Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

ĐỀ TÀI: TỤ HUYẾT

TRÙNG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN ĐỨC HUY

HỌ TÊN SINH VIÊN : NGUYỄN XUÂN QUÝ

LỚP : K65A – THÚ Y


TỔNG QUAN

Bệnh chết rất nhanh ở gà trên 1 tháng

tuổi và gà đẻ, nên người dân thường gọi

là bệnh tới. Bệnh còn gây giảm đẻ, liệt

chân và liệt cánh. Tỷ lệ chết có đàn tới

70-80%.
ĐẶC ĐIỂM CĂN NGUYÊN
-Tên tiếng anh

Pasteurella multocida, thuộc họ Pasteurella

- Cấu tạo hình thái

P. multocida là một loại coccobacillus gram âm nhỏ, không


di động, kỵ khí tùy ý, có chiều rộng khoảng 0,3 đến 1,0 μm
và chiều dài từ 1,0 đến 2,0 μm
NGUYÊN NHÂN
Do cơ thể có sẵn mầm bệnh hoặc các yếu tố bên ngoài như

thời tiết thay đổi đột ngột

chuồng trại chăn nuôi không vệ sinh và sát trùng theo quy định
nguyên nhân gây bệnh phổ biến.
thức ăn nấm mốc kém chất lượng

thay đổi môi trường sống


Dịch tể

Tất cả các loài gia cầm đều có thể có

khả năng mẫn cảm với bệnh, gồm: gà,

vịt, ngỗng….. Bệnh xảy ra chủ yếu ở

gà trưởng thành, gà dưới 16 tuần tuổi

có súc đề kháng với bệnh khá tốt.


Triệu chứng
Bệnh tích

Xác chết gà vẫn béo, tụ huyết Tim sưng, xoang bao tim trương Phổi tụ máu, viêm phổi, màu nâu
nên cơ bắp tím bầm, thịt nhão, to chứa dịch thẩm xuất màu sẫm có thể chứa dịch viêm màu
dưới da thấm dịch nhớt keo nhày. vàng, lớp mỡ vành tim xuất đỏ nhạt, phế quản chứa nhiều
huyết dịch nhớt có bọt màu vàng
Viêm lan từ phúc màng đén
Lách bị tụ máu, hơi sưng Niêm mạc ruột bị tụ máu,chảy
buồng trứng và ống dẫn trứng,
máu và viêm, có các đám
nhiều trường hợp thấy hiện
fibrin màu đỏ sẫm che phía
tượng viêm khớp, các khớp
trên
xương sung to chứa nhiều dịch
thẩm xuất màu xám đục
Bệnh tụ huyết trùng ở gà tại Việt Nam có 3 thể chính bà con cần phân biệt để có thể nhận biết và chẩn đoán sơ bộ
về bệnh.

Thể bệnh thường gặp ở Đây là thể bệnh phổ Khi mổ khám sẽ thấy

Thể cấp tính

Thể mãn tính


Thể quá cấp tính
đàn gà được chăn nuôi biến hơn ở các đàn gà. gan gà sưng và có các
ở miền Nam Việt Nam Thể cấp tính có các nốt hoại tử màu trắng
với tên gọi khác là triệu chứng đặc trưng xám, vàng nhạt nhỏ,
bệnh gà toi. Một lưu ý chỉ xuất hiện vài giờ dày đặc thành từng
với thể quá cấp tính là trước khi chết. vùng. Xuất hiện tụ
tính đột biến thể hiện Trong đó, dễ nhận biết máu, các vùng màu
ở việc những con gà nhất là gà sốt cao có nâu sẫm ở phổi, bệnh
mắc bệnh đầu tiên sẽ thể lên tới 42 – 43 độ kéo dài sẽ có cách dịch
chết nhanh, đột ngột C. Gà bỏ và chán ăn, viêm đỏ nhạt, dịch
sau 1-2 giờ. lông xù nhầy, sủi bọt.
Cơ chế sinh bệnh

Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể (hô hấp/tiêu hóa)

Sinh sản tại chỗ

Vào máu

Gây nhiễm trùng huyết (septicemia) Vào cơ quan phủ tạng

Chết Viêm, hoại tử


Phòng bệnh

Giai đoạn từ 20 ngày đến 1 tháng tuổi dùng kháng sinh Tetracyclin hay
Cosumix plus trộn thức ăn hay nước uống để phòng nhiễm bệnh.
Liều phòng 40-50 mg/kg thể trọng. Hoặc hoà nước uống 250
mg/lít nước uống hay 250 mg/kg thức ăn.
Giai đoạn từ 1 tháng trở đi tiêm ngừa vacxin Tụ huyết
trùng loại nhũ dầu của Công ty thuốc và vật tư thú y
Trung ương II hoặc Viện Thú y Trung ương hoặc
vacxin Tụ huyết trùng +. E.Coli của Pháp
(Neotyphomix) hay của Mỹ (Pasteurella mutocida).

Liều dùng 0,3-1 cc/con (tuỳ theo quy định của nơi sản
xuất). Sau 4-6 tháng tiêm lặp lại lần 2 (Neotyphomix
0,3 cc/con. Pasteuralla mutocida Mỹ 0,5 cc/con. Tụ
huyết trùng gia cầm ở Việt Nam liều 0,5-1 cc/con).
Thank you…

You might also like