P Glucid

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 89

HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA

GLUCID
Phần 1:
HÓA HỌC GLUCID
HÓA HỌC GLUCID
Mục tiêu:
1. Biết được vai trò và các dạng glucid trong cơ
thể.
2. Phân loại được glucid theo cấu tạo hóa học.
3. Nắm được cấu tạo, danh pháp, đồng phân của
monosarcarid.
4. Nhớ được 1 số monosarcarid qtrọng trong thiên
nhiên và cơ thể.
5. Nhớ được cấu tạo của 3 disacarid thường gặp
trong thiên nhiên.
6. Trình bày được cấu tạo của tinh bột.
HÓA HỌC GLUCID

NỘI DUNG:
- Vai trò và phân loại glucid.
- Monosaccarid.
- Disaccarid.
- Poly saccarid.
HÓA HỌC GLUCID

ĐẠI CƯƠNG.
• Glucid là những h/chất h/cơ thường gặp trong thiên
nhiên và c/thể, t/phần ng/tố gồm C, H, O. C/thức
chung: Cn(H2O)m.→ chúng được gọi là hydratcarbon.
1. Vai trò của glucid đối với cơ thể:
- Tạo năng: Thức ăn glucid cung cấp 60-70% tổng
số calo.
- Tham gia cấu tạo c/thể:
+ G tham gia ctạo các thành phần qtrọng của
c/thể như: Nhân, màng TB, th/gia cấu tạo tổ chức.
+ Đóng v.trò qtrọng trong sinh sản và biệt hóa
TB.
HÓA HỌC GLUCID
2. Các dạng glucid trong cơ thể. (3 dạng)
* Dự trữ: Là Glycogen
• Dự trữ ở 2 c/quan chính là gan và cơ.
• Gly mang ý nghĩa là G dinh dưỡng đối với đ/vật.
+ Ở gan:chiếm # 5% trọng lượng gan. Ở người bình
thường, lượng gly dự trữ ở gan khoảng 100gram.
+ Ở cơ: 0,3 - 0,9% trọng lượng cơ (240gr).
* Vận chuyển: vai trò của glucose tự do v/chuyển trong
máu và các dịch s/vật.
* Tham gia c/tạo chất: G tham gia c/tạo các chất
q/trọng : A.nucleic (ribose), glucoprotein, glucolipid. Đó
là những dẫn xuất của glucosamin và gallactosamin.
HÓA HỌC GLUCID
3. Nhu cầu và nguồn gốc:
- Nhu cầu: G chiếm lượng nhiều nhất trong khẩu
phần ăn của người b/thường. # 300 - 400gr/
24h(người trưởng thành), tối thiểu là 100gr.
- Nguồn gốc: 2 nguồn chính:
+ Thực vật: Chủ yếu là tinh bột.
+ Động vật: Chủ yếu là gly (gan và cơ).
+Ngoài ra sữa cũng là thức ăn cung cấp
lượng glucid khá lớn cho người và đvật.
PHÂN LOẠI GLUCID

GLUCID

MONOSACCARID OLIGOSACCARID/ POLYSACCARID


(OSE) DISACCARID

Đơn vị ctao G 2ose = LK osid Thuần Tạp


Poly ose (+c/khác)
Glu, Fruc, Gal, Sar, Lac, T/bột Mucopoly.S
man… maltose Ggly,cel Gly.P,Gly.L
1. MONOSARCARID
* CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP.
- Cấu tạo:
Monosaccarid là những aldehyd alcol hay ceton
alcol. → Còn gọi là aldose/cetose.
- Công thức chung:
CH2OH
CHO
C=O
(CHOH)n
(CHOH)n
CH2OH
CH2OH
Aldose Cetose
MONOSARCARID

- Danh pháp: (gọi tên).


+ Gọi theo tiếng Hilap chỉ số C tương ứng:
Vd: triose(3C) pentose(5C), hexose(6C)…
+ Để thể hiện nhóm chức khử là aldehyd hay
ceton: thêm tân ngữ “aldo” hoặc “ceto” vào tên
của monosaccarid.
Vd: hexose: aldohexose hoặc cetohexose.
MONOSARCARID

* Một số monosarcarid qtrọng trong t/nhiên và c/thể.


