Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 48

Chương 1: Bảng hệ thống tuần hoàn(4t)

Hóa Vô Cơ 1 – Các nguyên tố nhóm A

1
I. Lịch sử phát minh ĐLTH và BTH các nguyên tố hoá học

2
I. Lịch sử phát minh ĐLTH và BTH các nguyên tố hoá học

Năm 1829
Johann Döbereiner
Nhóm “triads”
“Khám phá tính chất tương tự của 3 nguyên tố khác nhau”

3
I. Lịch sử phát minh ĐLTH và BTH các nguyên tố hoá học
Năm 1865
Tăng dần khối lượng nguyên tử
John Newlands

4
I. Lịch sử phát minh ĐLTH và BTH các nguyên tố hoá học
Năm 1869 Năm 1870
Dimitri Mendeleev Lothar Meyer

5
I. Lịch sử phát minh ĐLTH và BTH các nguyên tố hoá học
Bảng tuần hoàn Mendeleev tồn tại ba vấn đề:
 Nếu sắp xếp khối lượng nguyên tử, các nguyên tố không phải lúc
nào cũng nằm trong nhóm có các tính chất phù hợp. Do đó, thứ tự
của Niken và Coban phải bị đảo ngược, cũng như thứ tự của Iốt và
Tellurium
 Các nguyên tố được phát hiện, như Holmium và Samarium, không
có không gian để đưa vào.
 Các nguyên tố trong cùng một nhóm đôi khi khác nhau về khả năng
phản ứng hóa học. Sự khác biệt này đặc biệt đúng với nhóm thứ
nhất, chứa các kim loại kiềm rất dễ phản ứng và các kim loại đồng,
bạc và vàng rất kém hoạt động.
6
I. Lịch sử phát minh ĐLTH và BTH các nguyên tố hoá học
Năm 1913
Henry
Moseley

7
I. Lịch sử phát minh ĐLTH và BTH các nguyên tố hoá học
Các dạng bảng hệ thống tuần hoàn ngày nay

8
II. Sắp xếp bảng hệ thồng tuần hoàn hiện đại
BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN HIỆN ĐẠI
Các nguyên tố được sắp xếp theo
thứ tự tăng dần số khối (số
proton)

 Mỗi chu kì bắt đầu bằng cách Bảng hệ thống tuần hoàn dạng dài
điền electron vào AOs
 Trong mỗi chu kì số lượng tử
chính n của Aos và AOp như
nhau
 Số nguyên tố mỗi chu kì
bằng số electron điền đầy
mỗi lớp AO
9
II. Sắp xếp bảng hệ thồng tuần hoàn hiện đại
 Bảng HTTH gồm 7 CK:
 CK1 gồm 2 nguyên tố
 CK 2,3 có 8 nguyên tố
 CK 4,5 có 18 nguyên
tố
 CK 6 có 32 nguyên tố
(bao gồm 14 NT họ
lantanoit)
 CK7 gồm 32 nguyên tố
(bao gồm 14 NT họ
Actinit)

10
II. Sắp xếp bảng hệ thồng tuần hoàn hiện đại
Bảng hệ thống tuần hoàn dạng ngắn
STT
nhóm
theo
IUPAC
(1-18)
theo hệ
thống
của Mỹ

11
II. Sắp xếp bảng hệ thồng tuần hoàn hiện đại

15
II. Sắp xếp bảng hệ thồng tuần hoàn hiện đại
 Theo IUPAC, các nguyên tố nhóm chính và chuyển tiếp
được đánh số thứ tự từ 1 đến 18
 Nhóm 1, 2 và 13 -18 là các nguyên tố nhóm chính đang xây
dựng AOs,p. Nhóm 4 - 11, các nguyên tố chuyển tiếp đang
xây dựng AOd
 Nhóm 3 gồm các nguyên tố chuyển tiếp đang xây dựng AOf
(Lantanoit & Actinoit),Sc, Y, Lu, Lr (Các nguyên tố đất hiếm)
 Nhóm12, mặc dù là các nguyên tố chuyển tiếp nhưng có
tính chất khác biệt nên đươc tách riêng.
 Tên riêng nhóm: KLK (Nhóm 1), KLKT (Nhóm 2), Nhóm
Nitơ (Nhóm 15), Nhóm oxi (Nhóm 16), Nhóm halogen
(Nhóm 17), và Khí hiếm (Nhóm 18). Nhóm 11 còn được gọi
NT đúc tiền.
12
II. Sắp xếp bảng hệ thồng tuần hoàn hiện đại
STT nhóm theo IUPAC (1-18) theo hệ thống của Mỹ và
(IA-VIIIA và IB-VIIIB) của Châu Âu

