Bai Giang Hanh Vi To Chuc - Cach Thuc Ca Nhan Ra Quyet Dinh)

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 26

HÀNH VI TỔ CHỨC

HỒ THIỆN THÔNG MINH

PHAÀN HAI

CAÁP ÑOÄ CAÙ

Nhận thức và NHAÂN

cách ra quyết

Chöông
5
định cá nhân
CÁC MỤC TIÊU CHÍNH CẦN TÌM HIỂU

SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG NÀY, NGƯỜI HỌC CẦN


NẮM RÕ CÁC NỘI DUNG CHÍNH SAU ĐÂY :

1. Giải thích tại sao hai người có thể nhìn cùng một sự
việc nhưng giải thích nó khác nhau.
2. Nêu lên những cách có thể giúp hay xuyên tạc sự
nhận xét của chúng ta về người khác.
3. Giải thích tại sao nhận thức tác động lên quá trình ra
quyết định.
4. Trình bày 6 bước trong mô hình ra quyết định hợp.

2
CÁC MỤC TIÊU CHÍNH CẦN TÌM HIỂU (tt)

SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG NÀY, NGƯỜI HỌC CẦN


NẮM RÕ CÁC NỘI DUNG CHÍNH SAU ĐÂY :

6. Nêu rõ hành vi của việc ra quyết định hợp lý có giới


hạn.
7. Xác định các điều kiện trong đó các cá nhân thích sử
dụng trức giác trong quá trình ra quyết định.
8. Nêu 4 loại ra quyết định.
9. Định nghĩa kinh nghiệm và giải thích tại sao nó làm
lệch quyết định.
10. Nêu ba điều kiện chuẩn mực của quyết định.

3
Nhận thức là gì và tại sao nó quan trọng ?

Nhận thức
Quá trình qua đó cá nhân sắp xếp ••Hành
Hànhvi
vicon
conngười
ngườidựa
dựatrên
trên
và lý giải những ấn tượng cảm nhận
nhậnthực
thựccủa
củahọ
họvề
vềthực
thựctế,
tế,
giác của mình để đưa ra ý nghĩa không
khôngdựa
dựatrên
trênbản
bảnthân
thân
cho một tình huống thực tế cụ thể thực
thựctế
tếcủa
củanó.
nó.

••Thế
Thếgiới
giớikhi
khinó
nóđược
đượcnhận
nhận
thức
thứclà
làthế
thếgiới
giớicó
cótầm
tầmquan
quan
trọng
trọngđối
đốivới
vớihành
hànhvi.
vi.

4
Yếu tố ảnh
hưởng đến nhận Các yếu tố nằm trong chủ thể nhận thức
thức Thái độ
Động cơ
Lợi ích
Kinh nghiệm
Mong đợi
Các yếu tố trong tình huống
Thời gian
Nhận thức
Bố trí nơi làm việc
Sắp xếp mối quan hệ xã hội
Các yếu tố nằm trong đối tượng nhận thực
Sự khác lạ
Sự chuyển động
Âm thanh
Quy mô
Hoàn cảnh
Sự gần gũi
Sự tương tự
5
Nhận thức con người: Tại sự nhận xét về
người khác

Lý thuyết quy kết


Quan sát hành vi của một cá nhân,
chúng ta cố gắng xác định xem liệu
hành vi đó xuất phát từ nguyên nhân
bên trong hay bên ngoài và sự xác
định đó còn phụ thuộc vào 3 yếu tố

Tính
Tínhriêng
riêngbiệt
biệt: :liệu
liệumột
mộtcácánhân
nhâncó cócác
cáchành
hànhvivikhác
khácnhau
nhauhay
haykhông
không
trong những tình huống khác
trong những tình huống khác nhau. nhau.
Sự
Sựliên
liênứng
ứng: :liệu
liệutrong
trongnhững
nhữngtình
tìnhhuống
huốngtương
tươngtự tựnhư
nhưnhau
nhaucó
cóphản
phản
ứng theo những cách giống
ứng theo những cách giống nhau. nhau.
Sự
Sựnhất
nhấtquán
quán: :liệu
liệucócónhững
nhữngphản
phảnứng ứnggiống
giốngnhau
nhautrong
trongmọi
mọithời
thờiđiểm.
điểm.

