QTH C3

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 46

CHƯƠNG III:

HOẠCH ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ


1. Khái niệm và tầm quan
trong của hoạch định
1. Khái niệm:
1.1 Khái niệm
1. Khái niệm

Hoạch định là quá trình xác định những


mục tiêu và phương pháp/biện pháp
và phương tiện để thực hiện những
mục tiêu đã đề ra.
1.2. Phân loại hoạch định
Dựa theo thời gian hoạch định
-hoạch định dài hạn : >=3 năm
-Hoạch định trung hạn: 1-3 năm
-Hoạch định ngắn hạn: < 1 năm
1.2. Phân loại hoạch định
Dựa theo cấp quản trị tiến Dựa theo tính chất, quy mô của
hành hoạch định hoạch định

NQT CẤP
HOẠCH ĐỊNH
CHIẾN LƯỢC
CAO

NQT CẤP HOẠCH ĐỊNH


TRUNG GIAN CHIẾN THUẬT

NQT CẤP CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH


TÁC NGHIỆP
1.3. Tầm quan trọng của hoạch định

Tại sao hoạch định lại cần thiết và quan trọng?


 Định hướng hoạt động của tổ chức
 Thiết lập hệ thống các tiêu chuẩn đơn giản hóa công
tác kiểm soát
 Giảm những tác động tiêu cực từ sự thay đổi của môi
trường
 Sử dụng hiệu quả các nguồn lực của tổ chức
Hạn
Hạn chế
chế của
của hoạch
hoạch định
định

Đánh
Đánh giá
giá sai
sai lầm
lầm
về
về sự
sự chắc
chắc chắn
chắn

Cản
Cản trở
trở sự
sự thay
thay đổi
đổi Phụ
Phụ thuộc
thuộc vào
vào

và thích
thích ứng
ứng nhà
nhà hoạch
hoạch định
định

1.2
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA HOẠCH ĐỊNH
 Tập trung dân chủ
 Tính khoa học, thực tiễn
 Tính hiệu quả
 Tính định hướng
 Tính linh hoạt
 Tính thông tin: thông báo công khai, rộng
khắp
2. NỘI DUNG HOẠCH ĐỊNH
Các nội dung cần được hoạch định trong tổ chức:
Hoạch định mục tiêu
NQT
Tầm nhìn, sứ mệnh cấp cao

Hoạch định chiến lược

NQT
cấp trung Hoạch định chiến thuật

NQT
cấp cơ sở
3
Hoạch định tác nghiệp
Bắt đầu từ cấp trên…


Lý do
do tổ
tổ chức
chức tồn
tồn tại
tại và
và ýý nghĩa
nghĩa
Sứ
Sứ mệnh
mệnh của
của nó
nó với
với xãxã hội
hội

Tầm Một hình


Một hình ảnh
ảnh lý
lý tưởng
tưởng hóa
hóa tương
tương lai
lai
Tầm nhìn
nhìn của
của một
một tổtổ chức
chức

Chỉ
Chỉ rõ
rõ làm
làm thế
thế nào
nào tổtổ chức
chức phục
phục vụvụ
Hoạch
Hoạch định
định khách
khách hàng
hàng và và ởở vị
vị trí
trí nào
nào tổ
tổ chức
chức
chiến
chiến lược
lược chống
chống lạilại đối
đối thủ
thủ cạnh
cạnh tranh
tranh (5
(5 năm)
năm)
3.1
… đến cấp trung…
Cụ
Cụ thể
thể hóa
hóa cách
cách thức
thức tổ
tổ chức
chức sử
sử dụng
dụng
Hoạch
Hoạch định
định các
các nguồn
nguồn lực,
lực, ngân
ngân sách
sách để
để đạt
đạt được
được
chiến
chiến thuật
thuật mục
mục tiêu
tiêu và
và hoàn
hoàn thành
thành sứ
sứ mệnh
mệnh
(2-3
(2-3 năm)
năm)

… kết thúc tại cấp cơ sở


Kế
Kế hoạch
hoạch hàng
hàng ngày
ngày cho
cho hoạt
hoạt động
động
Hoạch
Hoạch định
định sản
sản xuất/cung
xuất/cung cấp
cấp hàng
hàng hóa
hóa hay
hay
tác
tác nghiệp
nghiệp dịch
dịch vụ
vụ trong
trong khoảng
khoảng thời
thời gian
gian 1-6
1-6 tháng
tháng
(1(1 năm)
năm)