CHO CH2OH
-3C:
CHOH C=O
CH2OH CH2OH
Glyceraldehyd(GA) Dioxyaceton(DA)
CH2OH
-4C: CHO
C=O
(CHOH)2
CHOH
CH2OH
Erytrose CH2OH
Erytrulose
MONOSARCARID
- 5C CH2OH
CHO
C=O
(CHOH)3
(CHOH)2
CH2OH
Ribose CH2OH
Ribulose
CH2OH
-6C CHO
C=O
(CHOH)4
(CHOH)3
CH2OH
CH2OH
Glucose Fructose
MONOSARCARID

-7C CH2OH
C=O
(CHOH)4
CH2OH
Sedoheptulose(Sed.)
*Đồng phân của monosacarid
• Dạng D và L:
+ trừ triose (3C), còn tất cả các monosacarid khác đều
có C*, → Chúng có đồng phân quang học.
MONOSARCARID
+ Tùy thuộc –OH Є C* cuối cùng nằm phải hoặc trái
mạch C mà có monosacarid dạng D hoặc L

C* – OH OH C*
CH2OH CH2OH
Đa số dạng D dạng L
Dạng  và β:
- Tất cả các monosacccarid đều có ctạo thẳng, với loại
có số C ≥ 5 còn có thêm ctạo vòng.
Vd: Dạng vòng của Glucose:
MONOSARCARID

-OH bán acetal:


OH HO +Phải: Dạng α
H H
C1 +Trái: Dạng β
C1
C- C- Kết hợp
-C có các dg:
O -C O
C- αD; βD;
C-
C5 αL, βL.
C5
CH2OH CH2OH
T/gặp αD-Glucose βD-Glucose
MONOSARCARID

• Biểu thị dạng vòng của monosaccarid lên mặt phẳng:


Quy định:
- OH phải: quay dưới
- OH trái: quay trên
Vd: D-glucose CH OH
6 2

O
5
4 1
3 2
OH
D-glucose
MONOSARCARID
* Tính chất của monosaccarid.
- Tính khử:
Tất cả monosaccarid đều có nhóm chức (CHO) hoặc
(C=O) nên chúng có tính khử,→ được áp dụng để tìm
sự có mặt của Glucose trong nước tiểu bệnh lý.

CHO -OH, t = 100oC


COOH
+ Cu(OH)2 + 2CuOH
R R
-OH, t = 100oC
2CuOH Cu2O + H2O
Đỏ gạch
- Ngoài ra các monosaccarid còn có thể tạo dx este hoặc
osamin
2. DISACARID
• Cácdisacarid: Do 2 monosacarid = l/kết osid
• L/kết osid: là l/kết giữa -OH bán acetal của
monosacarid này + -OH của monosacarid khác loại
H2O
• Một số disarcarid qtrọng:
+ Sarcarose ( đường mía):
D-glucose và βD-fructose = l/k 1-2 osid
CH2OH
CH2OH
O O
1 O 2 Khg khử

1-2 -glucosid- β-fructosid


DISACARID

+ Lactose ( đường sữa)


βD-gallactose và βD-glucose = 1-4 osid

6 CH2OH 6 CH2OH
O O OH Có khử
1 O 4 1

1-4 β-galactosid- β-glucose


DISACARID
+ Maltose :
2 D-glucose = 1-4 osid
CH2OH CH2OH

1 4 1
O Có khử
OH

1-4 glucosid-  glucose

Maltose có trong mầm lúa, mạch nha. ở đường người


nó là sfẩm t/phân dở dang của tbột ở đường tiêu hóa.
3. POLYSACARID

* Polysacarid thuần.
• Tinh bột:
. Công thức thô: (C6H10O5 )n.
. Do nhiều D-glucose tạo thành.
. Là t/ăn G chính cửa người.
. Là G dự trữ ở t/vật( củ, quả, hạt)
. Cấu tạo: Gồm 2 phần: amylose và amylopeptin.
+ Amylose: (15% - 20%)
Gồm nhiều D-glucose nối nhau = l/kết 1- 4 osid
→ mạch thẳng, khg phân nhánh.
TINH BỘT

O O O O
4 1 4 1 4 1 4 1
O O O O O…
Mạch amylose + I2 : Màu xanh
+ Amylopeptin: Cũng gồm D-glucose nối nhau = l/kết 1- 4
và 1-6 osid → mạch thẳng + nhánh.
1
OCH2
O O O O O
O O O O O…

Mạch amylopeptin + I2 : Màu tím


• Tinh bột + I2 → xanh tím
POLYSACARID

• Glycogen:
• Là G dự trữ ở đvật ( gan, cơ)
• Ctạo: Giống t/bột, nhưng nhiều mạch nhánh
hơn, nhánh ngắn hơn.( < 24 gốc glu/ 1 nhánh)
• Cellulose:
• Là G tạo mô nâng đỡ tvật.
• Ctạo: gồm các βD-glucose = chuỗi β. 1-4 osid
→ ph/tử khg có nhánh.
POLYSACARID
* Polysarcrid tap.
+ Ctạo: ose + chất khác ( khg phải G) như: H3PO4,L,P

