Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 64

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA NHÓM 7

HỌC

YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM ONLINE
CỦA THẾ HỆ GEN Z
TRÊN NỀN TẢNG TIKTOK
DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA
TIKTOK INFLUENCERS TẠI TP.HCM
APRIL 2024 PRESENTATION
THÀNH VIÊN
• Nguyễn Ngọc Lan Anh
• Đoàn Phương Huyền
• Lý Huệ Mẫn
• Phạm Thị Phương Loan
• Nguyễn Lê Gia Hân
• Tô Thị Thu Hằng

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHÓM 7


NỘI DUNG
CƠ SỞ
01. GIỚI THIỆU 02. LÝ
THUYẾT
PHƯƠNG PHÁP TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
NGHIÊN CỨU
03. 04.
VÀ ĐỀ CƯƠNG CHI
TIẾT
KẾT LUẬN VÀ CHÍNH
05. SÁCH THỰC TIỄN
Yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm online của thế hệ gen Z trên nền
tảng TikTok shop dưới tác động của TikTok Influencers tại TP.HCM

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 01.


1.2 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU GIỚI
1.4

1.5
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI NGHIÊN CỨU
THIỆU
1.1

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Sự bùng nổ của mạng xã Sự xuất hiện và dần phổ biến Ảnh hưởng của các TikTok
hội TikTok của các TikTok Influencers influencers đến quyết định
mua hàng của Gen Z

Cơ hội tiếp cận khách Có xu hướng phát triển


hàng của các doanh mạnh trong tương lai
nghiệp
1.2
TỔNG QUAN VỀ
NGHIÊN CỨU
TikTok sẽ cho người dùng xem những video ngắn
với đa dạng chủ đề, giao diện đơn giản và ứng dụng
có khả năng cá nhân hóa để đưa ra những video gợi
ý theo sở thích của người sử dụng.

TikTok trở thành một trong những nền tảng mạng xã


hội được nhiều người sử dụng nhất hiện nay nên đây
là một cơ hội cho các doanh nghiệp tiếp cận với
khách hàng mục tiêu và xây dựng một chiến lược
marketing hiệu quả.
01. Giới thiệu

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU


1.2.1
TRONG NƯỚC
Bài nghiên cứu “ Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm của thế hệ gen Z trên nền tảng
mạng xã hội TikTok” của nhóm tác giả Tạ Ngọc Hân, Nguyễn Khánh Ngân, Nguyễn Thị
Huỳnh Như, Võ Lê Bích Trâm, Hà Minh Uyên Vy, Nguyễn Ngọc Tường Vy, Trần Thúy Vy,
Nguyễn Ngọc Khánh Linh, Lại Thị Tuyết Nga.

Chỉ ra TikTok đã ảnh hưởng lớn đến quyết định mua sắm của người tiêu
dùng đặc biệt là giới trẻ dù là Quốc tế hay ở Việt Nam. Đối với Việt
Nam, TikTok đã đem lại rất nhiều lợi ích và sự phát triển cho các doanh
nghiệp, giúp mở rộng thị trường và tăng quyết định mua sản phẩm
01. Giới thiệu

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU


1.2.1
TRONG NƯỚC
Bài nghiên cứu “Tác động của người ảnh hưởng đến ý định mua hàng ở giới trẻ (GenZ) trong
lĩnh vực thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Lê Nguyễn Bình Minh, Võ Hoàng
Yến , Phạm Quân Đạt.

Chỉ ra mặt tiêu cực của các influencers thiếu chuyên môn và am hiểu trong
lĩnh vực, đăng tải những thông tin quảng cáo quá sự thật làm khách hàng cảm
thấy e ngại. Do đó, doanh nghiệp cần cẩn trọng khi sử dụng influencer trên
mạng xã hội và đặt mục tiêu phù hợp chẳng hạn thay vì hướng đến mục tiêu
bán được hàng, doanh nghiệp cần nên tập trung chú trọng hơn đến việc gia
tăng sự nhận biết và truyền thông cho thương hiệu.
01. Giới thiệu

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU


1.2.1
TRONG NƯỚC
Bài nghiên cứu “Effects of TikTok Influencers on the Purchase Intention of Gen-Z: Cosmetic
Industry” của tác giả Nhan T. T. Nguyen , Vy T. T. Vo & An T.