3.2
PHÂN BIỆT HĐCL, HĐCT VÀ HĐTN

Hoạch định chiến Hoạch định chiến


Các tiêu thức
lược thuật và tác nghiệp

1. Tính chất của QĐ Chi phối toàn diện và Chi phối cục bộ và trong
trong thời gian dài thời gian ngắn
2. Tính chắc chắn Ít chắc chắn Tương đối chắc chắn

3. Cấp QT ra QĐ Thường là NQTCC Thường là


NQTCTG&CCS
4. Thời gian sử Dài hạn, thường từ 3 Ngắn hạn, dưới 3 năm
dụng năm trở lên
5. Mục đích của QĐ Định hướng phát Phương tiện để thực
triển hiện chiến lược
2.1 Mục tiêu
1. Mục tiêu là gì
2. Mối quan hệ giữ mục tiêu và tầm nhìn, sứ mệnh
3. Vai trò của mục tiêu
4. Đặc điểm của mục tiêu
5. Quản trị bằng mục tiêu MBOs

Bài tập

Tầm nhìn:
Vingroup định hướng phát triển thành Tập đoàn Công nghệ
- Công nghiệp - Thương mại Dịch vụ hàng đầu khu vực



Sứ mệnh
Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi người


Tìm hiểu về tập đoàn Vingroup

Các mục tiêu của Vingroup trong


vòng 5 năm tới là gì?
Các loại hoạch định (Harold Koontz vs Cyril O’
donnel
2.1. MỤC TIÊU

Mục tiêu là những trạng thái,

cột mốc mà tổ chức muốn đạt

được trong một khoảng thời

gian nhất định


Vai trò của mục tiêu

Mục tiêu là căn cứ để xây dựng hệ thống quản trị/


cơ cấu tổ chức

Vd: Mục tiêu của Công ty Kinh Đô KDC năm 2021 là


tang doanh thu 91%.
Vậy cơ cấu tổ chức/ bộ phải của Kinh Đô có cần phải
thay đổi không?
Vai trò của mục tiêu
Mục tiêu tác động vào yếu tố đầu vào, quá trình sản
xuất điều hành và yếu tố đầu ra

Vd: cá tra muốn vào thị trường Châu âu cần đạt những
tiêu chuẩn, chứng nhận Châu âu. Do đó, cần thiết lập
hệ thống kế hoạc để đạt được mục tiêu đó. Các yếu tố
đầu vào, quy trình sản xuất và yếu tố đầu ra cũng sẽ
phải thay đổi theo.
THẾ NÀO LÀ MỘT MỤC TIÊU ĐÚNG/ ĐẶC
ĐIỂM CỦA MỤC TIÊU

1. Tính cụ thể
2. Tính định lượng (đo
được)
3. Tính khả thi
4. Tính thực tiễn
5. Thời gian
Mục tiêu
toàn tổ
chức

Mục tiêu
chi nhánh

Mục tiêu
phòng ban

Mục tiêu
cá nhân
PHÂN LOẠI MỤC TIÊU
 Mục tiêu tổng thể - Mục tiêu
bộ phận

 Mục tiêu định tính - Mục tiêu


định lượng

 Mục tiêu ngắn hạn - Mục tiêu


trung hạn - Mục tiêu dài hạn

 Mục tiêu chiến lược - Mục tiêu


chiến thuật - Mục tiêu tác
nghiệp

 ……
Quản trị bằng mục tiêu
Management by Objectives
Quản
Quản lý
lý theo
theo Xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến thuật
mục tiêu (MBO) Xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến thuật
mục tiêu (MBO)

1. Thảo luận về các mục tiêu


2. Cùng tham gia chọn lựa các mục tiêu phù
hợp với mục tiêu tổng thể
3. Cùng nhau phát triển kế hoạch chiến
thuật
4. Tổ chức cuộc họp để xem xét tiến độ
3.2
Tại sao MBO lại cần thiết?
MBO
10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Xác suất thành công 97%

