C4 - QuẠN Trá Dá án - LMS

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 47

QUẢN TRỊ DỰ ÁN

Chapter Four
McGraw-Hill/Irwin Copyright © 2014 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
Mục tiêu học tập
 LO4–1: Giải thích dự án là gì và các dự án
được tổ chức như thế nào.
 LO4–2: Phân tích các dự án bằng cách sử
dụng các mô hình hoạch định mạng lưới.
 LO4–3: Đánh giá các dự án bằng cách sử
dụng phương thức quản lý giá trị thu được.

4-2
Đọc sách tr. 78
 Bùng nổ công trình xây dựng siêu tốc tại
Trung Quốc

 Tại sao gọi là “xây dựng siêu tốc”?

 Cách vận hành như thế nào?

4-3
Quản trị dự án
 Dự án là gì?
 Một chuỗi các công việc có liên hệ nhau, thường là
các công việc hướng về một đầu ra chủ lực và đòi hỏi
một lượng thời gian đáng kể để hoàn thành.
 Quản trị dự án là gì?
 Hoạch định, chỉ đạo, kiểm soát tài nguyên (con người,
thiết bị, vật liệu…) để đáp ứng các ràng buộc về kỹ
thuật, chi phí và thời gian của dự án.
 Tại sao quản trị dự án là quan trọng?
 Ở cấp độ cao nhất của một tổ chức, quản trị thường
liên quan đến việc duy trì một số lượng dự án nhất
định.

4-4
Các loại dự án phát triển (Hình 4.1)
Mức độ thay đổi

Dự án sp mới

Thay đổi quy trình

Kiểu dự
án Nghiên cứu và pt

(Loại thay
đổi)

Hợp tác đối tác/liên minh


4-5
Đọc sách tr. 81
 Dự án chuyển nguồn nước Nam-Bắc, Trung
Quốc

 Dự án mở rộng kênh đào Panama

 Dự án xây dựng đảo Crystal, Nga

4-6
Cấu trúc dự án
 Có mấy loại cấu trúc dự án?

 Bạn hiểu thế nào về các cấu trúc dự án đó?

4-7
Cấu trúc dự án

4-8
Cấu trúc dự án
 Hãy nêu thuận lợi và khó khan của từng loại
cấu trúc dự án.

4-9
Cấu trúc dự án thuần túy

4-10
Cấu trúc dự án chức năng

4-11
Cấu trúc dự án chức năng

4-12
Cấu trúc dự án ma trận

4-13
Cấu trúc dự án ma trận

4-14
Khái niệm dự án
 Theo bạn, dự án là gì?

4-15
Khái niệm dự án
 Đặc tả dự án
 Mô tả các mục tiêu cần đạt

 Đầu việc (task)


 Một sự phân chia nhỏ hơn của 1 dự án – thường
là ngắn hơn và được thực hiện bởi một nhóm nhỏ

 Gói việc (work package)


 Một nhóm các hoạt động được phân cho một đơn
vị tổ chức
4-16
Định nghĩa dự án (tiếp)
 Cột mốc dự án (Project Milestone)
 Những sự kiện cụ thể trong vòng đời của dự án

 Cấu trúc phân rã công việc (Breakdown


Structure)
 Định nghĩa bậc thang của các đầu việc của dự
án, đầu việc phụ và các gói công việc

 Hoạt động
 Các phần công việc đòi hỏi thời gian
4-17
Thảo luận
 Dự án phức tạp nhất nào bạn đã từng thực
hiện? Kể về các phần việc liên quan: cấu trúc
phân việc, mục tiêu dự án, các tiểu mục và gói
công việc.

 Kể ra một số lí do dẫn đến dự án không thực


hiện đúng hạn

4-18
Ví dụ về cấu trúc phân rã công việc
Overview

Details

4-19
Ví dụ về cấu trúc phân rã công việc
(Hình 4.2)

4-20
Cấu trúc phân rã công việc – Thiết kế
máy quét quang học cỡ lớn (Hình 4.3)

Overview

Details 4-21
Ôn bài
 Dựa trên mức độ thay đổi dự án, có 3 loại dự
án nào?