+ Gồm :
. Mucopolysarcarid.
. Glycolipid
. Glycoprotein.
Chúng thường là những G chức năng.
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI
Phần 2:

THOÁI HÓA GLUCID Ở TẾ BÀO

VÀ MÔ
CHUYỂN HÓA GLUCID Ở TẾ BÀO
VÀ MÔ
MỤC TIÊU
1. Nắm được sự tiêu hóa và hấp thu G ở ruột
non.
2. Trình bày được tổng quan thoái hóa G.
3. Kể tên được 3 con đường thoái hóa G trong
cơ thể.
4. Trình bày được sự thoái hóa từ Gly đến glu.
5. Trình bày được sự thoái hóa glu theo 2 con
đường chính là: hexosediphosphat và hexose-
monophosphat, ý nghĩa mỗi con đường.
CHUYỂN HÓA GLUCID Ở TẾ BÀO
VÀ MÔ

6. Trình bày được sự tổng hợp glucose.


7. Trình bày được quá trình tổng hợp glycogen.
CHUYỂN HÓA GLUCID Ở TẾ BÀO
VÀ MÔ

NỘI DUNG
- Sự tiêu hóa và hấp thu G.
- Thoái hóa G ở TB và mô.
- Tổng hợp G.
- Điều hòa chuyển hóa G.
- Rối loạn chuyển hóa G
1.TIÊU HÓA VÀ HẤP THU GLUCID
• Thức ăn G gồm các dạng: t/bột, gly,celulose,
saccarose, fructose, glucose…
• Trừ Celulose kg được t/hóa, còn lại tất cả t/ăn G sẽ
được thủy phân nhờ Ez tiêu hóa → monosaccarid
( ruột non), rồi hấp thu.
*Tiêu hóa: Bắt đầu ở miệng, chủ yếu: ruột non.
+ Miệng: Amylase (n/bọt), thức ăn G bắt đầu thủy
phân.
+H2O
Tbột(gly) +H2O Dextrin Mantose +H2O Glucose
Amylase Amylase
(C6H10O5)n (C12H22O)11Mantase n(C6H12O6)

+ Dạ dày: PH = 1,5- 3,0 → ức chế Amylase nbọt.


TIÊU HÓA VÀ HẤP THU GLUCID
Tuy nhiên amylase n.bọt có thể vẫn h/động trên những
miếng, cục chưa bị dịch d/dày ngấm.
+ Ruột non: là gđoạn chính của t/hóa G nhờ:
. NaHCO3 (ruột) trung hòa acid, tạo PH kiềm.
. Các Ez thủy phân G (dịch tụy, ruột) gồm:
amylase(tụy), 1số disaccaridase (saccarase,
maltase, lactase…). Tất cả thức ăn G → monosaca-
rid , rồi hấp thu
* Hấp thu: . Ở ruột non theo 2 cơ chế: ktán đ/thuần hoặc
h/thu tích cực → gan.
. Tại gan: chúng sẽ t/hợp thành glucose và
c/hóa
2.THOÁI HÓA GLUCID

• Sự t/hóa bắt đầu từ G dự trữ(Gly), qua 2 chặng:

- Tạo dạng có thể sử dụng được là Glu

- Tiếp đó là t/hóa của Glu → sfẩm cuối + ATP


THOÁI HÓA GLUCID

* Tổng quan t/hóa hóa:

Gly Glu(G1P) G6P

3
1 2
Tạo
Hexosedi-P Hexosemono-P A.Glucuronic
(Gan)

A.Pyr AcetylCoA Rib-P+ NADPH2


Kreb
CO2,H2O,ATP
THOÁI HÓA TỪ GLY ĐẾN GLUCOSE
• Sảy ra mạnh: gan và cơ.
+ Cơ : mục đích chính là c/cấp ATP cho cơ h/động
+ Gan: nhằm 2 mđích: .C/cấp ATP cho TB gan hđộng.
. Tạo glu tự do → máu.
• Sự thoái hóa gồm 2 quá trình:
+ Thủy phân mạch thẳng.
+ Thủy phân mạch nhánh.
* Thủy phân mạch thẳng: ( phosphoryl phân):
Thực chất: th/phân l/kết  1-4 osid nhờ phosphorylase.
* Thủy phân mạch nhánh: 2 Ez cắt và gắn nhánh là:
. Amylo 1-4 → 1-4 transglucosidase
. Amylo 1- 6 glucosidase.
THOÁI HÓA TỪ GLYCOGEN ĐẾN
GLUCOSE

