Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

Thanh chịu kéo, nén đúng tâm (Axial Load)

Khái niệm:

- Thanh chịu kéo, nén đúng tâm là thanh thẳng có ngoại lực đặt trùng với trục thanh.

- Trục thanh (đường tâm thanh) là đường thẳng qua tâm tiết diện.

- Kéo, nén đúng tâm khác với kéo, nén lệch tâm ???????

TRỤC THANH

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Thanh chịu kéo, nén đúng tâm (Axial Load)

Minh họa

KÉO ĐÚNG TÂM ???

KÉO

NÉN ĐÚNG TÂM ???


CHIA LỰC

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Thanh chịu kéo, nén đúng tâm (Axial Load)

Minh họa
KÉO ĐÚNG TÂM ???

KÉO ĐÚNG TÂM ???

TÁCH BA VẬT

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Thanh chịu kéo, nén đúng tâm (Axial Load)

Lực dọc và biểu đồ lực dọc (Axial Forces and Axial Force Diagrams)

- Nội lưc được gọi là lực dọc (Axial Forces), kí hiệu N hoặc P, F, chọn trước chiều hướng ra mặt cắt.

Chiều thực của lực dọc được giữ nguyên khi N > 0 (kéo), chiều ngược lại khi N < 0 (nén).

- Xác định nội lực  Dùng mặt cắt  Xét cân bằng một phần thanh  Tính nội lực (chưa biết) theo ngoại

lực (đã biết).

- Nếu thanh chỉ chịu lực tác dụng ở hai đầu thanh thì lực dọc trên cả thanh giống nhau  Không cần

vẽ biểu đồ lực dọc.

- Nếu thanh chịu nhiều lực đặt dọc theo chiều dài thanh thì lực dọc trên từng đoạn chịu lực khác

nhau  phải vẽ biểu đồ lực dọc.

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Ví dụ áp dụng

Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ lực dọc đối với thanh chịu tải như hình vẽ.

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Ví dụ áp dụng

1 2 3
XA = 3 kN

1 2 3

Vì các lực đã cho không cân bằng nên tại phát sinh phản lực XA như hình vẽ, có trị số được tính:

XA + 4 + 2 – 9 = 0 Suy ra XA = 3 kN

Vì theo chiều dài thanh có bốn vị trí đặt lực nên có ba đoạn chịu lực khác nhau AB, BC, CD.

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Ví dụ áp dụng
Đặt các mặt cắt 1-1; 2-2; 3-3 trên các đoạn thanh AB, BC, CD tương ứng với chú ý:

- Mặt cắt 1-1 di chuyển từ đầu A đến bên trái của B.

- Mặt cắt 2-2 di chuyển từ bên phải B đến bên trái C.

- Mặt cắt 3-3 di chuyển từ bên trái C đến đầu D.

Tính lực dọc trên đoạn AB, tách cả thanh AD ra 2 phần bởi mặt cặt 1-1, xét phần trái (là phần đơn giản

hơn).

1
NAB + 3 = 0 Suy ra NAB = -3 kN < 0 NAB
3 kN

Chiều thực của NAB ngược lại, suy ra phần thanh chịu nén.

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Ví dụ áp dụng

Cho mặt cắt 1-1 di chuyển đến bên trái B thì trị số NAB = -3 kN = const nên cả đoạn AB chịu nén với lực

dọc 3 kN. (Chú ý dấu – thể hiện chịu nén)

Tính lực dọc trên đoạn BC, CD, thực hiện tương tự:

2 3
NCD
3 kN NBC

3
2

NBC + 3 - 9 = 0 Suy ra NBC = 6 kN > 0

Suy ra đoạn BC chịu kéo với lực dọc 6 kN.

-NCD + 2 = 0 Suy ra NCD = 2 kN > 0

Suy ra đoạn CD chịu kéo với lực dọc 2 kN.

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Ví dụ áp dụng

Biểu đồ lực dọc được vẽ như sau.

1 2 3
XA = 3 kN

1 2 3
Trục tung - Trục vuông góc trục thanh biểu diễn trị

2 kN
6 kN +
số lực dọc

-
Trục hoành - Trục song song trục thanh biểu diễn vị trí mặt

cắt
3 kN
Biểu đồ lực dọc N

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Ví dụ áp dụng
Có thể suy ra cách VẼ NHANH biểu đồ TỪ TRÁI SANG PHẢI, bắt đầu từ trục hoành và kết thúc tại

trục hoành, vẽ theo hướng KÉO và NÉN. Từ đó suy ra BIỂU ĐỒ LỰC DỌC trên từng đoạn thanh.

