Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

THU NHẶT MẪU PHÂN

 Dụng cụ lấy phân và chứa phân:


 Găng tay
 Bao nylon nhỏ, Bao nylon lớn

 Thùng chứa

 Đá lạnh, đá khô
THU NHẶT MẪU PHÂN

 Mẫu phân tươi không vấy nhiễm


 Phân mới thải
 Lấy phân trong trực tràng

 Lượng phân cần lấy


 Trâu bò 20-50g
 mèo heo 10-20g
 Gà 2-10g

 Số lần lấy mẫu phân trong ngày/tuần


BẢO QUẢN PHÂN

 Mẫu phân xét nghiệm trong ngày


 Bảoquản mẫu trong 2 ngày
Giữ mẫu phân ở 4oC - 8oC
 Nếu mẫu phân để trong tuần
Thêm formol 10% bảo quản ở 4oC - 8oC
(Tỉ lệ 50 – 50)
PHƯƠNG PHÁP MỔ KHÁM

 Dụng cụ
 Mổ: Dao, kéo, kẹp
 Lắng gạn: Chậu, lưới lọc

 Chứa mẫu: Lọ có hóa chất và dán nhãn

 Di chuyển: Túi nilon, thùng chứa mẫu

 Hóa chất
 Nước sạch
 Formol 3%

 Cồn 700

 Nhật ký mổ khám
PHƯƠNG PHÁP MỔ KHÁM
 Mổ khám toàn diện một cơ quan
 Mổ khám toàn diện nhiều cơ quan
 Tách riêng từng cơ quan
 Mổ, thu nhặt, bảo quản mẫu theo từng cơ quan
 Thu nhặt mẫu
 Chất chứa lắng gạn nhiều lần, quan sát cặn
 Quan sát niêm mạc,
 Thu mẫu, để KST chết tự nhiên, bảo quản
 Dụng cụ gắp KST không gây hư mẫu
BẢO QUẢN KST
 Đối với giun tròn ngâm vào dung dịch Barbagallo
o NaCl 8,5 gam
o Nước cất 970 ml
o Formol 30 ml
 Đối với sán lá và sán dây ngâm vào cồn 70o
 Côn trùng, hình nhện ngâm trong cồn 70o
 Ruồi mòng dùng kim gút ghim xuyên qua phần
ngực rồi ghim xuống miếng xốp ở đáy hộp. Đậy
nắp kín, cho bông gòn tẩm formol vào hộp kín.
BẢO QUẢN KST
 Dán nhãn
1. Tên gia súc, tuổi, trọng lượng, giới tính
2. Địa điểm thu mẫu
3. Vị trí thu mẫu
4. Số lượng KST, các đặc điểm khác
 Định danh
Xác định tên latin

You might also like