Amylo1-4 → 1 – 4
Phosphorylase Thoái hóa
transglucosidase
Gly → Glu
C4
H3PO4
CH2OH
O
1 (G1P)
Amylo1-6glucosidase O- P
G-P-mutase
CH2OH
O ATP ADP 6CH2O- P
O
(G6P)
Hexokinase
Glucose
THOÁI HÓA TỪ GLYCOGEN ĐẾN
GLUCOSE

Amylo1-6
Glucosidase
1. CON ĐƯỜNG HEXOSEDIPHOSPHAT

1.1.Đặc điểm:
- Xảy ra ở b/tương TB .
- Phải phosphoryl hóa 2 lần, tạo hexosedi-P, rồi chặt
đôi p/tử → 2 triose-P.
- Tiếp là q/trình OXH của triose-P → A pyr.
+ Nếu đủ O2, A.Pyr sẽ tạo AcetylCoA, theo
Krebs → CO2, H2O, ATP.
+ Không đủ O2, A.pyr → acid lactic.
- Là con đường q/trọng nhất của t/hóa G nhằm cung
cấp ATP cho t/chức h/động.
THOÁI HÓA TỪ GLYCOGEN ĐẾN
GLUCOSE
• Như vậy: trên p/tử gly:
+ Dưới t/dụng phosphorylase → G1P, p/tử còn lại
những nhánh ngắn (Dextrin gới hạn)
+ Kế đó các Ez cắt nhánh h/động → P/tử mất
nhánh
+ Phosphorylase h/động trở lại.
→ Với sự phối hợp của các loại Ez trên, p/tử
Gly thoái hóa h/toàn → .G1P( # 97%)
.Glu tự do ( # 3% )
G6P và t/hóa tiếp.
THOÁI HÓA TỪ GLYCOGEN ĐẾN
GLUCOSE
• Riêng ở gan:
- Chỉ 1 lượng nhỏ G6P tiếp tục thoái hóa để cung cấp
ATP cho TB gan hoạt động.
- Còn đa phần :
Phosphatase
G6P Glucose (tự do) + H3PO4
+ H2O

Đưa vào máu → phân phối cho tổ chức


CON ĐƯỜNG HEXOSEDIPHOSPHAT
2.2. Giai đoạn: 3 gđ
* Gđ 1: Phosphoryl hóa và Glu → Hexosedi-P và chặt
đôi → 2triose- P:
+ Tạo G6P: G6P được tạo từ 2 nguồn:
ATP ADP
G G6P G1P
H.Kinase G.P.Mutase
6CH2O -P
O
CON ĐƯỜNG HEXOSEDIPHOSPHAT

+ Đồng phân hóa G6P → F6P:

6CH2O- P 6 CH2O- P
O 1 CH2OH
O PF.Isomerase

G6P F6P

( 6 cạnh ) > (5 cạnh)


(bền vững)
CON ĐƯỜNG HEXOSEDIPHOSPHAT

+ Phosphoryl hóa F6P → F1-6P:

6 CH2O- P 1 CH2OH
O CH2O- P CH2O- P
6 1
ATP ADP O

PF.Kinase

F6P F1-6P
CON ĐƯỜNG HEXOSEDIPHOSPHAT

+ Chặt đôi phân tử F1-6P → 2 trioseP (PGA và PDA):

g
CHO

ộn
6CH2OPO 1CH2O-P


CH-OH

ng
Dạ
CH2O- P PGA
Aldolase
Isomerase
F1-6P
CH2-OH
C=O
PGA= Phosphoglyceraldehyd
CH2O – P PDA
PDA= Phosphodioxyaceton
CON ĐƯỜNG HEXOSEDIPHOSPHAT

* Gđoạn 2: OXH và phosphoryl hóa PGA → A.Pyr.


+ OXH PGA → A.1.3diP-glyceric.

CHO COO ~P Acyl-P


H3PO4 NAD NADH2
CH-OH CHOH + H2O

CH2O- PP PGA.dehydrogenase CH2O- P Este-P


PGA A.1-3P.Gly
CON ĐƯỜNG HEXOSEDIPHOSPHAT

+ Chuyển ~ P cho ATP → A.3P.glyceric:

~ P ADP ATP COOH


COO
CH-OH CH-OH
P.Glycerat kinase CH2O- PA.3P.Gly
CH2O- P
A.1.3.P.Gly
CON ĐƯỜNG HEXOSEDIPHOSPHAT
+ Đồng phân A.3.P.Gly → A.2P.Gly :

COOH COOH
CH-OH CHO- P
P.G.Mutase
CH2O- P CH2OH
A.3.P.Gly A.2P.Gly
CON ĐƯỜNG HEXOSEDIPHOSPHAT

+ A.2P.Gly loại H2O → A.PE.Pyr:

e - P
s t
COOH E COOH
- H2O
CHO- P CO ~P Acyl-P
Enolase
CH2OH CH2
A.2P.Gly A.PE.Pyr
CON ĐƯỜNG HEXOSEDIPHOSPHAT

+ Chuyển ~P cho ATP → A.Pyr.

