Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 82

BÀI TẬP PHỔ MS

Bài tập 1
 Một hợp chất chưa biết X có peak ion
phân tử M+ = 72 (100%), các peak
(M+1) và (M+2) lần lượt là 4,5% và
0,3%. Xác định công thức phân tử
của X.
Giải
 M+ là pic cơ bản nên không cần tính lại cường độ
tương đối các pic.
 Tính số nguyên tử cacbon có trong hợp chất theo
cường độ tương đối của pic (M+1):
nC = 4,5/ 1,1 = 4
 Khối lượng của cacbon trong hợp chất:
4 x12 = 48
 Khối lượng các nguyên tử còn lại:
72 – 48 = 24
 Cường độ tương đối của pic (M+2) < 1 chứng tỏ
không có các nguyên tử 34S, 37Cl, 81Br.
Giải
 M là số chẵn nên phân tử không có hoặc có
số chẵn N. Mà tổng khối lượng phần còn lại là
24 nên không có N.
 Công thức có thể có: C4H8O
Bài tập 2
 Một hợp chất chưa biết có pic ion
phân tử m/z 84 có cường độ tương
đối là 31,3. Pic (M + 1) có cường độ
tương đối là 2,06 và pic (M + 2) có
cường độ tương đối là 0,08. Hãy cho
biết công thức phân tử của hợp chất.
Giải
 Tính lại cường độ tương đối:
 M = 100
 (M+1) = 6,581
 (M+2) = 0,255
 Số nguyên tử cacbon: nC = 6,581/1,1 = 5,98 =
6
 Khối lượng phần còn lại: 84 – (6x12) = 12
 M+ là số chẵn nên phân tử không thể chứa
nitơ.
 Công thức phù hợp: C6H12.
Bài tập 3
 Một hợp chất chưa biết có pic ion
phân tử m/z 170 có cường độ tương
đối là 100. Pic (M + 1) có cường độ
tương đối là 13,2 và pic (M + 2) có
cường độ tương đối là 1,0. Hãy cho
biết công thức nguyên của hợp chất.
Giải
 M+ là pic cơ bản nên không cần tính lại cường độ
tương đối các pic.
 Tính số nguyên tử cacbon có trong hợp chất theo
cường độ tương đối của pic (M+1):
nC = 13,2/ 1,1 = 12
 Khối lượng của cacbon trong hợp chất:
12 x12 = 144
 Khối lượng các nguyên tử còn lại:
170 – 44 = 26
 Cường độ tương đối của pic (M+2) < 1 chứng tỏ
không có các nguyên tử 34S, 37Cl, 81Br.
Giải
 M là số chẵn nên phân tử không có hoặc có
số chẵn N. Mà tổng khối lượng phần còn lại là
26 nên không có N.
 Công thức có thể có: C12H26 hoặc C12H10O
 Nếu là C12H26, pic (M+2) có cường độ tương
đối là: (1,1x12)2/200 + 0 = 0,8712
 Nếu là C12H10O, pic (M+2) có cường độ tương
đối là: (1,1x12)2/200 + (0,2x1) = 1,0712
 Vậy công thức phù hợp hơn là C12H10O
Bài tập
 Một hợp chất Y chưa biết có pic ion
phân tử M+ = 86 (10,00%). Các pic
(M + 1) và (M + 2) có cường độ
tương đối lần lượt là 0,56% và
0,04%. Hãy cho biết công thức
nguyên của hợp chất Y.
Bài tập