13
II. Sắp xếp bảng hệ thồng tuần hoàn hiện đại
Nhóm xếp theo TC Châu Âu : là dãy các nguyên tố có hóa trị cao
nhất với oxi và bằng số thứ tự của nhóm. Bảng HTTH gồm 8 nhóm:
 Phân nhóm chính là các nguyên tố mà e cuối cùng đang điền vào
phân lớp ns (nguyên tố s) hoặc np (nguyên tố p) xếp thành hàng
dọc
 Phân nhóm phụ: e ngoài cùng đang điền dở phân lớp (n-1)d gọi
là PNP loại 1 hay nguyên tố d, e ngoài cùng đang điền dở phân
lớp (n-2)f được gọi PNP loại 2 hay nguyên tố f.
 Số nhóm của các nguyên tố s và p = số e lớp ngoài cùng. Số
nhóm các nguyên tố d = số e lớp ngoài cùng +số e ở lớp (n-1)d +
(n-2)f chưa đầy. Chú ý, 1 số tr­ường hợp ngoại lệ như Cu, PNP
nhóm 8.
Chú ý phân biệt thuật ngữː phân lớp ngoài cùng (có số lượng tử chính n lớn nhất
trong cấu hình e nguyên tử) và phân lớp cuối cùng (chứa electron được điền cuối
cùng có năng lượng cao nhất).
14
II. Sắp xếp bảng hệ thồng tuần hoàn hiện đại
 Cấu hình electron nguyên tố
Quy tắc Klechkovsky (còn viết là Klechkowski), có tên khác là quy
tắc Madelung hay nguyên lý vững bền phát biểu rằng ở
trạng thái cơ bản của nguyên tử hoặc ion, các electron lấp đầy
orbital nguyên tử ở mức năng lượng từ thấp đến cao.

16
II. Sắp xếp bảng hệ thồng tuần hoàn hiện đại
 Cấu hình electron nguyên tố - Một số TH đặc biệt
Phân lớp d "mượn" một electron (trong trường hợp paladi là hai electron)
từ phân lớp s để đạt trạng thái bão hòa, bán bão hòa electron bền vững.

Phân lớp d thường "mượn" một electron (trong trường hợp thorium là hai
electron) từ phân lớp f.

Các cấu hình electron ngoài nguyên tố 104Rf vẫn chưa được xác nhận hoặc chứng
minh rõ ràng và từ nguyên tố 120 về sau, quy tắc Klechkovsky dự kiến sẽ mất khả
năng ứng dụng, nhường chỗ cho lý thuyết hóa học lượng tử tương đối tính
17
BTVD
1. Viết cấu hình electron từ đó cho biết vị trí của các nguyên tố
sau trong bảng tuần hoàn:
Z= 34, 16, 25, 24, 29.
2. Viết cấu hình electron của Fe, Fe3+; Cr, Cr3+, Cu, Cu2+ , S2-
3. Ion R3+ có hai phân lớp ngoài cùng là 3p63d2
a. Viết cấu hình electron của R và R3+ dưới dạng chữ và ô.
b. Xác định Z, chu kỳ, nhóm, phân nhóm của R.
II. Sắp xếp bảng hệ thồng tuần hoàn hiện đại
 Cấu hình electron nguyên tố và ion

18
II. Sắp xếp bảng hệ thồng tuần hoàn hiện đại
 Cấu hình electron nguyên tố và ion

19
III. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố
 1. Bán kính nguyên tử: có
hai cách để xác định
 Bán kính cộng hóa trị: nửa
khoảng cách giữa hai hạt nhân
của nguyên tử giống nhau
tham gia vào liên kết cộng hóa
trị
 Bán kính Vander Waals: nửa
khoảng cách giữa hai nguyên
tử của hai phân tử tiếp xúc
nhau
 Ngoài ra, bán kính kim loại:
nửa khoảng cách giữa hai
nguyên tử tiếp xúc trong hệ
24 tinh thể
Bán kính nguyên tử
 Qui luật: Bán kính nguyên tử giảm từ trái qua phải trong một
chu kì và tăng dần trong một nhóm

