ban hành văn bản quy TÍCH
phạm pháp luật hiện hành (Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, hiệu lực từ 01/7/2016)
thì: “Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại
nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi Quốc gia hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ
quan Nhà nước, người có thẩm quyền quy định trong Luật ban hành và được nhà nước bảo đảm thực hiện”.
Luật và bộ luật được gọi chung là luật. Theo quy định về Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (Điều 4 Luật
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật) thì:
1.1. Có giá trị cao nhất là Hiến pháp (khoản 1).
1.2. Bộ luật, luật, nghị quyết của Quốc hội có giá trị ngang nhau và chỉ dưới Hiến pháp.
1.3. Còn nhiều văn bản dưới luật như: Nghị quyết/ định TT/TT liên tịch, lệnh của Chủ tịch nước, Chính phủ và
nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, thông tư của các bộ…(từ khoản 3 đến khoản
14 Điều 4).
BÀI 3. KỸ NĂNG: TRA CỨU, VIỆN DẪN, SỬ DỤNG NGUỒN
PHÁP LUẬT
3.2. Áp dụng pháp luật vào vụ việc( 10)

1.4. Văn bản pháp luật thấp nhất là Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã (khoản 15 Điều
4/LVB 2016). Như vậy, luật (bao gồm cả bộ luật) là một bộ phận của pháp luật nhưng là bộ
phận có giá trị pháp lý cao nhất ( chỉ dưới Hiến pháp và ngang với Nghị quyết của Quốc hội).
Cũng vì giá trị pháp lý cao như vậy nên chỉ có Quốc hội mới được ban hành luật. PHÂN
TÍCH
Đối với pháp luật hiện hành (đang có hiệu lực) thì khi viện dẫn thường không nêu tên của luật
gắn với năm ban hành nhưng khi nêu tên những pháp luật cũ thì phải gắn với năm ban hành.
Ví dụ: Bộ luật Hình sự năm 1999, Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004, Luật Đất đai năm 2003…
Cần lưu ý là năm được nêu gắn với tên văn bản quy phạm pháp luật là năm ban hành văn bản
chứ không phải là năm có hiệu lực của văn bản.
2. Việc áp dụng pháp luật vào vụ việc có khác biệt gì cơ bản so với việc thi hành pháp luật
chung?Ví dụ: Người đi mua nhà ở vào năm 2016 thì phải ký kết hợp đồng theo đúng quy định
của Luật Nhà ở 2013; người làm nhiệm vụ đăng ký kết hôn cho người xin đăng ký kết hôn vào
năm 2015 thì phải kiểm tra các điều kiện kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình
2014.
BÀI 3. KỸ NĂNG: TRA CỨU, VIỆN DẪN, SỬ DỤNG NGUỒN
PHÁP LUẬT
3.2. Áp dụng pháp luật vào vụ việc( 11)

Đối với người áp dụng pháp luật để xét xử thì có sự khác nhau với luật sư. Đối với những quy
định pháp luật hình thức, tức là pháp luật tố tụng thì cũng là áp dụng pháp luật ở thời điểm
thực hiện hành vi tố tụng. Ví dụ: Cũng là vụ án dân sự ấy, xử sơ thẩm trước ngày 01/7/2016
(ngày có hiệu lực của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015) thì thủ tục theo quy định của Bộ luật Tố
tụng dân sự năm 2004, xử phúc thẩm sau ngày 01/7/2016 thì thủ tục theo quy định của Bộ
luật Tố tụng năm 2015. Còn đối với pháp luật nội dung, trong nhiều trường hợp, pháp luật PHÂN
chưa có hiệu lực đã phải áp dụng và pháp luật đã hết hiệu lực vẫn phải áp dụng. TÍCH

2.1. Pháp luật chưa có hiệu lực đã phải áp dụng là pháp luật nào?
Do đó! thường là các quy định của pháp luật hình sự. Một nội dung quan trọng của chính
sách hình sự phù hợp với chính sách nhân đạo, tiến bộ là không áp dụng quy định mới nặng
hơn với những hành vi đã xảy ra trước đó và áp dụng sớm những quy định có lợi cho bị can,
bị cáo. Những quy định có lợi cho bị can, bị cáo thường được áp dụng ngay từ khi công bố
chứ không phải chờ đến khi luật mới có hiệu lực. Chính vì vậy, trong việc áp dụng pháp luật
hình sự thì thời điểm “công bố luật” cũng có ý nghĩa rất quan trọng.
Ví dụ: Theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999 thì người tham gia đánh bạc với mức
tiền từ 2 triệu đồng trở lên là phải chịu trách nhiệm hình sự (phạm tội đánh bạc).
BÀI 3. KỸ NĂNG: TRA CỨU, VIỆN DẪN, SỬ DỤNG NGUỒN
PHÁP LUẬT
3.2. Áp dụng pháp luật vào vụ việc( 12)

Theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 thì người tham gia đánh bạc với mức tiền 5 triệu
đồng trở lên mới phải chịu trách nhiệm hình sự.
Bộ luật Hình sự năm 2015 được công bố ngày 19/12/2015 và ngày có hiệu lực là ngày
01/01/2018. Kể từ ngày bộ luật hình sự mới được công bố, 2 năm tiếp theo tuy chưa có hiệu
lực nhưng quy định mới về mức tiền 5 triệu đồng là quy định có lợi cho những người có hành
vi đánh bạc nên nếu họ đã tham gia với mức tiền 2 triệu đồng trở lên nhưng chưa tới 5 triệu PHÂN
đồng thì họ không bị kết tội đánh bạc. Quy định này được áp dụng cho cả những người đã TÍCH
tham gia đánh bạc trước ngày công bố luật mới mà sau ngày công bố luật mới mới bị phát hiện
hoặc bị xem xét xử lý. Luật sư kiến nghị CQTHTT áp dụng theo BLHS 1999 để có lợi cho Kh của
mình.
2.2. Pháp luật đã hết hiệu lực vẫn phải áp dụng là pháp luật nào?
Pháp luật dân sự là loại điển hình thuộc diện pháp luật đã hết hiệu lực vẫn phải áp dụng.
Khoản 1 Điều 156 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định: “Văn bản quy phạm
pháp luật được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà văn bản đó đang có hiệu lực”.
Khi giải quyết tranh chấp,
BÀI 3. KỸ NĂNG: TRA CỨU, VIỆN DẪN, SỬ DỤNG NGUỒN
PHÁP LUẬT
3.2. Áp dụng pháp luật vào vụ việc( 13)

Luật sư phải xác định ai đã xử sự hợp pháp, ai vi phạm pháp luật, một chủ thể phải chịu hậu
quả thế nào về xử sự của họ. Đế xác định những vấn đề này phải căn cứ vào pháp luật ở thời
điểm thực hiện hành vi. Những hành vi xảy ra đã lâu, nay mới có tranh chấp, cần xem xét tính
hợp pháp thì phải áp dụng pháp luật ở thời điểm thực hiện hành vi mặc dù pháp luật này đã
không còn hiệu lực ở thời điểm xem xét.
PHÂN
Ví dụ: Một người lập di chúc vào năm 1995, đã chết năm 2000, nay các thừa kế mới tranh chấp
TÍCH
thừa kế tài sản. Để xác định di chúc có hợp pháp không phải căn cứ vào pháp luật thừa kế ở
thời điểm lập di chúc (1995) là Pháp lệnh Thừa kế chứ không thể áp dụng pháp luật thừa kế ở
thời điểm tranh chấp (2019) là Bộ luật Dân sự năm 2015; mặc dù Pháp lệnh Thừa kế đã hết
hiệu lực từ khi có Bộ luật Dân sự năm 1995 thay thế (01/7/1996).
Pháp luật hình sự cũng có trường hợp phải áp dụng pháp luật cũ đã hết hiệu lực. Đó là trường
hợp pháp luật quy định trách nhiệm pháp lý mới hoặc trách nhiệm nặng hơn thì chỉ được áp
dụng pháp luật cũ. Ví dụ: Một người có hành vi phạm tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài
sản vào năm 1990 và trốn tránh đến năm 2010 mới bị phát hiện và đưa ra xét xử thì chỉ được
áp dụng pháp luật ở thời điểm phạm tội (có mức hình phạt tối đa là 12 năm tù theo Điều 158
Bộ luật Hình sự năm 1985)
BÀI 3. KỸ NĂNG: TRA CỨU, VIỆN DẪN, SỬ DỤNG NGUỒN
PHÁP LUẬT
3.2. Áp dụng pháp luật vào vụ việc( 14)

chứ không thể áp dụng pháp luật ở thời điểm xét xử với quy định nặng hơn (Điều 140
Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định xử phạt đến tù chung thân
Khi xét xử các vụ án hành chính, Tòa án cũng thường xuyên phải áp dụng pháp luật cũ.
Đó là những văn bản pháp quy về quản lý hành chính ở thời điểm ban hành quyết định
hành chính hoặc có hành vi hành chính, mặc dù ở thời điểm xét xử thì những văn bản
pháp quy này đã hết hiệu lực PHÂN
TÍCH
3. TIẾP PHẦN FILE WORD:
BÀI 3. KỸ NĂNG: TRA CỨU, VIỆN DẪN, SỬ DỤNG NGUỒN
PHÁP LUẬT
3.2. Tình huống: Áp dụng pháp luật vào vụ việc(15)

