Nhóm 2 Luật Thương Mại Quốc Tế

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 37

Trường Đại học Công thương thành phố Hồ Chí Minh

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


NHÓM 2

GVHD: NGUYỄN NAM HÀ


VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA
XUẤT NHẬP KHẨU VÀ NHỮNG
VẤN ĐỀ PHÁP LÝ
TÊN THÀNH VIÊN

1. NGUYỄN THỊ THANH VÂN-2037210403


6. ĐÀO THỊ BÍCH LIÊN-203722259
2. NGUYỄN PHƯƠNG THẢO-2037211727
7. ĐỖ MỸ LINH- 2036222310
3. NGUYỄN HOÀNG HƯƠNG-2037210513
8. VÕ THỊ TRANG -2036225398
4. CÁP TRỌNG HIẾU- 2037210045
9. PHAN KHÁNH VY-2036225968
5. TRẦN NGỌC YẾN VY-2036223972
NỘI DUNG

01 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ VẬN CHUYỂN HÀNG


HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

02 NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA


XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HƠN


03 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA
XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
01
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
VẤN ĐỀ VẬN CHUYỂN
HÀNG HÓA XUẤT NHẬP
KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
KHÁI NIỆM

Vận chuyển đường biển có thể hiểu là phương thức vận chuyển
hàng bằng đường biển, bằng cách sử dụng các tàu thuyền chở
hàng, kết hợp cùng các trang thiết bị, cơ sở hạ tầng khác để vận
chuyển hàng hoá. Trong đó phải kể đến cần cẩu, xe cẩu tự hành,
các cảng biển, cảng trung chuyển tàu thuyền. Loại hình vận chuyển
này thích hợp cho vùng lãnh thổ, quốc gia có cảng biển thuận lợi
cho tàu thuyền ra vào và neo đậu.
ĐẶC ĐIỂM
+ Chi phí xây dựng, cải tạo, bảo
+ Vận tải bằng đường biển có thể phục dưỡng thấp do giao thông tự nhiên
vụ chuyên chở tất cả các loại hàng + Khả năng chuyên chở hàng hóa
hóa. của các phương tiện lớn, chở được
+ Các tuyến đường vận tải đường biển nhiều loại hàng hóa khác nhau với
đa số là tự nhiên. số lượng tương đối lớn.
+ Năng lực chuyên chở của vận tải + Khả năng sử dụng để vận chuyển
biển rất lớn. các container chuyên dụng khá cao
+ Vận chuyển đường biển không bị + Cước phí vận chuyển thấp hơn so
hạn chế như các công cụ của các với các loại phương tiện vận tải
phương thức vận tải khác. khác, phù hợp với vận chuyển hàng
với số lượng lớn.
TÁC
VAIDỤNG
TRÒ
Về xã hội: Mở ra cơ hội việc làm, đáp ứng nhu cầu tìm việc của nhiều người
Vận tải biển cung cấp nguyên liệuthời
trong chogian
các ngành
vừa qua.sản xuất, thậm chí vận chuyển
hàng Vai
Về đối
trò,
hóangoại
đi buốn tácnội:dụng
- đốibán với khu
Tạo
của
vực con
dựng
vận
khác. chuyển
Vận
đường chuyển hàng
đường
giao thương
hóa
biển
thuận
xuất
là nền
lợi tảngnước
với các giúp
nhập
phátthế
trên khẩu
triển, thúc
giới, bằng
thu đẩy
hút vốn đường
sản xuất
đầu tư cácbiển
củanước ngoài,trong
ngành, mở rộng
mở nền
ra thị trường
thị kinh
trường tế
mốiquốc
lớnvàcho lĩnh
quanvực hệ
kinh tăng
nhằm doanh trongsựnước.
cường Đồng
hợp tác hữuthời,
nghị nógiữa
tạo các
điềuquốc
kiệngia.
hìnhRiêng
thànhđốivà nội,
phátvận
triểntải
những dân
nội địa góp phần quan trọng trong khổng
ngành mới, đem lại nguồn lợi phươnglồthức
cho vận
ngântảikhốhàngmỗihóa
quốc
nướcgia,ta.nhờ
Về chính trị: Là thucầu
chinối
phíchính
khi tàu
trị hàng đi vào
giữa các nướclãnh hảithế
trên của nước
giới, là đó.
phương tiện đánh
giá, thăm dò hiệu quả động thái của các quốc gia.
02

NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VẬN CHUYỂN HÀNG


HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
Nguồn của pháp luật vận chuyển
hàng hóa xuất nhập khẩu bằng
đường biển
Các điều ước quốc tế về vận chuyển hàng hóa bằng
đường biển

CÁC CÔNG ƯỚC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ


CỦA IMO CỦA LIÊN HỢP QUỐC

ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÁC CÔNG ƯỚC


CỦA TỔ CHỨC LAO CỦA TỔ CHỨC QUỐC
ĐỘNG THẾ GIỚI TẾ KHÁC
Các văn bản pháp luật quốc gia quy định về vận chuyển
hàng hóa
• Dưới đây là một số văn bản pháp luật quốc gia liên quan đến vận chuyển
hàng hóa:
- Vận chuyển đa phương thức:
• QuanCác quan hệ phát
hệ xãsinh
hội phát
trongsinhhoạttừ động
hoạt động
quản hàng
lý hànhhải quốc
chínhtếhàng
theo hải,
bao gồm:
quản lý
+ Nghị định 87/2009/NĐ-CP quy định về vận chuyển đa phương thức.
•Quan Quan
cảng
Thứ hệhai,
biển
phát
hệ phát
cácvà
sinh
quy
sinh
luồng
từtắc,
giữa
hoạt
hàng
quycác
độngđịnh
hải;
quốc
vận
an
pháp
gia
tải
toànlý
liên
đường
của
anquan
ninh
Luật
biển,
đến
hàng
hàng
người
tàuhải
biển
vận
quốc
vàhoạt
chuyển,
phòng
tếđộng
được
ngừa
người
trong
xuất
ô
+ Nghị định 144/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung các Nghị định về vận chuyển đa
thuêphát
các
nhiễm
vậnvùng
từchuyển,
môi
cácbiển,
trường;
điều
giữa
quốc
ướcchủ
quản
quốc
giahàng

tàutế,
tàumang

tập
biển
chủ
quáncờ,

tàu, hàng
thuyền
quốc
ngườihải
gia
viên.
khai
quốc
có cảng,
thác
tế, các
tàu,
quốc
án
hợp
lệ,
giađồng
học
venthuyết
đại
biển,

phương thức.
•tàu của
quy
Ngoài
biển,chuyên
định
môi
ra, về
giới
còn
gia
cấuhàng

vàtrúc
các
nhiều
hải,
của
luậtvăn
giao
tàu,
quốcbản
nhận
angia
toàn
pháp
hàng
trênhàng
luật
lĩnh
hóa;hải,
vực
quốc
giữa
phòng
hàng
tế
người
khác
hải.
chống
bảo
quyhiểm,
ô định
nhiễm
quan
vềbiển,
vận
hệ
- Vận chuyển hàng hải:
về sở
trang
chuyển
hữuthiếttàu,
hàngbị
cầm
hóa
củacố,tàu,
bằng
bắtvềđường
giữ
điều hàng
kiện
biển
hải,

vàbắt
khả
nhiều
giữ
năng
công
tàuchuyên
biển,
ước cứu
khác
môn hộdo
của
hàng
Tổthuyền
chức
hải. Hàng
viên.
+ Bộ luật Hàng hải 2015 chứa quy định về vận chuyển hàng hải.
hải Quốc tế (IMO) ban hành.
+ Nghị định 160/2016/NĐ-CP quy định về điều kiện kinh doanh vận chuyển
biển và dịch vụ lai dắt tàu biển.
TẬP QUÁN HÀNG HẢI QUỐC TẾ