25
Bán kính nguyên tử
Trong một chu kì:
Điện tích hạt nhân tăng dẫn đến khả năng hút electron lớp ngoài cùng tăng,
do đó bán kính giảm
 Trong một phân nhóm:
Mặc dù điện tích hạt nhân tăng, tuy nhiên số lớp electron cũng tăng dẫn
đến khả năng chắn lực hút của hạt nhân với lớp vỏ ngoài cùng tăng, vì vậy
bán kính hạt nhân tăng.
 Một vài trường hợp đặc biệt, ví dụ: Nhóm IIIA, Ga (CK4) có bán kính
cộng hóa trị (126 pm) bằng với Al (CK3).
Điều này là do cấu hình e của Al: [Ne] 3s 23p1 và Ga: [Ar] 4s23d104p1 tuy
nhiên, các e của AO 3d không chắn tốt cho các AO bên ngoài 4p. Kết quả
các electron 4p bị hút sâu vào bên trong hạt nhân, dẫn đến bán kính giảm
và bằng với nguyên tố trước của nhóm là Al

39
Bán kính nguyên tử
 Đại lượng nói lên mức độ các electron ở các lớp trong chắn giữa hạt
nhân và các electron đang xét gọi là hằng số chắn (σ)
 Điện tích thực (điện tích hiệu dụng) được xác định:

Z’ = Z- σ
 Quy tắc Slater: Các e được chia thành các nhóm sau: 1s, 2s2p,

3s3p, 3d, 4s4p, 4d, 4f…


1.Các e ở lớp lượng tử cao hơn lớp n chứa e khảo sát không làm
thay đổi trị số 
2. Mỗi e ở cùng nhóm với e đang xét làm tăng giá trị σ lên 0,3 đối
với nhóm 1s và 0,35 đối với nhóm khác
3. Khi e ở nhớm s-p, mỗi e ở nhóm n-1 lằm tăng σ lên 0,85, mỗi e
ở lớp sâu hơn làm σ tăng lên 1
4. Khi e ở nhóm d-f, trừ các e ở cùng 1 nhóm, mỗi e còn lại đều làm
tăng σ lên 1

27
Bán kính nguyên tử
VD:
Nguyên tử O (1s22s22p4)
Tính điện tích hiệu dụng cho 1 electron của lớp 2p và 1s
Giải:

s = 0,3
Z’ = 3-0,3 = 0,7

28
Bán kính nguyên tử
 Quy tắc Slater giúp cho việc tính toán điện tích hiệu
dụng một cách đơn giản, tuy nhiên có sự sai lệch.
 Sử dụng hàm sóng nguyên tử để tính toán điện tích
hiệu dụng theo E.Clementi và D.L Raimondicho thấy
Z’ của 2s và 2p có sự chênh lệch nhỏ

29
Năng lượng ion hóa
 Năng lượng ion hóa của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để
tách một electron ra khỏi nguyên tử khí và biến thành nguyên tử
ion ở thể khí:
X(k) → X+(k) + e-
Năng lượng ion hóa chúng ta hay nói là năng lượng ion hóa thứ 1

30
Năng lượng ion hóa
 Năng lượng ion hóa phụ thuộc các yếu tố:
 Điện tích hạt nhân Z
 Số lượng tử chính n
 Mức độ chắn của các electron ở những lớp trong với hạt
nhân và mức độ xâm nhập của electron bên ngoài vào các
obitan bên trong (σ)
 Điện tích hạt nhân Z càng lớn và số lượng tử chính n càng
bé, electron bị hạt nhân hút càng mạnh, càng khó tách nên
năng lượng ion hóa càng lớn
31
Năng lượng ion hóa
 H - He, I1 tăng do Zeff tăng (13,6
eV – 24,54 eV)
 He - Li, I1 giảm vì mặc dù Zeff tăng
nhưng năng lượng AO2p >AO2s
cần ít năng lượng tách e
 B –C - N: I1 tăng do Z tăng (thêm
mỗi e vào AO2p)
 N-O: I1 giảm nhẹ do lực đẩy giữa
2 e có spin trái dấu
 O-F-Ne: I1 tăng do Z tăng (lực
Năng lượng ion hóa thứ 1 này lớn hơn lực đẩy 2e trên cùng
cho các nguyên tố CK1 và 2 AO2p)
 Li - Be: I1 tăng do Zeff tăng
 Be - B: I1 giảm do Zeff tăng tuy
nhiên không bù được số lượng tử
32 chính n tăng
Năng lượng ion hóa
Theo nhóm: đi từ trên
xuống dưới I1 giảm dần do
bán kính nguyên tử tăng
dần
VD: Trong nhóm IA, I1
(Na) < I1 (Li) : mặc dù điện
tích hạt nhân tăng từ 3 (Li)
lên 11 (Na), tuy nhiên Na có
10 e khí hiếm bền vững
chắn lớp ngoài cùng →
năng lượng cần để tách
electron 3s của Na ít hơn Năng lượng ion hóa thứ nhất của các
eletron 2s của Li. nguyên tố nhóm A