 Hợp chất A có phổ IR và phổ NMR như


ở hình dưới. Phổ MS cho ion phân tử M+
= 151, pic (M+1)+ có cường độ tương đối
vào khoảng 9,4% so với pic M+. Biện
luận xác định công thức cấu tạo của A.
Quy kết các tín hiệu trên phổ 1H-NMR và
13
C-NMR của hợp chất A.
Phổ IR
Phổ 13C-NMR và phổ DEPT
Phổ 1H-NMR
Giải
 Hợp chất A có pic ion phân tử là số lẻ nên có thể có 1, 3, 5, ..
nguyên tử nitơ.
 Do (M+1) = 9,4% của M+ nên số nguyên tử C là 9,4 : 1,1 =
8,54. Do nitơ đã đóng góp ít nhất là 0,36% nên số nguyên tử C
là 8.
 Nếu có 1 nitơ thì khối lượng (H + O) là 151 – (8 x 12) –
14 = 41
 Nếu có 3 nitơ thì khối lượng (H + O) là 151 – (8 x 12) –
(3 x 14) = 13
 Phổ 1H-NMR cho thấy tỷ lệ các proton là 1 : 1 : 1 : 6 nên phân
tử có thể có 9 hoặc 18 proton.
 Kết hợp với các dữ kiện trên có thể thấy công thức C 8H9NO2 là
phù hợp.
Giải
 Phổ NMR cho thấy trong phân tử có hai nhóm CH3
và vòng benzene có 3 nhóm thế. Dựa vào hình dạng
các tín hiệu ở vùng thơm cho thấy đây là vòng
benzene có 3 nhóm thế liền kề.
 Công thức dự kiến:
CH3
2
CH3 NO2
1 3
6 4
5
Bài tập 3
 Trên phổ đồ của anilin thấy có xuất
hiện của 2 ion giả bền tại m/z 46,8
và m/z 45,9 tương ứng với sự phân
mảnh lần lượt của 2 ion M+ và (M–
1)+. Hãy cho biết ion con tạo thành
trong quá trình phân mảnh của 2 ion
trên và viết sơ đồ phân mảnh của
chúng.
Bài tập
 Một hợp chất có M = 84. Xác định công
thức phân tử có thể có.
 Nếu trên phổ phân giải cao của hợp chất
xuất hiện peak ion phân tử ứng với M =
84,0468. Cho biết công thức phân tử
của chất.
Giải
 M = 84 có thể là C5H8O hay C6H12.
 MC H O = (5 x 12,0000) + (8 x 1,0078) +
5 8

(1 x 15,9949) = 84,0573
 MC6H12 = (6 x 12,0000) + (12 x 1,0078)
= 84,0936
 Vậy hợp chất có công thức phân tử C6H12
Bài tập
 Phân biệt các chất bởi phổ phân giải
cao của chúng:
Chất nào cho phổ dưới đây?
Phân tích phổ của 2-metylbutan
Phổ MS của n-octan
Phân tích phổ của pentan-1-ol
CH3CH2CH2CH2CH2 OH CH3CH2CH2CH2 + CH2 OH
m/z 31

CH3CH2CH2CH2CH2 OH CH3CH2CH2CH2CH OH + H
m/z 87
Phân tích phổ của pentan-1-ol
CH3CH2CH2CH2CH2 OH CH3CH2CH2CH2 + CH2 OH
m/z 57

CH3CH2CH2CH2CH2 OH CH3CH2CH2CH CH2 + H2O


m/z 70

CH2 CH2 + CH2 CH CH3


CH2 m/z 42
CH2 CH2
CH3 CHCH2CH2CH2 + H2O
CH O H m/z 70
CH3 H

CH3CH CH2 + CH2 CH2


m/z 42
Phân tích phổ của pentan-2-ol
CH3CH2CH2 CH CH3 CH3CH2CH2 C CH3 + H
OH OH
m/z 87

CH3CH2CH2 CH CH3 CH3CH2CH2 CH OH + CH3


OH m/z 73

CH3CH2CH2 CH CH3 CH3CH2CH2 + HO CH CH3


OH m/z 45
Phân tích phổ của pentan-2-ol
CH3CH2CH2 CH CH3 CH3CH2CH CH CH3 + H 2O
OH m/z 70

CH3 + CH2CH CHCH3 CH2 CH CHCH3


m/z 55

CH3CH2CH2 CH CH3 CH3CH2CH2 CH CH2 + H 2O


OH m/z 70

CH2 CH2 + CH2 CH CH3


m/z 42
Phân tích phổ của butanal
Phân tích phổ của butanal
Phân tích phổ của octan-2-on
Chuyển vị McLafferty
Hợp chất nào dưới đây cho pic ứng
với chuyển vị McLafferty? Cho biết
cấu trúc và giá trị m/z của ion sinh ra
do chuyển vị McLafferty.
 CH3COCH2CH3
 CH3COCH2CH2CH3
 (CH3)2CHCH2CHO
 CH3CH=CHCH2COCH2CH3
Phổ của chất nào: hexan-1-ol, hexan-2-ol
hay hexan-3-ol. Giải thích sự tạo thành các
mảnh m/z 87 và m/z 45.
45

87
CH3CH2CH2CH2 CH CH3 CH3CH2CH2CH2CH OH + CH3
OH m/z 87

CH3CH2CH2CH2 CH CH3 CH3CH OH + CH3CH2CH2CH2


OH m/z 45
Peak cơ bản
Phổ của chất nào: hexan-1-ol, hexan-2-ol
hay hexan-3-ol. Giải thích sự tạo thành các
mảnh m/z 84, m/z 56, m/z 43 và m/z 31.
56