• Tập quán hàng hải quốc tế là hình thức biểu


hiện các nguyên tắc ứng xử sự hình thành
Tập quán hàng hải quốc tế đã hình thành
trong thực tiễn quan hệ quốc tế và được các
qua một quá trình dài lâu và liên tục. Dưới đây
chủ thể của luật quốc tế thừa nhận giá trị
là một số điểm quan trọng về quá trình này:
pháp lý ràng buộc với mình .
- Thời gian và thực tiễn
• Tập quán hàng hải quốc tế có thể được áp
- Thừa nhận và áp dụng
dụng trong trường hợp các bên tranh chấp
- Luật quốc tế và tập quán
có thỏa thuận áp dụng hoặc khi luật quốc
- Pháp điển hóa
gia của các bên tranh chấp có quy định dẫn
chiếu đến tập quán hàng hải quốc tế .
Sơ lược pháp luật vận chuyển hàng
hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển
trên thế giới.
Biến động đầu tiên phải kể đến là sự thay đổi về cơ cấu kinh tế của thế giới,
sự thay đổi thể hiện qua những yếu tố sau đây: sự sụp đổ của Liên Xô và các
nước XHCN ở Đông Âu
Thứ hai là xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của các quốc gia mà
trước hết là sự củng cố và lớn mạnh của khối thị trường chung Châu Âu, với
sự hiện diện và lưu hành đồng tiền chung Euro của khối này, sau đó là sự phát
triển nhanh chóng của các khối kinh tế khác tại các khu vực khác nhau trên
toàn cầu
Thứ ba là sự phát triển thần kì của khu vực Đông Nam á với sự xuất hiện của 4
nước công nghiệp mới đã biến đổi khu vực này thành khu vực có mức tăng
trưởng kinh tế cao nhất trên thế giới trong những năm 80 và đầu những năm 90

Thứ 4 là sự phát triển nhanh chóng, với cường độ cao của cuộc cách mạng khoa
học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin.
Sơ lược pháp luật vận chuyển hàng
hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển
ở Việt Nam
Điều ước quốc tế về vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển mà
Việt Nam là thành viên
Ngày ký hoặc gửi văn kiện
Thời điểm có hiệu lực Thời điểm có hiệu lực đối
Tên Công ước gia nhập hoặc phê chuẩn lên
của Công ước với Việt Nam
IMO
1 Công ước về Tổ chức Hàng hải 17/3/1948 1984
Quốc tế, 1948 (Sửa đổi năm
1991, 1993)
2 Công ước về tạo thuận lợi 05/3/1967 23/01/2006 24/3/2006
trong giao thông hàng hải
quốc tế, 1965
3 Công ước quốc tế về mạn khô, 21/7/1968 18/12/1990 18/3/1991
1966
4 Nghị định thư 1988 sửa đổi 03/02/2000 27/5/2002 27/8/2002
Công ước quốc tế về mạn khô,
1966
5 Công ước quốc tế về đo dung 18/7/1982 18/12/1990 18/03/1991
tích tàu biển, 1969
6 Nghị định thư năm 1992 của 30/5/1996 17/6/2003 17/6/2004
Công ước quốc tế về trách
nhiệm dân sự đối với tổn thất
ô nhiễm dầu
7 Quy tắc quốc tế về phòng ngừa va chạm 15/7/1977 18/12/1990 18/12/1990
trên biển, 1972
8 Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm 02/10/1983 29/5/1991 29/8/1991
từ tàu, 1973 (sửa đổi 1978, Phụ lục I và II)

9 Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng 25/5/1980 18/12/1990 18/3/1991


người trên biển, 1974
10 Nghị định thư 1978 sửa đổi Công ước 01/5/1981 12/10/1992 12/01/1993
quốc tế về an toàn sinh mạng người trên
biển, 1974