33
Ái lực electron
 Ái lực electron của một nguyên tử là năng lượng
của quá trình nguyên tử đó (ở trạng thái khí) kết
hợp thêm một electron biến thành ion âm.
X(k) + e- → X-(k)

 Xác định ái lực electron thường gặp nhiều khó


khăn so với năng lượng ion hóa, chỉ thực hiện
được với một số nguyên tố và thường bằng
phương pháp gián tiếp

34
Ái lực electron
 Nhóm VIIA với cấu hình
ns2np5 có ái lực electron
lớn nhất
 O, S cũng có ái lực
electron lớn
 Khí hiếm với cấu hình ns2
có giá trị âm
 Nhóm IIA với cấu hình ns2
cũng có ái lực âm
 Những nguyên tử có
obitan đã xếp đủ một nửa
electron như N, P có giá trị
âm hoặc dương rất bé
Ái lực electron thứ nhất của
các nguyên tố nhóm A

35
Ái lực electron
 Tính toán cơ lượng tử cho thấy khi kết hợp 2 electron
hay hơn nữa vào nguyên tử, năng lượng đẩy giữa các
electron luôn lớn hơn năng lượng hút nên ái lực với 2 e
hay hơn 2 e đều lớn.

Đổi đơn vị ái lực electron của O từ


kJ/mol sang eV
1eV = 96,5 kJ/mol
36
Độ âm điện
 Độ âm điện của một nguyên tố là khả năng của nguyên tử của nguyên

tố hút electron về nó.


 Là tính chất của nguyên tử ở trong phân tử chứ không phải của nguyên

tử tự do cho nên khác với đại lượng năng lượng ion hóa và ái lực

lectron, việc xác định khó khăn hơn nhiều.


 Hai giả định về ái lực electron của Paolinh và Maliken tuy nhiên chỉ xác

định được số ít các nguyên tố.


 Tuy nhiên, việc đưa khái niệm độ âm điện của các nguyên tố là rất cần

thiết để hiểu rõ, giải thích cũng như sự đoán nhiều tính chất có liên

quan đến liên kết hóa học


37
Độ âm điện

38
Đặc tính riêng
1
Các nguyên tố thuộc chu kì 2, đứng đầu các nhóm (Li,
Be, B, C, N, O, F, Ne) có đặc tính khác với các nguyên
tố khác trong cùng một nhóm
Nguyên nhân:
(1) Kích thước nguyên tử nhỏ
(2) Khả năng hiệu quả tạo liên kết π
(3) Không có obitan d

40
Đặc tính riêng

C có kích thước nhỏ hơn Si xen phủ dễ


dàng để tạo liên kết π.
VD: C, N dễ dàng tạo liên kết đôi, ba

Do không có obitan d nên các nguyên


tố đầu nhóm chính số phối trí nhỏ
VD: CF4(sp3) ; SiF6- (lai hóa sp3d2)
40
Đặc tính riêng
2
Qui tắc đường chéo

42
Nguyên tố trong sự sống

39
IV. Tính kim loại, phi kim

39
39
V. Một số xu hướng biến đổi với hợp chất
trong 1 chu kì

39
V. Một số xu hướng biến đổi với hợp chất
trong 1 chu kì

39
VI. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính acid và
base của các oxide và hydroxide tương ứng

39
Ảnh hưởng độ âm điện

39
Ảnh hưởng mật độ điện tích nguyên tử trung tâm

39
Ảnh hưởng của thế ion

39
BTVD
Cho các nguyên tố A, B, D, E có Z lần lượt là 11, 17, 15, 19,
căn cứ vào sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong 1
chu kỳ và trong 1 nhóm của HTTH. Sắp xếp các nguyên tố
trên theo chiều:
- Tăng dần bán kính nguyên tử, năng lượng ion hóa, độ âm
điện của các nguyên tố
- Tính kim loại, phi kim tăng

44

You might also like