ADP ATP COOH COOH


COOH
C=O C-OH
CO ~P Isomerase
Pyruvat kinase
CH3 CH2
CH2
A.Pyr
A.Pyr
A.PE.Pyr (Ceton)
(Enol)
Dạ
ng

CON ĐƯỜNG HEXOSEDIPHOSPHAT

* Gđoạn 3: Số phận của A.Pyr.


Acid.Pyruvic Yếm khí
Hiếu khí
CH3-CO-COOH NADH2
NAD
Pyruvat dehydrogenase HSCoA LDH
NADH2 CO2 NAD
AcetyCoA Acid. Lactic
+O2 - O2
CH3-CO~SCoA CH3CHOHCOOH
Kreb
CO2+H2O+ATP Chu trình Corry
THOÁI HÓA HIẾU KHÍ A.PYRUVIC
• P/ử sảy ra ở ty thể, phức tạp, qua nhiều gđoạn.
• Các ytố tgia: TPP, A.lipoic, HSCoA, NAD, FAD.
• Cơ chế: TPP
CH3-CO~S
CH3COCOOH (CH3-CHO)TPP L
(1) (2) HS
A.Pyr TPP CO2 S
L HSCoA
S L SH
(1): Acetaldehyd.TPP FADH2 FAD SH
(2): Acetaldihydrolipoic CH3-CO~SCoA
AcetylCoA
NAD NADH2
Thoái hóa hiếu khí Acid pyruvic
CHU TRÌNH CORRY

GAN MÁU TỔ CHỨC

Gly Gly

Glu Glu Glu

A.Pyr A.Pyr CH3CO~SCoA


(-O2) Kreb

A.lactic A.lactic A.lacticCO2,H2O,ATP

Chu trình Corry


NĂNG LƯỢNG CỦA HEXOSEDIPHOSPHAT
Glu Gly HIẾU KHÍ
ATP
Hexosemono-P Kquả:
ATP Gđ1
Hexosedi-P
Gđ2+3:
+ 4(ATP )(T2)
2triose-P
2NADH2 +4NADH2→12
2A.diP-Gly
2ATP + 2AcetylCoA→24
2A.P.Gly Gđ2+3
2ATP Tổng: 40 ATP
2A.Pyr
2NADH2 → Glu: 40-2=38ATP
2AcetylCoA
Glu(Gly): 40-1=39ATP
NĂNG LƯỢNG CỦA HEXOSEDIPHOSPHAT
Glu Gly
ATP
Hexosemono-P YẾM KHÍ
ATP Gđ1
Hexosedi-P Kquả:
A.lactic Gđ2+3:
2triose-P NAD
NADH2 + 4(ATP )(T2)
2A.diP-Gly
2ATP → Glu: 4-2= 2ATP
2A.P.Gly Gđ2+3
2ATP Glu(Gly): 4-1= 3ATP
2A.Pyr
SƠ ĐỒ THOÁI HÓA GLUCID THEO HDP

Glycogen
H3PO4 Phosphorylase
G1p
ATP ADP GP.mutase
Glucose G6P
H.kinase
PF.Isomerase Gđ1
ATP F6 P
PF.Kinase
ADP
F1-6PAdolase

PDA PGA
Isomerase Hđộn
g
SƠ ĐỒ THOÁI HÓA GLUCID THEO HDP

NAD
PGAH PO
3 4
PGA.dehydrogenase
NADH2
A.1-
ADP
3.di.P.Gly
PG.kinase
ATP A. 3P.Gly
G.Mutase Gđ2
A. 2P.Gly
- H2O Enolase

ADP
A.PE.Pyr *

Pyruvatkinase
ATP
A.Pyr
SƠ ĐỒ THOÁI HÓA GLUCID THEO HDP

Hiếu khí A.Pyr Yếm khí

NAD NADH2 NAD


Pyruvatdehydrogenase LDH
NADH2
HSCoA Gđ3
AcetylCoA CO2
A.lactic
Kreb
CO2+H2O+ ATP
SƠ ĐỒ THOÁI HÓA GLUCID THEO CON ĐƯỜNG
HEXOSEDIPHOSPHAT
2. CON ĐƯỜNG
HEXOSEMONOPHOSPHAT