3.2.1. Tình huống 1:


Anh Sơn làm việc tại công ty H có trụ sở tại Quân 3, HCM theo hợp đồng lao động xác định
thời hạn 02 năm từ 01/01/2020. Vì lý do cá nhân nên ngày 01/04/2021 anh đã thông báo nghỉ
việc(bằng văn bản) từ ngày 30/04/2021. Ngày 02/5/2021 anh Sơn nhận được thông báo đến
công ty để thực hiện thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động. Giám đốc công ty trao cho anh
quyết định sa thải vì anh Sơn tự ý nghỉ việc mà không có lý do chính đáng. Anh Sơn đã tìm đến
văn phòng luật sự để được tư vấn về vấn đề công ty sa thải anh có hợp pháp không ?
Lập Bảng tóm tắt sự việc:
STT LUẬT/ĐIỀU LUẬT ÁP DỤNG ĐÁNH GIÁ[ GHI CHÚ] BẢNG
DO
01 Điều 124;125 BLL Đ2019 quy định áp dụng hình thức kỷ luật sa Anh S không vi phạm một trong TCHNLS
thải đối với người lao động có một trong các hành vi. các hành vi theo quy định tại LẬP
Xét về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của Điều 124, 125 BLLĐ 2019 do đó
công ty ra quyết định sa thải là
người lao động, theo quy định tại Điều 35 BLL Đ2019: anh S chỉ trái pháp luật!
cần báo trước 30 ngày và chấm dứt là đúng qui định PL
BÀI 3. KỸ NĂNG: TRA CỨU, VIỆN DẪN, SỬ DỤNG NGUỒN
PHÁP LUẬT
3.2. Tình huống: Áp dụng pháp luật vào vụ việc( 16)

3.2.2. Tình huống 2: TÌNH


Nội dung vụ việc: HUỐNG
Bà Phạm thị H (sinh năm 1937) và bà Huỳnh Thúy N (sinh năm 1963) đến Công ty Luật
BHLaw đề nghị tư vấn thủ tục và thực hiện vụ việc tại cơ quan có thẩm quyền để tuyên bố bà
Huỳnh Thị T (sinh năm 1959) bị mất năng lực hành vi dân sự, bởi vì lý do sau:
Bảy năm trước, bà T - là con của bà H và là chị gái của bà N - có những hành vi khác thường,
nhưng gia đình chỉ nhận định bà T bị “không bình thường” nhẹ nên tìm cách thân thiện và
động viên để bà vui vẻ. Trong những năm gần đây, bệnh của bà T không giảm mà ngày càng
nặng thêm. Bà T đã nhiều lần không làm chủ các hành vi như mở nước chảy tràn ra sàn nhà
và mở bếp ga cháy hết cỡ. Khi mọi người hỏi thì bà trả lời: “vậy mới vui ơi là vui”.
Lập Bảng tóm tắt sự việc:
BÀI 3. KỸ NĂNG: TRA CỨU, VIỆN DẪN, SỬ DỤNG NGUỒN
PHÁP LUẬT
3.2. Tình huống: Áp dụng pháp luật vào vụ việc( 17)

STT LUẬT/ĐIỀU LUẬT ÁP DỤNG ĐÁNH GIÁ[ GHI CHÚ]


TÌNH
HUỐNG
Bộ luật dân sự 2015; Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015
01 Luật Hộ tịch 2014; (Khoản 1, Điều 27; Điểm a Khoản 2,
Luật giám định tư pháp 2014 Điều 39; Điều 376; Điều 377; Điều
Nghị quyết 04/2018/NQ-HĐTP; 378);
Nghị quyết 326/2016/UBTVQH14. Bộ luật dân sự năm 2015 (Điều 22);
điều 3/LHT2014; MS số 03
/NQ04/2018 Đơn YCGQ việc DS;
Điều 2; 21;25/ LGĐTP 2014

CHÚC CÁC BẠN HẾT MÔN THÀNH CÔNG!