11 Nghị định thư 1988 sửa đổi Công ước 03/02/2000 27/5/2002 27/8/2002
quốc tế về an toàn sinh mạng con người
trên biển, 1974
12 Công ước về Tổ chức vệ tinh hàng hải quốc 16/7/1979 15/4/1998 15/4/1998
tế, 1976
13 Sửa đổi năm 1988 của Công ước về Tổ chức 31/7/2001 5/01/2001*
vệ tinh hàng hải quốc tế, 1976
14 Hiệp ước khai thác về tổ chức vệ tinh hàng 16/7/1979
hải quốc tế 1976
15 Sửa đổi 1988 của Hiệp ước khai thác về tổ 31/7/2001 5/01/2001*
chức vệ tinh hàng hải quốc tế 1976
16 Công ước quốc tế về tiêu chuẩn huấn luyện, 28/4/1984 18/12/1990 18/03/1991
thi, cấp chứng chỉ chuyên môn và bố trí chức
danh đối với thuyền viên, 1978, được sửa đổi
1995
17 Công ước quốc tế về tìm kiếm và cứu nạn 22/6/1985 16/3/2007 15/04/2007
hàng hải, 1979
18 Công ước về ngăn ngừa các hành vi bất hợp 01/3/1992 12/7/2000 10/10/2002
pháp chống lại an toàn hàng hải, 1988
19 Nghị định thư ngăn ngừa các hành vi bất hợp 01/3/1992 12/7/2002 10/10/2002
pháp chống lại an toàn hàng hải đối với các
giàn khoan cố định ở thềm lục địa, 1988
20 Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối 21/11/2008 18/6/2010 18/9/2010
với thiệt hại do ô nhiễm từ dầu nhiên liệu,
2001
Sơ lược về Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.:
+ Căn cứ vào các quy định của Công ước, Việt Nam đã và đang tiến
hành các hoạt động kinh tế biển trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm
lục địa 200 hải lý, phục vụ phát triển đất nước. Đồng thời, chủ động
thúc đẩy hợp tác cùng các bên liên quan trong bảo vệ môi trường, cứu
hộ, cứu nạn, phòng, chống thiên tai và triển khai các biện pháp ngăn
chặn tội phạm trên biển, góp phần thực hiện đầy đủ các quy định của
Công ước, giữ gìn an ninh, an toàn trên biển.
CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Bộ luật Hàng hải Việt Nam: Đây là văn bản pháp luật quan trọng
nhất, quy định chi tiết về các hoạt động vận chuyển hàng hóa
bằng đường biển, bao gồm:
+ Quản lý và vận hành tàu biển
+ An toàn hàng hải
+ Bảo vệ môi trường
+ Quản lý và sử dụng cảng biển
+ Vận tải và thương mại hàng hải
+ Quản lý và kiểm soát hoạt động hàng hải
Luật Giao thông vận tải của Việt Nam không chỉ quy định về vận
chuyển hàng hóa trên đường bộ và đường sắt mà còn có những quy
định liên quan đến vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường
biển. Cụ thể, các điều khoản trong Luật Giao thông vận tải có thể bao
gồm:
+ Quy định về việc đảm bảo an toàn và an ninh cho việc vận chuyển
hàng hóa trên đường biển.
+ Quy định về trách nhiệm của các bên liên quan trong quá trình vận
chuyển hàng hóa, bao gồm chủ hàng, chủ tàu và các đơn vị liên quan.
+ Quy định về việc sử dụng phương tiện vận tải và cơ sở hạ tầng đường
biển để vận chuyển hàng hóa một cách hiệu quả và an toàn.
+ Quy định về thủ tục, hành chính và pháp lý liên quan đến vận chuyển
hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển.
Luật thuế xuất nhập khẩu Luật
thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam Nghị định số 37/2022/NĐ-CP ngày
cũng có liên quan đến vận chuyển 14/03/2022 của Chính phủ quy định
Nghị định số 162/2013/NĐ-CP ngày
hàng hóa xuất nhập khẩu bằng chi tiết thi hành một số điều của Bộ
27/11/2013 của Chính phủ quy
đường biển. Luật này cung cấp các Nghị
luật địnhhảisốvề23/2015/NĐ-CP
Hàng vận tải biển: Nghịcủa
định chi tiết thi hành Luật Hàng
quy định về về các thủ tục, nghĩa Chính
định nàyphủ:
quyHướng
định chidẫn
tiếtvề
về quản lý