43

31

84
CH3CH2CH2CH2CH2CH2OH CH3CH2CH2CH2CH CH2 + H 2O
m/z 84

CH3CH2CH2CH2CH2CH2OH CH3CH2CH2CH2CH2 + CH2 OH


m/z 31

CH2
CH2 CH2
CH3CH2 CHCH2CH2CH2 + H2O
CH O H
CH3CH2 H m/z 84

CH3CH2CH CH2 + CH2 CH2


m/z 56

CH2
HC CH2
CH3CH CH + CH3CH2CH2
CH HC H
CH3 H m/z 43
Bài tập
• Viết sơ đồ phân mảnh để giải thích các pic
m/z 73, 70, 59, 55 trên phổ MS của 2-
methylbutan-2-ol
Phổ của chất nào?
+

O O + CH3
m/z 116 m/z 101 +

hay
Phổ của chất nào?
+
CH2
O O + CH2CH3
m/z 87 +
m/z 116

hay
Cho biết CTCT có thể có của
hợp chất có phổ cho dưới đây
Cho biết CTCT có thể có của
hợp chất có phổ cho dưới đây
30

91
65 121
Đáp án
+
CH2CH2NH2

+
CH2 NH2 + C6H5CH2
m/z 30
M+= 121

+ +
CH2CH2NH2 CH2

+
- CH2NH2
M+= 121 m/z 91

+ + + HC CH

m/z 65
m/z 91
Cho biết CTCT có thể có của
hợp chất có phổ cho dưới đây
106

121

77

51
Đáp án
+ +
NH CH2 CH3 NH CH2

+ CH3

M+= 121 m/z 106

+
NH CH2 CH3
+

+ HN CH2CH3

m/z 77
M+= 121

+ + HC CH

m/z 77 m/z 51
Cho biết CTCT có thể có của
hợp chất có phổ cho dưới đây
Giải thích sự tạo thành các pic 105, 77 và 51.
Bài giải
Bài tập

Một hợp chất có phổ IR như ở hình trên. Phổ MS


như sau
Xác định công thức cấu tạo. Giải thích sự hình
thành các peak m/z 39, 41, 67, 81, 95 trên phổ.
Giải
• Phổ IR cho thấy hợp chất có thể là ankin
(3330cm-1: C≡C, 2120cm-1: ≡C-H)
• M+ = 110: C8H14
• Các pic m/z hơn kém nhau 14: ankin mạch
thẳng
Giải

+
+
CH3CH2CH2CH CH2 + CH2 C CH2
CH3CH2CH2 m/z 70
H

+
CH3CH2 + CH2CH CH2
m/z 41
Cho biết CTCT có thể có của
hợp chất có phổ cho dưới đây
Bài giải
+
+
Br CH2 CH2 C CH2CH3 Br CH2 CH2 C O + C2H5
+ O m/z 135
M = 164

+ +
Br CH2 CH2 C O Br CH2 CH2 + CO
m/z 135 m/z 107

+
+
Br CH2 CH2 C CH2CH3 CH3 CH2 C CH2CH2 + Br
+ O O
M = 164 m/z 85
Bài giải
+ +
Br CH2 CH2 C O CH2 CH C O + HBr
m/z 135 m/z 55

+
+
Br CH2 CH2 C CH2CH3 BrCH2 + CH3 CH2 C CH2
+ O O
M = 164 m/z 71

+
CH3C O + CH2 CH2
m/z 43
Cho biết CTCT có thể có:
+
+
CH3CH2C O CH3 CH3CH2C O + CH3O
O
+
M = 88 m/z 57

+
CH3CH2C O CH3 +
CH3CH2 + C OCH3
O O
+
M = 88 m/z 29

+ +
CH3CH2C O CH3CH2 + CO
m/z 29
+
+
CH3CH2C O CH3 CH3CH2 + O C OCH3
O
+ m/z 59
M = 88

+
+
CH3CH2C O CH3 CH3CH2C + CH3
O O
+ m/z 15
M = 88
Cho biết CTCT có thể có:
Cho biết CTCT có thể có:
Cho biết CTCT có thể có:
Giải thích sự tạo thành các pic 91, 65 và 50.
Phổ MS của methyl Propionate
Phổ MS của 2-methylbutanol
59
41 58