* Đặc điểm:
- Xảy ra trong b/tương TB, song song với con đg đường phân,
nhưng với tỷ lệ thấp (7-10%). Tuy nhiên ở một số tchức: Mô
mỡ, HC, gan, tuyến sữa trong thời kỳ hđộng thì con đường
này lại chiếm ưu thế.
- Chỉ phosphonyl hóa 1 lần rồi oxy hóa ngay hexosemono-P.
- Không cung cấp ATP trực tiếp.
-Thông qua con đường này cung cấp cho cơ thể nhiều sphẩm
qtrọng cho các quá trình sinh tổng hợp chất: NADPH2, Rib-P.
CON ĐƯỜNG HEXOSEMONOPHOSPHAT

* Giai đoạn: 2 giai đoạn.


• Gđ1: OXH và khử CO2 của G6P → Pentose.5.P
+ OXH G6P → A.6P.Gluconic (thể lacton vòng)

6 CH2O-P 6 CH2O-P
O NADP NADPH2 O
1 1
G6PD O
(Glucose.6-P.dehydrogenase)

G6 P A.6P.gluconic(vòng)
CON ĐƯỜNG HEXOSEMONOPHOSPHAT

+ Thủy phân vòng → A.6P.gluconic.


COOH
CH2O-P
C–
O + H2O
Lactonose -C
O C–

A.6P.glucolacton(vòng) C–
CH2O - P
A.6P.gluconic
CON ĐƯỜNG HEXOSEMONOPHOSPHAT

+ OXH và loại CO2 (A.6P.Gluconic) → Pentose-5-P.


. OXH (C3)
. Loại CO2 (C1)
C1OOH
COOH CH2 OH
C–
C – NADP NADPH2 CO2 C=O
C3 =O
-C3
GPDH C–
C–
C– C–
C–
C– CH2O- P
CH2O - P
CH2O - P A.3.Ceto.6.P.glu.
6
Ribulose5.P
A.6P.gluconic
CON ĐƯỜNG HEXOSEMONOPHOSPHAT

+ Đồng phân hóa của pen.5.P.


CHO CH2 OH CH2 OH
C- C=O C=O
Isomerase Epimerase
C– C– -C
C– C– C–
CH2O- P CH2O- P CH2O- P
Ribose5.P Ribulose5.P Xylulose5.P
CON ĐƯỜNG HEXOSEMONOPHOSPHAT
Gđ 2: Chu trình pentose
+ P/ứng transcetolase: Xyl-5P(C5)+ Rib-5P(C5)
CH2OH
CH2OH CHO
C=O
C =O C-
Trans cetolase CHO
+ -C
-C C
+ CHOH
C-
C- C-
CH2O- P
P C–
CH2O- P CH2O-
C– PGA(C3)
Xyl.5P(C5) Ryb.5P(C5)
CH2O P
Sed.7P(c7)
CHU TRÌNH PENTOSE
+P/ứng transadolase: Sed.7P(C7)+ PGA(C3)

CH2OH CH2OH
C=O CHO
CHO Trans adolase C = O
-C -C +C–
+ CHOH
C- C-
CH2O- P C–
C– CH2O- P
PGA(C3) C–
C– CH2O P Ery.4P
CH2O P F6P(C6)
(C4)
Sed.7P(c7)
CHU TRÌNH PENTOSE

+ P/ứng transcetolase: Xyl.5P(C5) + Ery.4P(C4).

CH2OH CH2OH
CHO
C =O C=O
C – Transcetolase CHO
-C -C
+ C- + CHOH
C- C–
CH2O- P CH2O- P
CH2O- P C–
Ery.4P(C4) PGA(C3)
CH2O P
Xyl.5P(C5)
F6P(C6)
CHU TRÌNH PENTOSE
3G6P
3NADPH2
3.A.6P.gluconic
3CO2 Xyl5.P Sed7.P F6 P
3NADPH2
3.Ribulose5.P Rib5.P PGA Ery.4P
F6 P
Xyl5.P PGA

Sed7.P F6 P F6
Xyl5.P
3.Ribulose5.P Rib5.P PGA Ery.4P PGA
F6 P
Xyl5.P
3G6P Chu trình pentose
CON ĐƯỜNG HEXOSEMONOPHOSPHAT

*Kết quả:

6G6P + 12NADP 5G6P + 12NADPH2

+ 6CO2
Như vậy: Con đường mang ý nghĩa tạo hình.
3. TỔNG HỢP GLUCID

• Tổng hợp glucid gồm:

- Tổng hợp glucose.