Những HV sao chép hoặc CC cho người khác là vi phạm
bản quyền của LS Hoàng Sỹ! GVHVTP
BÀI 3. KỸ NĂNG: TRA CỨU, VIỆN DẪN, SỬ DỤNG NGUỒN
PHÁP LUẬT
3.2. Tình huống: Áp dụng pháp luật vào vụ việc( 18)

3.2.3. Tình huống 3:


Tình huống: VÁHS
A &B là bạn rất thân, hồi nhỏ học chung với nhau, hai người ở hai thôn khác nhau, A ở thôn C, TÌNH
xã Q, huyện X giáp ranh thôn D, xã Y, huyện Z của B. Hai người có cùng sở thích ham chơi vì HUỐNG
con nhà khá giả, nhưng không thích mần ăn, chỉ thích bài bạc. A thích lô đề, B thích đánh bài.
Vào một buổi chiều cuối năm B tụ tập đánh bài, B đã thua 5trđ và 1 cái đồng hồ bị cầm trong
song bài là 3trđ. Đến 16g cùng ngày thì B thua hết cả tiền mặt và tài sản cầm cố. Do muốn gỡ
bài B đã điện thoại cho A để vay tiền chơi tiếp. A trả lời hiện tại không có tiền, và hứa sẽ giới
thiệu cho ông H là người có tiền cho vay với lãi suất 7% /tháng, B đồng ý và nói A đến chở B
đi vay, trên đường đi mượn tiền khi này trời đã chập choạng nhá nhen tối (khoảng 18g) chưa
hết phần địa phận xã Q. A&B đã gặp vụ tai nạn là bà E đi xe máy tự té đập mặt xuống đường,
khuôn mặt đã bị biến dạng, tuy nhiên túi xách của bà vẫn còn treo trên tay lái xe máy, bà E
mắt vẫn còn mở tay vẫn còn động đậy hình như đang muốn cầu cứu gì đó, bà E đập tay 2,3
cái rồi bất tỉnh. A biểu với B là bà ấy đã chết, mình xem có gì để lấy, B làm thinh và nghĩ nếu
có tiền thì mình khỏi phải đi vay trả lãi, A mở chiếc túi xách ra thì trong túi có 50trđ, cùng
chứng từ rút tiền từ ngân hàng, A lấy được tiền và nói với B thôi chúng mình đi, bà ấy chết rồi
nếu ai đi qua sẽ đưa bà ấy về mai táng coi như khoản tiền này không ai biết
BÀI 3. KỸ NĂNG: TRA CỨU, VIỆN DẪN, SỬ DỤNG NGUỒN
PHÁP LUẬT
3.2. Tình huống: Áp dụng pháp luật vào vụ việc( 19)

, A chia cho B 25trđ, tại quán nước gần đó B nhận tiền và quay lại nơi đánh bài quyết tâm để gỡ.
B khoe với nhóm người chơi bài “ Tớ có 25trđ chúng ta chơi cho đến sáng nha”. Trước khi AB
đi qua con đường mà bà E bị nạn, ông F& bà K có nhìn thấy 2 thanh niên chở nhau đi vào
quãng đường này. Đến 21h cùng ngày có người phát hiện bà E bị tai nạn, giỏ xách bị lục tung họ TÌNH
đã trình báo cho CA xã Q, huyện X, CA xã Q xuống hiện trường và xác định bà E là người xã M, HUỐNG
huyện N nên báo cho CA huyện N thụ lý vụ án để điều tra đề nghị khởi tố vụ án và bị can theo
qui định của BLHS 2015, sửa đổi, bổ sung 2017. Là NTSHN Ls anh chị hãy giúp CA huyện (???)
tìm điều luật áp dụng trong vụ án:
Lập Bảng tóm tắt sự việc:
STT LUẬT/ĐIỀU LUẬT ÁP DỤNG ĐÁNH GIÁ[ GHI CHÚ]
01 Bộ Luật TTHS2015; Bộ luật HS 2015/SĐBS Công nhiên chiếm đoạt tài sản có thể được
hiểu là hành vi công khai lấy tài sản trước sự
2017; NĐ 144/2021 HD phạm tội điều 172 chứng kiến của chủ sở hữu hoặc người có
trách nhiệm quản lý tài sản mà không dùng
vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc bất cứ một
thủ đoạn nào nhằm uy hiếp tinh thần của
người quản lý tài sản.

You might also like