29

70
31
+ +
CH3CH2CH CH2OH CH3CH2C CH2 + H 2O
+ CH3
M = 88 CH3 m/z 70
Không thấy peak này trên phổ
+
CH3CH2CH CH2OH CH3CH2CH + CH2OH
+ m/z 57 CH3
M = 88 CH3

+
CH3CH2CH CH2OH CH3CH2CH + CH2 OH
+ CH3 m/z 31
M = 88 CH3

+
CH3CH2CH CH2OH CH3CH2 + CHCH2 OH CH3CH2CH OH
+ CH3 m/z 59
M = 88 CH3
Phổ MS của sec-butyl methyl ether
59

29 41 73
31
+ +
CH3CH2CH O CH3 CH3CH2CH + OCH3
+
M = 88 CH3 m/z 57 CH3
Không là peak cơ bản

+
CH3CH2CH O CH3 CH3CH O CH3 + CH3CH2
+ m/z 59
M = 88 CH3
Peak cơ bản

+
CH3CH2CH O CH3 CH3CH2CH O CH3 + CH3
CH3 m/z 73
Phổ MS của Butyl Methyl Ether
Phổ MS của Butyl Methyl Ether
+
+
CH3CH2CH2CH2 O CH3 CH3CH2CH2CH2 + OCH3
+ m/z 57
M = 88
Không là pic cơ bản
Thực tế không xuất hiện trên phổ

+
+
CH3CH2CH2CH2 O CH3 CH3CH2CH2 + CH2 OCH3
+ m/z 45
M = 88
Pic cơ bản
+
H2
C
H2C CH2
+
H2C OCH3 CH2 CH2CH2CH2 + CH3OH
H m/z 56
+
M = 88
Phổ MS của Butyl Methyl Ether
+ +
CH3CH2CH2CH2 O CH3 CH3CH2CH CH2 + CH3OH
+ m/z 56
M = 88

+ +
CH3CH2CH CH2 CH3 + CH2CH CH2
m/z 56 m/z 41
Phổ MS của Pentan-1-ol
42
Phổ MS của Pentan-1-ol
+ +
CH3CH2CH2CH2CH2 OH CH3CH2CH2CH2 + CH2OH
+ m/z 57
M = 88
Không là pic cơ bản

Thực tế không xuất hiện trên phổ


+ +
CH3CH2CH2CH2CH2 OH CH3CH2CH2CH2 + CH2 OH
+ m/z 31
M = 88
+
H2
C
H2C CH2
+
CH3 HC OH CH3CH CH2CH2CH2 + H2O
H m/z 70
+
M = 88
+
H2
C
H2C CH2
+
CH3 HC OH CH3CH CH2CH2CH2 + H2O
H m/z 70
+
M = 88

+ +
CH3CH CH2CH2CH2 CH3CH CH2 + CH2 CH2
m/z 70 m/z 42
+ +
CH3CH2CH2CH2CH2 OH CH3CH2CH2CH CH2 + H2O
+ m/z 70
M = 88
+
+
CH3CH2CH2CH CH2 CH3CH2 + CH2CH CH2
m/z 70 m/z 29
BÀI TẬP
 Phân biệt 3 chất butanol (butan-1-ol,
butan-2-ol và 2-metylpropan-2-ol) là
đồng phân của nhau bằng phổ MS.

 Phân biệt 3-metylxiclohexen với


4-metylxiclohexen bằng phổ MS của
chúng.
BÀI TẬP
 Cho biết công thức của hợp chất có các pic
m/z 80, 70, 55, 42, 31 và 29 trên phổ MS.

 Hai đồng phân A và B ứng với công thức


phân tử C7H8O cho các pic trên phổ MS:
A: m/z 108, 93 (pic cơ bản), 78, 77, 65 và
51.
B: m/z 108, 107, 79 và 77.
Cho biết cấu trúc của A và B.
Xác định CTCT của hợp chất
Xác định CTCT của hợp chất
Bài tập
 Xác định công thức cấu tạo của hợp chất có phổ IR
và phổ MS như ở các hình dưới đây
Bài tập
 Xác định công thức cấu tạo của hợp chất có phổ IR
và phổ MS như ở các hình dưới đây
Bài tập
Bài tập
 Xác định công thức cấu tạo của hợp chất có phổ IR
và phổ MS như ở các hình dưới đây
Bài tập
Bài tập
 Xác định công thức cấu tạo của hợp chất có phổ IR
và phổ MS như ở các hình dưới đây
Bài tập

You might also like