- Tổng hợp disaccarid (lactose).

- Tổng hợp glycogen.


TỔNG HỢP GLUCOSE

• Khi các mô có đủ glu sử dụng, thì chúng khg cần


t/hợp(trừ gan), lúc này gan tăng cường t/hợp glu từ
ose khác hấp thu qua tiêu hóa.
• Khi t/chức khg đủ sử dụng, thì:
+ Hoặc thúc đẩy gan t/hợp c/cấp cho nó.
+ Hoặc tự t/hợp.
• Nguyên liệu: tùy thuộc khả năng của mỗi c.quan, có
3 loại nguồn nguyên liệu sau:
TỔNG HỢP GLUCOSE

TỔNG HỢP GLUCOSE


(Nguyên liệu)

Sản phẩm
Chuyển hóa
Ose khác: trung gian:
Chất khác:
Fru, gal, A.Pyr,
P, L
Man… A.lactic,
AcetylCoA

1 2 3
69
TỔNG HỢP GLUCOSE

• (1) và (2): Gọi là sự tạo glu, sảy ra ở gan.


• (3) : Gọi là sự tân tạo glu, sảy ra ở nhiều t/chức.
(1). Ose khác: 3 ose thường gặp là:
+ Galactose.
+ Manose.
+ Fructose.
1.TỔNG HỢP GLUCOSE TỪ OSE KHÁC
ATP ADP
Gal Gal.1P UDP-G P~P
Gal.kinase Uridyltransferase

UDP-Gal G1P UTP


Pi ADP ATP
Glu G6P Man.6P Man
Phosphatase H.kinase
ATP ADP

ATP
Fruc F6P Pi
H.kinase
ADP F.Kinase PDA Phosphatase
F1 P Adolase GA
Triokinase
PGA
F1-6P
TỔNG HỢP GLU
ATP ADP
TỪ OSE KHÁC
PF.Kinase
TỔNG HỢP GLUCOSE

(2). Tổng hợp glucose từ sản phẩm chuyển hóa


trung gian:
Gồm:
+ A.Pyr.
+ A.lactic.
+ AcetylCoA.
TỔNG HỢP GLUCOSE TỪ SẢN PHẨM
CHUYỂN HÓA TRUNG GIAN

*Từ A.Pyr: Nhìn chung là ngược với thoái hóa, ngoại


trừ g/đoạn:
A.Pyr → A.PE.Pyr.
A.Oxaloacetic COOH
Pyruvat-carbocylase CO-COOH PEPyr.Carbocylase
CH3COCOOH CO ~ P
CH2-COOH GTP GDPCO2 CH2
A.Pyr CO2 ATP ADP A.Oxaloacetic A.PE.Pyr

Pi Pi
Glucose G6P F6 P F1-6P 2. Triose-P
Phosphatase Phosphatase
TỔNG HỢP GLUCOSE TỪ SẢN PHẨM
CHUYỂN HÓA TRUNG GIAN
* Từ A.Lactic: A.lactic Được tạo từ co cơ yếm khí→ máu
→ gan để tái t/hợp glu (C.trình Corry)
NAD NADH2
CH3-CHOH-COOH CH3-CO-COOH
LDH
A.lactic A.Pyr
A.Oxaloacetic

Pi
Glucose G6P F1-6P 2.Triose-P
TỔNG HỢP GLUCOSE TỪ SẢN PHẨM
CHUYỂN HÓA TRUNG GIAN

* Từ acetyCoA:

Kreb
AcetylCoA A.Oxaloacetic A.PE.Pyr

Glucose Triose-P
(3).TỔNG HỢP GLUCOSE TỪ CHẤT
KHÁC

• Gồm:

+ Từ Lipid.

+ Protid.
TỔNG HỢP GLUCOSE TỪ CHẤT KHÁC
1. Lipid:
T/phân
Lipid Glycerol + A.béo
* Glycerol:
CHO CHO
CH2-OH ATP ADP
NAD NADH2
CH – OH CH – OH
CH – OH Trio-Kinase
Gly-dehydrogenase CH2O- P
CH2-OH
CH2-OH GA PGA
Glycerol
Pi Pi F1-6P
Glucose G6P F6 P PDA
TỔNG HỢP GLUCOSE TỪ LIPID

* Từ A.béo:
HSCoA
β -OXH
R-COOH R-CO~SCoA AcetylCoA
AcylCoA Kreb
A.Oxaloacetic
PGA A.PE.Pyr
Glucose F1-6P
PDA
TỔNG HỢP GLUCOSE TỪ CHẤT KHÁC