hải về hàng hải: Nghị định này quy
vụ thuế, và các quy định liên quan và sử dụng
+ Thủ phương
tục hành tiệntrong
chính vận tải quốc
vận tải
định chi tiết về:
đến việc nộp thuế xuất nhập khẩu tế để thực hiện cam kết về chứng
biển
+ An toàn hàng hải
đối với các loại hàng hóa. Cùng với nhận
+ Điềuphytosanitary
kiện kinh doanhhàngvận
hóa.
tải biển
+ Bảo vệ môi trường biển
đó là cung cấp các quy định về các + An toàn trong vận tải biển
+ Tìm kiếm cứu nạn trên biển
trường hợp được miễn hoặc giảm + Giám sát và kiểm tra trong vận tải
thuế xuất nhập khẩu cho một số biển
loại hàng hóa.
Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015 (số
91/2015/QH13) có quy định một số
điều khoản liên quan đến xuất nhập
khẩu hàng hóa bằng đường biển, bao
gồm:
+ Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng
Luật Hải quan số 54/2014/QH13 làđường
văn biển
bản pháp luật quan trọng nhất quy+định
Vận đơn
về hoạt động xuất nhập khẩu hàng+Trách
hóa nhiệm của người vận chuyển
bằng đường biển tại Việt Nam. Luậtvànày
người thuê vận chuyển
bao gồm các nội dung chính sau: + Giải quyết tranh chấp
+ Phạm vi áp dụng
+ Thủ tục hải quan
+ Giám sát hải quan
+ Xử lý vi phạm hành chính
Tập quán, thói quen trong hoạt động hàng hải
Tập quán quốc tế là những quy tắc xử sự được hình thành trong
một thời gian dài, được áp dụng khá liên tục và một cách có hệ
thống, đồng thời được sự thừa nhận của đông đảo quốc gia và là
một thực tế tồn tại trong hoạt động hàng hải đã từ rất lâu đời
- Trong vận chuyển xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam bằng biển,
có một số tập quán và thói quen quan trọng như:
+ Tuân thủ các quy định và thủ tục hải quan
+ Sử dụng các cảng biển chính
+ Thói quen giao tiếp và thương lượng
+ Chấp nhận và thích nghi với các thay đổi về quy định và chính sách
+ Hợp tác với các đối tác và đại lý tư vấn
+ Quản lý hàng hóa
Những vấn đề pháp lý trong hệ thống
văn bản pháp luật liên quan đến vận
chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu
bằng đường biển ở Việt Nam
Từ năm 1990 trở về trước, các hoạt động hàng hải quốc tế
ở nước ta chủ yếu là do các văn bản dưới luật điều chỉnh. Đó là
các văn bản do Chính phủ ban hành và các bộ, ngành liên
quan ra các thông tư thực hiện.
Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 đã xây dựng được
một hệ thống các nguyên tắc và quy phạm điều chỉnh hoạt
động hàng hải trong nước và quốc tế của Việt Nam nhằm mục
tiêu hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Cùng với tiềm năng để phát triển vận tải biển, Việt Nam
còn xây dựng riêng cho mình một hệ thống các quy phạm
pháp luật về các điều ước quốc tế tạo điều kiện để Việt Nam ký
kết, gia nhập các điều ước quốc tế.
Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 được Quốc hội thông qua
và có hiệu lực từ năm 2005, chủ yếu dẫn theo Quy tắc Hague-
Visby.
Điều 129
Pháp luật BLHH
Việt Nam quyđiều định chỉnh
về bảo hoạtđảm độngtàidịchchínhvụ vận
cho
chuyển
yêu Về
Với
cầu hoạt
các
hàng
bắt động
tàu
giữ hóatàu
bịđặtbằng
bắt
biển:
hàng
giữ
đườngkhi
dịchđã biển
vụbốc bảo
vẫnxếp
đảm
cònxong
an
tồntoàn
hàng
tại nhiều
hàng
hóa,
hải:
nhằm
bấtKhoản
căn
cập.
Tại làmcứ
khoản
Mặcgiảm
2Điều
Điều
dù1chí
24
pháp
quy
11Nghị
phí
quy
định:
luật
thường
định
định
Việt
“Đểsốtrường
Nam
chủ
thực
58/2017/NĐ-CP,
tàu,
đã
hiện
hợpxây
người
việc
chủ
dựngbắt
tàu,
khaidịch
các
giữ
người
thác,
quy
tàu
vụ
bảo
khai
người
định
biển,đảm
Quy
thác
pháp
người
thuêantắc
tàutàu
toàn