 Dựa trên loại thay đổi của dự án, có bốn loại


dự án chủ yếu nào?

 Những điều kiện nào của các hoạt động của


dự án nhóm được chia ra cho các đơn vị tổ
chức?
4-22
Ôn bài
 Kết hợp những đặc tính sau với những cấu
trúc tổ chức đội dự án có liên quan:
A: Cơ cấu dự án độc
B
Dự án được tổ chức theo cấu trúc chức năng của DN. lập
GĐ dự án chịu trách nhiệm lãnh đạo nhân viên từ các bộ B: Cơ cấu dự án
C
phận chức năng khác chức năng
C: Cơ cấu dự án ma
A
Các thành viên nhiệt tình tham gia vào dự án trận
C
Các thành viên trong đội phải báo cáo đến 2 GĐ
Sự cam kết, động lực và tự hào của thành viên trong nhóm
A
rất cao
Các thành viên trong nhóm có thể làm việc trong nhiều nhóm
B
dự án khác nhau
4-23
C
Mô hình hoạch định mạng lưới

4-24
Phương pháp đường căng/ đường
tới hạn (Critical Path Analysis - CPM)

4-25
Phương pháp đường căng/ đường
tới hạn – Ví dụ
Hoạt động Việc thiết kế Việc cần thực Thời gian thực
hiện trước đó hiện (tuần)
Lựa chọn cty A Không có 1
Tìm báo cáo B A 2
hàng năm của
cty & phân tích
các chỉ số
Thu thập dữ liệu C A 1
về giá chứng
khoán & phân
tích kỹ thuật
Xem xét lại dữ D B&C 1
liệu & đưa ra
quyết định
4-26
Phương pháp đường căng/ đường
tới hạn – Ví dụ
Báo cáo & phân tích tỷ số

Lựa chọn Quyết


cty định

Phân tích kỹ thuật 4-27


Phương pháp đường căng/ đường
tới hạn (Critical Path Analysis - CPM)
Ngắn nhất
Thời gian bắt Thời gian kết
đầu sớm thúc sớm

Thời gian bắt Thời gian kết


đầu trễ thúc trễ
Dài nhất
4-28
Tính toán lịch trình thời điểm bắt đầu
sớm & trễ (hình 4.5)
 Lịch trình thời điểm bắt đầu sớm: tổng kết các
hoạt động với thời gian thực hiện sớm

 Lịch trình thời điểm bắt đầu trễ: liệt kê các


hoạt động bắt đầu trễ nhất có thể mà không
làm trễ việc hoàn thành dự án

4-29
Phương pháp đường căng/ đường
tới hạn – Ví dụ

Đường tới hạn ở đây


là đường nào?
4-30
Phương pháp đường căng/ đường
tới hạn – Ví dụ

Xác định các mốc


thời gian cho các nút
hoạt động
4-31
Phương pháp đường căng/ đường
tới hạn – Ví dụ
 A phải xong để B & C
được thực hiện
 Không có thời gian
trễ cho A, B, & D

4-32
VD 4.1: mạng lưới CPM dành cho dự
án thiết kế máy tính
Hình 4.4 CÁC HOẠT ĐỘNG CPM VÀ THỜI GIAN ƯỚC
TÍNH
Hoạt động Ký hiệu Hoạt động trước Thời gian
đó (Tuần)
Thiết kế A - 21
Thiết kế bản mẫu B A 5
(protoype)
Đánh giá thiết bị C A 7
Thử mẫu (prototype) D B 2
Viết báo cáo thiết bị E C, D 5
Viết báo cáo phương F C, D 8
pháp
Viết báo cáo cuối cùng G E, F 2
Hãy thử vẽ đường tới hạn theo bảng này đi 4-33
VD 4.1: xác định các công việc và vẽ
sơ đồ mạng lưới CPM (Hình 4.4)
CÁC HOẠT ĐỘNG CPM VÀ THỜI GIAN ƯỚC TÍNH
Hoạt động Ký hiệu Hoạt động trước đó Thời gian (Tuần)
Thiết kế A - 21
Thiết kế bản mẫu (protoype) B A 5
Đánh giá thiết bị C A 7
Thử mẫu (prototype) D B 2
Viết báo cáo thiết bị E C, D 5
Viết báo cáo phương pháp F C, D 8
Viết báo cáo cuối cùng G E, F 2