6
Quan sát Giải thích Quy cho nguyên nhân

Bên ngoài
Tính riêng biệt
Bên trong

Bên ngoài
Hành vi cá nhân Sự nhất trí
Bên trong

Bên ngoài
Sự nhất quán
Bên trong

Lý thuyết quy kết


7
Lỗi và sai lệch trong quy kết

Các lỗi quy kết cơ bản


Xu hướng hạ thấp các yếu tô bên ngoài
và đề cao sự ảnh hưởng của các yếu tố
bên trong khi nhận xét hành vi của cá
nhân.

8
Lỗi và sai lệch trong quy kết (tt)

Xu hướng cá nhân sẽ quy kết các thành


công của họ do yếu tố bên trong trong
khi đó đổ thừa những thất bại do yếu tố
bên ngoài

9
Lối tắt để đánh giá người khác

Nhận thức theo độ chọn lọc


Họ phân và lựa chọn chúng thành
những mẫu dựa vào lợi ích, quá
trình, kinh nghiệm và thái độ người
quan sát

10
Lối tắt để đánh giá người khác
Sự phiến diện (hào quang)
Khi kết luận ấn tượng chung về
một người dựa trên một đặc tính
duy nhất.

Sự tương phản
Dễ dàng phán quyết về người
khác nếu ta so sánh họ với
nhóm tương phản hoàn toàn

11
Lối tắt để đánh giá người khác
Sự tương đồng giải định Vơ đũa cả nắm (rập khuôn)
Dễ dàng phán quyết về người Đánh giá một ai đó dựa vào
khác nếu ta cho rằng họ giống ta nhận thức của chúng ta về
nhóm mà người đó là thành viên

12
Các ứng dụng cụ thể trong tổ chức
 Phỏng vấn tuyển lựa
 Sự thiên vị trong nhận thực tác động lên độ chính xác của việc
nhận xét phỏng vấn ứng viên (ấn tượng ban đầu).
 Những mong đợi không thực tế
 Tự dự đoán : Sự thực hiện của nhân viên cao hay thấp tác động
bởi sự nhận thực về mong đợi của nhà lãnh đạo về khả năng nhân
viên.
 Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ
 Đánh giá phụ thuộc nhiều vào quá trình nhận thức.
 Đánh giá sự nổ lực
 Đánh giá sự nổ lực mang tính chủ quan phụ thuộc bởi sự bóp méo
và thiên vị nhận thức.

13
Mối quan hệ giữa nhận thức và việc ra
quyết định ở cấp độ cá nhân

Vấn đề
Sự không nhất quán giữa vụ
việc ở hiện tại và tình trạng
mong muốn ở tương lai Sự
Sựnhận
nhậnthức
thức
của người quyết
của người quyết
định
định
Quyết định
sự chọn lựa được quyết định
từ những chọn lựa

Kết quả

14
Các giả định trong mô hình ra quyết định
hợp lý

Mô hình ra quyết định hợp lý


Mô hình ra quyết định diễn tả cá 1.1. Sự
Sựrõrõràng
ràngcủa
củavấn
vấnđềđề
nhân nên hành động như thế nào 2.2. Xác
Xácđịnh
địnhcác
cácphương
phươngán án
để tối ưu hóa kết quả lựa chọn
lựa chọn
3.3. Những
Nhữngưu ưutiên
tiênrõ
rõràng
ràng
4.4. Những
Nhữngưu ưutiên
tiênbất
bấtbiến
biến
5.5. Không
Khôngcócóhạn
hạnchế
chếvềvềthời
thời
gian và chi phí
gian và chi phí
6.6. Mức
Mứcthưởng
thưởngphạt
phạttối
tốiđa
đa

15
Các bước ra quyết định hợp lý
1. Xác định vấn đề
2. Xác định các tiêu chí quyết định
3. Cân nhắc các tiêu chí
4. Đưa ra những phương án giải quyết vấn đề
5. Đánh giá phương án theo từng tiêu chí
6. Tính toán tối ưu và quyết định