yêu
này
không
về
đềcầu
hàng
sau
hợp
nghị
còn
bắt
hơnhải
đồng
cảng
khả
giữ
40là năm
phải
năng
vận
dịch
vụ chotồn
chuyển
bảo
vụ
cungtại,
công
phép
đảmcấp
được
hàng
ích.
di
tài
tàichuyển
nhiều
chính
Tuy
chính
hóa nhiên
bằng
quốc
theo
duy
các
việc
trì
khu
giahoạt
đường
hình đặt
áp
neothức
dụng
biển
hàng
động
đậu vàtrên
hoặc
chờ
dịch
của
giá cơgiải
trị
tàu,
viện
vụsởdobảo
quyết.
Cảng
thể
dẫnToà đảm
chế
với
án
vụ
Mặthóa
nhiều
an
quy
thực
khác,
toàn
Công
định
cách
hiện
hàng
về
ước
tương
thức
việc
phía
Brussels
hải
bắt
khác
đương
cảng
hiện
giữ
nhau,
cũng
1924
nay
tàu
với
đang
biển
muốn
đếnCông

thiệt có
nay
thực
điều
hại trách
đã
ước

hiện
động
lạc
thể
nhiệm
Hamburg
theo
hậu
tàu
phát đang
do
cung
Nghị
sinh
sự
1978
bị
cấp
tiến
định
do
bắt
trong
tài
bộ
việc
giữ
sốchính
của
Bộ
32/2019/NĐ-CP
ra
yêukhoa
luật
khu
bảo
cầuHàng
neo
học
đảm
bắtđể kỹ
hải
giữ
duy
cóthuật
ngày
Việt
cầu
tàu
trì
10/4/2019
hoạt
bến
cũng
Nam
biển”.
trống
động
năm
nhưcủa khai
cần
sự
2015.
Chính
thay
thiết
thác.
Tuy đổi
của
phủ
Tuy
nhiên,
của tàu.
quy
nhiên,
các
các
Tuy
định
phương
qui
Biên
nhiên,
giao
định
phòng
nhiệm
thức
việc
liêncửa
vận
thực
quan
vụ,khẩu
tải
đặt
hiện
đến
mới
hàng
cảng
hợp
quyra
hoặc
định
Sài
đờiGòn
đồng trong
Đối
đấu
nàyVCHHQTBĐB
cho
chiếu
cũng
thầu
những
rằngcung
gặp
quynămtheo
nhiều
định
cấptrong
gần
quy
này
sản
khó đây.
định
phẩm,
thực
BộkhănNhững
luật
hiện
tếdo
dịch
ápHàng
nay
chưa
dụng
hạn
vụBiên
công
hải

chế
tạihướng
phòng
Việt
Việt
của
sử dụng
Nam
công
dẫn
chỉ
ngân
chi
bố
ước
2015
hầu trí
tiết.
này
như
sách
vẫn
cánNgoài
thể
chưa
nhà
còn
bộhiện giám
ra,
tồn
nước
có qua
trường
không
tại
sát
từmột
chỗ
nguồn
trong
phải
hợp

số chưa
bất
trong
nào
Cảng
kinh cập.
bịthực
phí
vụ
trường
bắtNhiều
nào
chi
sự
giữcông
thường
cũng
hợp
do
nộithực
bằng
liên
dung
cóxuyên,
nguồn
tế
quan
giữa
của
giá
theo
thu
đến
người
Bộ
trị tàu
để
an
đó
luật có
chuyên
ninh
thường
dịch
thể
Hàngquốc
vụ
cung
chở
lớn
bảo
hải
gia,
cấp

(vài
đảm
Việt
còn
chủ
tài
triệu
an
các
chính
Nam
hàng.
toàn
USD)
trường
2015
duyhàng
nên
trì
hợp
vềkhông
hoạt
hải
trách
khác
được
động
thể
phải
nhiệm
quy

cầntrả
khoản
định
thiết
của
chi

của
phí
người
đặt
dịchgiám
tàu.
cọc vụ
vậnnào
sát,
sựchuyển
nghiệp
chi
được phítrong
thực
công.
thuêhiệnhợp
Do
ca nôvậy
đồng
dùchở cần
phía
VCHHQTBĐB
cán
phải
yêu
bộsửacầu
ra tàu
đổi
bắtĐiều
thì
cần
giữBiên
tiếp
24
đã
Nghị
phòng
tục được
xuất định
trình
mớisố nghiên
bố
đủ
58/2017/NĐ-CP
trí
cácngười
cứu
tài liệu
để sửa chứng
cho
đổi,phù
minh
bổ hợp
sung
quyền
với
hoặc
thực
lợicụcủa
tiễn.
thểmình
hóa
để xâm
bị đảm hại. bảo tính khả thi.
03

GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN


THIỆN HƠN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ
VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP
KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT
-Bên
Xâycạnhdựngđó,mô cảihình
cáchhảithủquan
tục hành chính
số, hải quanhảithông
quan
theo
minh,hướng tiếpthông
biên giới tục đơnminh,giản,
hải hài
quanhòa
xanhhóa thủ tục
hải
- Áp quan,
dụngcácđồngchế độ bộ quản
phương lý hải
phápquanquảntheolýchuẩn
theo
mực
chuỗi,của Hảiđịnh
theo quan thế giới, tạo nền tảng để tái thiết
danh;
kế
- Ápcácdụng
quy trình
cơ chế thủ quản
tục hảilýquan, kiểmphù
hải quan tra, giám
hợp vớisát
hải
từngquan, đáp ứng
đối tượng quản yêulý,cầu triển khai
khuyến khíchmô hình khai
người Hải
quan số, Hải
hải quan tuânquan thôngluật;
thủ pháp minh.
Đồngcao
- Nâng thời,
hiệuxâylực,dựng
hiệucác quảnghị định, tác
của công thông
phòngtư
hướng
chống buôndẫn thilậu,
hành gianLuật
lậnHải quanmại,
thương mới vận
với các yêu
chuyển
cầu nội dung
trái phép hàngcụhóa thểqua
như: Xây
biên dựng
giới, tăngpháp luậtphối
cường Hải
quan
hợp vớitheocáchướng
tổ chứchiện quốc đại,
tế, có cơ chế,
tổ chức tín chính sách
dụng trong
đầy
nướcđủ, minh
trong hoạt bạch,
độngthủ kiểmtụcsoát
hải hải
quan đơn giản, hài
quan;
hòa
- Ứngđápdụngứngcông
các chuẩn mực quốc
nghệ thông tin vàtếcông
trênnghệ
nền hiện
tảng
ứng dụng quản
đại trong Cáchlýmạng công về
nhà nước nghiệp 4.0.
hải quan.
KIẾN NGHỊ

Việc chính thức tham gia vào một số các quy tắc đó sẽ giúp pháp luật
Trong
về vậnbốitảicảnh
hàngvận
hóatảibằng
biểnđường
quốc tế biển
ngàycủacàng
Việtđóng
Namvai trởtrò
nênquan
an toàn,
trọng
đối
dự với
đoánsựtrước
phát triển
và cậphộinhật
nhậptốtkinh
hơn tếvớicủa
sự Việt
phátNam,
triển nhu
của pháp
cầu tham
luật gia

vào
thực
cáctiễn
điều
quốc
ướctếquốc
về vậntế trong
tải biển,
lĩnhqua
vựcđónàygópngày
phần càng
tạo trở
môinên
trường
thiết
cạnh
thực.tranh
Trêntốt
thực
hơn tế,cho
dù các
hiệndoanh
tại Việt
nghiệp
Nam vậnchưatảitham
biểngia
ViệtcảNam.
quy tắc
Bên
cạnh
Hagur-Visby
đó đó, việc
và tham
Quy tắcgia Hamburg,
vào một điều nhưng
ước với
quốcnhiều
tế vềcơchuyên
chế khác
chở
hàng
nhau,hóacácbằng
quy định
đường củabiển
chúng
sẽ làvẫn
bước
đượcđi tạo
các sự
doanh
đồngnghiệp
bộ cầnViệt
thiếtNam
cho
khung pháp luật Việt Nam trong áp lĩnh
dụng.
vực xuất khẩu, nhập khẩu hàng
hóa
CÂU HỎI ÔN TẬP
VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA ĐƯỜNG BIỂN LÀ GÌ ?

Vận chuyển đường biển có thể hiểu là phương thức vận chuyển hàng
bằng đường biển, bằng cách sử dụng các tàu thuyền chở hàng, kết hợp
cùng các trang thiết bị, cơ sở hạ tầng khác để vận chuyển hàng hoá. Trong
đó phải kể đến cần cẩu, xe cẩu tự hành, các cảng biển, cảng trung chuyển
tàu thuyền. Loại hình vận chuyển này thích hợp cho vùng lãnh thổ, quốc
gia có cảng biển thuận lợi cho tàu thuyền ra vào và neo đậu.
NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG
DƯỜNG BIỂN GỒM CÁC NGUỒN NÀO ?

- Các điều ước quốc tế về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
- Các văn bản pháp luật quốc gia quy định về vận chuyển hàng hóa
- Tập quán hàng hải quốc tế
CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT NÀO ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ VẬN
CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI VIỆT NAM ?

- Bộ luật hàng hải Việt Nam


- Luật giao thông vận tải ở Việt Nam
- Luật thuế xuất nhập khẩu ở Việt Nam
- Nghị định số 37/2022/NĐ-CP ngày 14/03/2022
-Nghị định số 162/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013
-Nghị định số 23/2015/NĐ-CP của Chính phủ
-Thông tư số 105/2022/TT-BQP ngày 21/12/2022
-Bộ luật Dân sự 2015 (số 91/2015/QH13)
-Luật Hải quan số 54/2014/QH13

You might also like