2. Protid. Protein Acid amin


+ Một số A.amin thoái hóa → A.Pyr ; A.oxaloacetic
→ glu(A.amin tạo đường)

A.fumaric A.oxaloacetic PE.Pyr Glu

A.propionic A. cetoglutaric A.Pyr ASP

Val, Ile, A.glu, His, Ala, Ser


Thre, Met Pro, Arg
2.TỔNG HỢP DISACCARID

• Tổng hợp lactose (đường sữa):


+ Cơ quan: tuyến sữa
+ Nguyên liệu : Gal(Gal1P) và Glu(UDP-G)

glu
UDP-G UDP-Gal Lactose
UDP
Gal.1P G1P
Uridyltransferase

G1P G6P
3.TỔNG HỢP GLYCOGEN

• T/chức: mạnh ở gan và cơ

• Nguyên liệu: glu dạng G1P.

• Sự t/hợp gồm 2 quá trình:


+ Tổng hợp mạch thẳng
+ Tổng hợp mạch nhánh
TỔNG HỢP GLYCOGEN

* Tổng hợp mạch thẳng: t/chất là tạo lkết .1-4osid


Ez: glycogensyntetase, và 1 chuỗi polysaccarid mồi
ATP ADP
• Glu G P G1P
Hexokinase 6
G.P.Mutase
ADP ATP
• G1P UTP UDP
2
1
P~ P UDP-G Polysaccarid (C4)
Glycogen Syntetase (n gốc G)

1 : UDP-G-Pyrophosphorylase Glycogen(C4-C1)-G
2 : Uridyltransferase (n+1).G
TỔNG HỢP GLYCOGEN

* Tổng hợp mạch nhánh:


• Thực chất: tạo lkết .1-6 osid khi mạch thẳng đã
dài(>24 gốc glu).
• Ez cắt và gắn nhánh: amylo1-4 →1-6 transgluco-
sidase.

C6

Glycogen.Syn. Amylo1-4 →1-6 trans-


Polysaccarid glucosidase Glycogen
ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA GLUCID
* Mức đường máu:
Glu máu có từ 2 nguồn:
+ Nội sinh.
+ Ngoại sinh.
Việc hấp thu Glu vào máu thay đổi trong ngày, nhưng
hàm lượng Glu máu lại hằng định ( 80-120 mg/dl). Có sự
hằng định này là nhờ vai trò của cơ quan và các hormon.
• Cơ quan: Gồm gan và thận.
- Gan: Là cơ quan chính tham gia điều hòa đường máu nhờ khả
năng t/hợp và phân ly Gly:
5. ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA GLUCID

CHUYỂN HÓA
GLUCID

Mức glu máu


Điều hòa mức TB
(80-120mg%)

Hormon Cơ quan Ez t/hợp Ez t/hóa

Insulin HM khác Gan, thận


ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA GLUCID
• Ngay sau ăn: đường máu có xu thế thế tăng.
Gan tăng cường t/hợp gly từ glu và các ose khác hấp
thu qua tiêu hóa thành gly dự trữ.
Chống lại sự tăng đường máu.
• Ngược lại:
. Khi xa bữa ăn, đường máu có xu thế giảm.
. Gan sẽ tăng cường phân ly Gly dự trữ tạo glu tự do đưa
vào máu. → Chống lại sự giảm đường máu.
- Thận:
Góp phần đ/hòa đường máu khi lượng đường máu quá cao,
vượt quá ngưỡng thận(≥ 170mg/dl), thận sẽ thải bớt lượng
đường thừa ra nước tiểu.
ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA GLUCID

• Hormon: 2 nhóm HM tham gia điều hòa đường máu là:


- Insulin: là HM duy nhất làm giảm đường máu theo cơ chế:
+ Tăng sử dụng Glu t/chức = h/hóa hexosekinase.
+ Tăng dự trữ gly ở gan = hoạt hóa glycogen-
syntetase ở gan.
- Nhóm HM tăng đường máu: Đa phần các HM của những tuyến
còn lại đều có t/dụng tăng đường máu theo cơ chế đối kháng
Insulin ( Yên,glucagon tụy, nhóm c/hóa đường vỏ t/thận…)
6. RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID

• Tiểu đường do thiếu insulin(tiểu đường tụy).


• Tiểu đường do tổn thương receptor của insulin.

• Thiếu VitB1 (dưới dạng TPP).

• Rối loạn c/hóa glycogen (glycogenose) → xơ gan


CÁM ƠN SỰ THEO DÕI

You might also like