EXHIBIT 5-3

16
Ba thành phần của sự sáng tạo

Sáng tạo
Khả năng tạo ra những ý tưởng
theo một cách riêng biệt
Mô hình 3 thành phần của sáng
tạo
Khả năng kết hợp trong đó đòi hỏi
cá nhân có sự thành thục chuyên
môn, kỹ năng suy nghĩ sáng tạo và
phẩm chất động viên nhiệm vụ

17
Ra quyết định trên thực tế như thế nào

Tính hợp lý có giới hạn


Cá nhân ra quyết định bằng cách
đơn giản hóa vấn đề, chỉ rút ra
các nét chính từ các vấn đề mà
không cần phải nắm bắt toàn bộ
các chi tiết

Ra quyết định bằng trực giác


Quá trình vô thức được tạo ra
nhờ kinh nghiệm tích luỹ được

18
Ra quyết định trên thực tế như thế nào (tt)

 Xác định vấn đề


 Ở dạng “hiện” thường có khả năng lựa chọn cao hơn so với các
vấn đề quan trọng ở dạng “ẩn”
 Các vấn đề có sự thu hút chú ý, dễ nhận thấy

 Muốn tỏ ra mình có năng lực “giải quyết vấn đề”

 Lợi ích cá nhân (nếu vấn đề có liên quan đến người ra quyết định)
 Tìm kiếm các phương án lựa chọn
 Thỏa mãn hóa : tìm kiếm các phương án hiện có hoặc truyền
thống trong việc giải quyết vấn đề.
 Cải thiện hơn là toàn diện thông qua việc tránh xem xét tất cả các
nhân tố quan trọng thông qua phép so sánh liên tục.

19
Chọn lựa
Suy diễn Suy diễn từ thông tin sẳn có

Các lối tắt suy xét trong Xu hướng mọi người đưa ra
việc ra quyết định những suy xét của họ dựa vào
những thông tin đã có sẳn đối
với họ

Suy diễn từ thông tin đại diện


Đánh giá khả năng xảy ra bằng
cách phân tích và xem xét
những tình huống tương tự

20
Chọn lựa
Cam kết tăng dần
Sự gia tăng cam kết đối với
quyết định trước đó bất chấp có
thông tin tiêu cực

21
Mô hình “kiểu” quyết định
Cao
Mức độ rõ ràng của thông

Phân tích Nhận thức

Chỉ thị Hành vi


tin

Thấp Hợp lý Trực giác


Lối tư duy

22
Những hạn chế của tổ chức trong việc ra
quyết định cá nhân
 Đánh giá kết quả
 Tác động bởi Các tiêu chí được sử dụng để đánh giá.
 Hệ thống khen thưởng
 Tác động đến những người ra quyết định bằng việc gợi ý cho họ
thấy sự lựa chọn nào được khuyến khích.
 Các nội quy chính thức
 Các luật lệ và chính sách tổ chức giới hạn sự lựa chọn của người
ra quyết định.
 Những hạn chế về thời gian mang tính hệ thống
 Các tổ chức đặt các quyết định đi kèm về thời gian cụ thể.
 Những tiền lệ
 Những quyết định trong quá khứ liên tục ảnh hưởng đến những lựa
chọn của hiện tại.

23
Những khác biệt văn hóa trong việc ra
quyết định
 Lựa chọn vấn đề
 Chiều sâu thời gian
 Mức độ nhấn mạnh vào logic và tính hợp lý
 Tinh tưởng vào khả năng cá nhân giải quyết vấn đề
 Tham khảo Preference for collect tính chất tập thể trong các quyết định

24
Vấn đề đạo đức trong việc ra quyết định
 Tiêu chuẩn quyết định mang tính đạo đức
 Tối ưu hóa
 Tìm kiếm cái tốt nhất trong hàng loạt chọn lựa.

 Quyền cá nhân
 Tôn trọng và bảo vệ các quyền cá nhân cơ bản.

 Công bằng
 Áp đặt và củng cố các luật lệ thật công bằng và không cục bộ.

25
Vấn đề đạo đức trong việc ra quyết định
 Đạo dức và văn hóa quốc gia
 Không có các chuẩn mực đạo đức toàn cầu.
 Các nguyên tắc đạo đức của các tổ chức toàn cầu phản ánh và tôn
trọng các chuẩn mực văn hóa địa phương thật sự cần thiết và
thống nhất thực hiện.

26

You might also like