C(7) F(8)

A(21) G(2)

B(5) D(2) E(5)


4-34
Tính toán lịch trình thời điểm bắt đầu
sớm & trễ (hình 4.5)
21 28 28 36

C(7) F(8)

21 28 28 36
0 21 36 38

A(21) G(2)

0 21 36 38
21 26 26 28 28 33

B(5) D(2) E(5)

21 26 26 28 31 36

4-35
Tính toán lịch trình thời điểm bắt đầu
sớm & trễ (hình 4.5)
Đường 21 28 28 36
tới hạn 1:
ACFG C(7) F(8)

21 28 28 36
0 21 36 38
A(21
) G(2)
0 21 36 38
21 26 26 28 28 33

Đường B(5) D(2) E(5)


tới hạn 2:
ABDFG 21 26 26 28 31 36

4-36
CPM với ước lượng thời gian
 Khi thời gian công việc thay đổi, ước lượng
thời gian đơn có thể không còn đáng tin cậy.
 Thay vào đó, ước lượng 3 loại thời gian
 Tối thiểu
 Tối đa
 Có khả năng nhất

 Điều này cho phép tính toán một ước lượng


xác suất về thời gian hoàn thành.

4-37
Cách tính

4-38
Đọc sách tr. 90-92
 Ví dụ 4.2 ước lượng 3 loại thời gian

4-39
Thảo luận
 Dự án phải có những đặc điểm nào để đường
tới hạn có thể thực hiện được?

 Những loại dự án nào có thể dùng đường tới


hạn để phân tích?

4-40
Tính xác suất của việc hoàn thành
dự án vào một ngày cụ thể

4-41
Tính xác suất của việc hoàn thành
dự án vào một ngày cụ thể
 Z = độ lệch chuẩn của ngày hoàn thành dự án
so với thời gian mong đợi
 Dùng Z vừa tìm được, tính xác suất hoàn
thành dự án đúng hạn (dùng bảng phân phối
chuẩn, phụ lục G)

 Thời gian ước tính hoàn thành dự án là thời


gian bắt đầu cộng với tổng thời gian thực hiện
hoạt động trong đường tới hạn
4-42
VD: ước lượng 3 lần (Hình 4.6)
Phương sai Xác suất

Hoạt động

Thiết kế

Thiết kế bản mẫu (protoype)

Đánh giá thiết bị

Thử mẫu (prototype)

Viết báo cáo thiết bị

Viết báo cáo phương pháp

Viết báo cáo cuối cùng

a thời gian ngắn nhất


b thời gian dài nhất
m thời gian trung bình 4-43
VD 4.2: dự án thiết kế máy tính (Hình 4.7)

21 28 28 36

C(7) F(8)

21 28 28 36
0 21 36 38

A(21) G(2)
0 21 36 38
21 26 26 28 28 33

B(5) D(2) E(5)

21 26 26 28 31 36

4-44
VD 4.2: dự án thiết kế máy tính (Hình 4.7)
21 28 28 36
C(7) F(8)

21 28 28 36
0 21 36 38
A(21) G(2)
0 21 36 38
21 26 26 28 28 33

B(5) D(2) E(5)


21 26 26 28 31 36

4-45
Ví dụ 4.2: ước lượng 3 lần
 Xác suất hoàn tất dự án trong 35 tuần (hay sớm
hơn)
35

 Có xác suất?

4-46
VD: ước lượng 3 lần (xem tr. 94)

 Xác suất
hoàn
thành
trong 35
tuần
(hay
sớm
hơn) là
khoảng
19%
4-47

You might also like