Chiều nén

1 2 3
XA = 3 kN

Chiều kéo
1 2 3

6 kN
4 kN Miền KÉO

Điểm bắt đầu

+
2 kN

Miền NÉN
-
Điểm kết thúc

3 kN 9 kN

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Ví dụ áp dụng

Ví dụ 2: Vẽ NHANH biểu đồ lực dọc đối với thanh chịu tải tập
trung như hình vẽ.

8 kN
30 kN
18 kN
+ 22 kN
12 kN

Biểu đồ lực dọc N

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Ví dụ áp dụng

Ví dụ 3: Cho cột chịu tải như hình vẽ.


Biết rằng khối lượng riêng của cột
là 200 kg/m. Hãy vẽ biểu đồ lực
dọc, có tính đến trọng lượng cột, 1m

theo hai phương pháp:


a. Phương pháp giải tích, dùng mặt
cắt biến thiên. 1,4 m

b. Phương pháp vẽ nhanh.


Lấy g = 10 m/s2

1,6 m

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Ví dụ áp dụng
Cột chịu tác dụng của các lực tập trung như hình vẽ. Trọng lượng cột
A
được xem như tải phân bố đều trên chiều dài cột với cường độ:

1 1
1m

B
Cột có ba đoạn chịu lực AB, BC, CD. Phản lực tại D được xác định:
w
2 2

1,4 m

1,6 m
3 3

YD
Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Ví dụ áp dụng
Đặt các mặt cắt 1-1, 2-2, 3-3 trên đoạn AB, BC, CD.
A

Mặt cắt 1-1 di động từ đầu cột A đến phía trên ngay sát B.
1 1
1m
Mặt cắt 2-2 di động từ phía dưới ngay sát B đến phía trên ngay
B
sát C.
w
2 2
Mặt cắt 3-3 di động từ phía dưới ngay sát C đến chân cột D
1,4 m

1,6 m
3 3

YD
Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Ví dụ áp dụng
Gọi y1, y2 là khoảng cách biểu diễn vị trí các mặt cắt 1-
A
1, 2-2 so với đầu A. Suy ra:
y1
1 1
0 ≤ y1<1 m ; 1 < y2 < 2,4 m 1m
y2
B
y3 là khoảng cách biểu diễn vị trí mặt cắt 3-3 so với
w
chân D. 2 2

1,4 m
* Tính nội lực trên mặt cắt 1-1

Suy ra:

1,6 m
3 3

y1 y3
Với 0 ≤ y1 < 1 m
D

N1
YD
Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Ví dụ áp dụng
Đồ thị biểu diễn N1 là đường thẳng qua hai điểm:
A

y1 = 0  N1 = -8 kN<0 (Chịu nén) y1


1 1
1m
y1 = 1 m  N1 = -10 kN<0 (Chịu nén)
y2
B
* Tính nội lực trên mặt cắt 2-2 w
2 2

1,4 m

Suy ra:

y2 1,6 m
3 3

Với 1 < y2 < 2,4 m y3


D

N2
YD
Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Ví dụ áp dụng
Đồ thị biểu diễn N2 là đường thẳng qua hai điểm:
A

y2 = 0  N2 = -20 kN (Chịu nén) y1


1 1
1m
y2 = 2,4 m  N2 = -24,8 kN (Chịu nén)
y2
B
* Tính nội lực trên mặt cắt 3-3 w
2 2

1,4 m

Suy ra:
N3 1,6 m
3 3

Với 0 ≤ y3 < 1,6 m y3 y3


D

37 kN YD
Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Ví dụ áp dụng
Đồ thị biểu diễn N3 là đường thẳng qua hai điểm:
A

y3 = 0  N3 = -37 kN (Chịu nén) y1


1 1
1m
y3 = 1,6 m  N3 = -33,8 kN (Chịu nén)
y2
B
Biểu đồ lực dọc của cột chịu lực được GHÉP ba đồ thị biểu w
2 2
diễn N1 , N2 , N3 .
1,4 m

N3 1,6 m
3 3

y3 y3
D

37 kN YD
Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Ví dụ áp dụng
Miền NÉN Miền KÉO
A

8 y1
1 1
- 1m
10
y2
B
w
2 2
20
Biểu đồ lực dọc N (kN) - 1,4 m

24,8

33,8

- 1,6 m
3 3

37 y3
D

YD
Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Ví dụ áp dụng
KÉO NÉN
Miền NÉN Miền KÉO
A