 MBO dựa trên mục tiêu, sự tham gia và phản hồi


 Các công ty sử dụng MBO thành công 97% hơn những
công ty không áp dụng.
Các bước thực hiện MBO
B1: Dự thảo mục tiêu cấp cao nhất
B2: cùng cấp dưới đề ra mục tiêu
B3: thực hiện mục tiêu
B4: tiến hành kiểm tra và điểu chỉnh
B5: tổng kết và đánh giá
2.2 CHIẾN LƯỢC
Chiến lược là kế hoạch đồng bộ, toàn diện, chi tiết
được soạn thảo nhằm đảm bảo thực hiện sứ
mạng và các mục tiêu của tổ chức
Đặc điểm của chiến lược

Tính dài hạn


Tính bao quát
Linh hoạt với môi trường thay đổi
1. Theo kinh nghiệm
2. Theo thích nghi thụ
động
3. Thích nghi năng động
TIẾN TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

1. Xác định sứ
mạng và mục
tiêu của tổ chức

3. Phân tích 2. Đánh giá


những đe dọa và những điểm mạnh
cơ hội môi trường và điểm yếu của
tổ chức

4. Xây dựng các kế hoạch chiến lược để lựa chọn

5. Triển khai kế hoạch

6. Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch


2.3. CHÍNH SÁCH Chính sách là những hướng
dẫn chung đối với hành
động và ra quyết định nhằm
đảm bảo thực hiện mục tiêu
của tổ chức

 Chính sách thường do các NQT cấp cao trong tổ


chức quy định
 Chính sách phản ánh mục tiêu cơ bản và quy định
phương hướng hành động để nhằm đạt được mục
tiêu và nhiệm vụ đặt ra của tổ chức.
Phương pháp hoạch định
chính sách
1. Do ban lãnh đạo cấp cao khởi thảo và ấn định
2. Gợi mở: Cấp trên soạn thảo, đưa xuống cấp dưới
thảo luận, góp ý
3. Ngầm định
4. Sức ép từ bên ngoài: văn bản pháp luật
2.4 THỦ TỤC

 Thủ tục mô tả chuỗi những hành


động cần thiết được thực hiện
theo một trật tự thời gian trong
một tình huống cụ thể
 Thủ tục cung cấp những hướng
dẫn chi tiết để xử lý những sự việc
thường xảy ra.
 Thủ tục giúp cho nhân viên biết
cách để hành động và đảm bảo sự
nhất quán trong mọi tình huống
2.4 QUY TẮC
 Quy tắc là những quy định
chung xác định những việc
phải làm hay không được
phép làm trong một hoàn
cảnh nhất định.
 Quy tắc tính đến một vấn
đề cụ thể trong một giới
hạn nhất định còn thủ tục
tính đến một hoàn cảnh
mà ở đó có một chuỗi các
hoạt động có mối liên hệ
với nhau
2.5 CHƯƠNG TRÌNH
Mỗi chương trình sẽ quy định:

Xác định những bước


hành động chính để đạt
đến mục tiêu

Đơn vị hay cá nhân chịu trách nhiệm cho mỗi bước


hành động

Thứ tự và thời gian của mỗi bước hành động


2.6. NGÂN SÁCH
 Là bản tường trình tiền bạc
được dành cho những hoạt
động cụ thể trong một thời
gian nhất định

 Là những công cụ chủ yếu để kiểm tra hoạt động


của DN và cũng là một phần quan trọng trong
các chương trình, dự án.
Dự kiến các nguồn tài
nguyên
1. Nhân lực
2. Vật lực
3. Tài lực
4. Thông tin
5. Các nguồn lực khác
3. Quy trình hoạch định
1. phân tích, đánh giá các căn cứ hoạch định
2. Thiết lập các mục tiêu
3. Xác định các điều kiện tiền đề
4. Xây dựng các phương án dự thảo
5. Đánh giá và lựa chọn phương án tối ưu
6. Lập chương trình, kế hoạch, ngân quĩ
7. Tổ chức thực hiện
4. Công cụ hỗ trợ hoạch định
4.1 Ma trận SWOT
SS Strengths
Strengths (Điểm
(Điểm mạnh)
mạnh)
Bên trong
W
W Weaknesses
Weaknesses (Điểm
(Điểm yếu)
yếu)

O
O Opportunities
Opportunities (Thời
(Thời cơ)
cơ)
Bên ngoài
T
T Threats
Threats (Khó
(Khó khăn)
khăn)
4.1 Ma trận SWOT
4.2 . MA TRẬN BCG
4.2 Ma trận BCG
4.4 – 4.6 Các công cụ hỗ trợ
khác

Sinh viên tự đọc Tài liệu học tập trang 55-56

You might also like