8 y1
1 1
8+w.1 1m
12
y2
B
w
w.1
2 2
Biểu đồ lực dọc N (kN) - 8+12+w.1
1,4 m

9 8+12+w.1+9+w.1,4
C

w.1,4
8+12+w.1+9+w.1,4+w.1,6
- 1,6 m
3 3

y3
D

w.1,6
YD
Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Thanh chịu kéo, nén đúng tâm (Axial Load)

Ứng suất và phân bố ứng suất trên mặt cắt – Điều kiện bền

- Ứng suất phát sinh trên mặt cắt là ứng suất pháp có giá trị không đổi trên mặt cắt (phân bố đều):

- Điều kiện bền:

là ứng suất cho phép của vật liệu, đặc trưng cho giới hạn chịu lực của vật liệu.

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Thanh chịu kéo, nén đúng tâm (Axial Load)

Xác định ứng suất cho phép của vật liệu

- Ứng suất cho phép phụ thuộc vào bản chất vật liệu, được tính theo công thức:

Trong đó:

là ứng suất pháp nhất của vật liệu, được đo trong phòng thí nghiệm. (Failure normal stress)

n là hệ số an toàn - factor of safety (F.S.), được chọn theo kinh nghiệm (n > 1)

- Thí nghiệm kéo vật liệu:

Đo ứng suất và biến dạng (MPa) ; (mm/mm)

F: lực kéo; A: diện tích tiết diện ngang mẫu; : độ giãn dài của mẫu; L: chiều dài ban đầu của mẫu.

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Thanh chịu kéo, nén đúng tâm (Axial Load)

Xác định ứng suất cho phép của vật liệu

- Thí nghiệm KÉO vật liệu DẺO (Ductile Materials): Thép

Biều đồ ứng

Giới hạn BỀN σb suất-biến dạng

thực

Giới hạn CHẢY

σch
Biều đồ ứng

suất-biến dạng

quy ước

Giới hạn TỈ LỆ σtl

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Thanh chịu kéo, nén đúng tâm (Axial Load)

Xác định ứng suất cho phép của vật liệu

- Thí nghiệm NÉN vật liệu DẺO (Ductile Materials): Thép

σ
Giới hạn CHẢY
ĐƯỜNG KÉO
σch

Không xác định

được Giới hạn BỀN

σb

Giới hạn TỈ LỆ σtl


ĐƯỜNG NÉN

ε
Với vật liệu DẺO thì: (σch)k= (σch)n ; (σtl)k= (σtl)n

Thường chọn: σfail =(σch)k= (σch)n

Suy ra: [σ]k = [σ]k = [σ] (không phân biệt kéo, nén)
Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Thanh chịu kéo, nén đúng tâm (Axial Load)

Xác định ứng suất cho phép của vật liệu

- Thí nghiệm KÉO và NÉN vật liệu GIÒN (Brittle Materials): Gang

σ
Giới hạn BỀN

NÉN (σb)n ĐƯỜNG KÉO

Giới hạn BỀN

KÉO (σb)k
ĐƯỜNG NÉN

ε
Với vật liệu GIÒN thì: (σb)n > (σb)k

Thường chọn: σfail =(σb)k (KÉO), hoặc σfail =(σb)n (NÉN)

Suy ra: [σ]n > [σ]k (phân biệt kéo, nén)


Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Các bài tập tương tự

Bài tâp 1: Vẽ biểu đồ lực dọc đối với các thanh chịu lực như
hình vẽ.

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Các bài tập tương tự

Bài tâp 2: Vẽ biểu đồ lực dọc đối với thanh chịu lực như hình
vẽ.

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Các bài tập tương tự

Bài tâp 3: Vẽ biểu đồ lực dọc đối với thanh chịu lực như hình
vẽ.

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Các bài tập tương tự

Bài tâp 4: Hai thanh AB và CD được làm bằng thép có ứng


suất σfail = 510 MPa. Dùng hệ số an toàn n = 1,75 đối với
trạng thái kéo, hãy xác định đường kính nhỏ nhất để có thể
chịu tải như hình vẽ.

Đáp số: dAB = 6,02 mm

dCD = 5,41 mm

Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.


Mechanics for Engineers: Statics, 13th SI Edition © Pearson Education South Asia Pte Ltd

R. C. Hibbeler and Kai Beng Yap 2013. All rights reserved.

You might also like