Cho thấy các doanh nghiệp và nhà tiếp thị nên ưu tiên xây dựng niềm tin
với khách hàng, thúc đẩy sự tin cậy tổng thể trong thương hiệu của họ.

Nghiên cứu cũng khám phá mối quan hệ giữa giới tính và ý định mua
hàng, nhấn mạnh sự cần thiết của các nhà tiếp thị để xem xét các phương
pháp tiếp cận giới cụ thể khi nhắm mục tiêu dân số Thế hệ Z
01. Giới thiệu

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU


1.2.1
NGOÀI NƯỚC
Bài nghiên cứu “The Impact of TikTok Influencers on TikTok Users' Online Buying
Decisions in Egypt” của tác giả Mona Mussa.

Khách hàng bị thu hút bởi nội dung được tạo bởi những người có ảnh hưởng
hơn là quảng cáo truyền thống và nhân khẩu học đóng vai trò kiểm duyệt
trong mối quan hệ giữa những người có ảnh hưởng TikTok và quyết định
mua hàng trực tuyến của người dùng TikTok ở Ai Cập. Do đó, các công ty có
thể khai thác cơ hội đó và sử dụng TikTok trong việc quảng bá sản phẩm và
thương hiệu của mình thông qua những người có ảnh hưởng.
1.2.3
HẠN CHẾ
CỦA NGHIÊN CỨU TRƯỚC
NGHIÊN CỨU TRONG
NƯỚC
Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm của thế
hệ gen Z trên nền tảng mạng xã hội TikTok”
Được thực hiện lấy mẫu khảo sát theo phương thức online nên tính đại diện
của mẫu chưa cao, một phần do kinh phí còn hạn hẹp cũng như phạm vi lấy
mẫu khảo sát không được lớn, hầu hết kết quả của những nghiên cứu này còn
mang tính chủ quan và số liệu phân tích không sâu có thể làm lệch kết quả
nghiên cứu.
NHÓM 7
1.2.3
HẠN CHẾ
CỦA NGHIÊN CỨU TRƯỚC
NGHIÊN CỨU TRONG
NƯỚC
Nghiên cứu “Tác động của người ảnh hưởng đến ý định mua hàng ở
giới trẻ ( GenZ ) trong lĩnh vực thời trang tại Thành phố Hồ Chí Minh”

Phạm vi của bài nghiên cứu chỉ xem xét mối quan hệ của một số khái niệm
nghiên cứu chính là sự tin tưởng, sự thu hút, chuyên môn, thái độ đối với
influencer và ý định mua hàng, do đó còn một số tác nhân khác chưa được
xem xét đến trong nghiên cứu.
NHÓM 7
1.2.3
HẠN CHẾ
CỦA NGHIÊN CỨU TRƯỚC
NGHIÊN CỨU NGOÀI
NƯỚC
Nghiên cứu “The Impact of TikTok Influencers on TikTok Users'
Online Buying Decisions in Egypt”

Bài nghiên cứu của Mona Mussa chưa đề cập đến kích thước mẫu nghiên
cứu và giá trị kích thước càng lớn sẽ làm rõ hơn độ chính xác của bài nghiên
cứu này .

NHÓM 7
1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU CHÍNH

Xác định và đánh giá những yếu tố ảnh


hưởng đến ý định mua sắm online của
thế hệ gen Z trên nền tảng TikTok dưới
tác động của TikTok Influencers tại
TPHCM.
1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU CỤ THỂ
• Phân tích tác động của TikTok Influencers đối với
quyết định mua hàng của Gen Z.
• Đo lường ý định mua sắm của người tiêu dùng đối
với mua sắm trực tuyến trên TikTok.
• Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hợp tác với
các Influencers để marketing cho doanh nghiệp
01. GIỚI THIỆU

TikTok Influencers ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận và ý định mua sắm
?
online của Gen Z như thế nào ?
Tỷ lệ mua hàng là bao nhiêu sau khi xem những review từ TikTok
?
Influencers?
Đề xuất những chính sách nào để phát triển chiến lược tiếp thị cho
?
doanh nghiệp?

1.4 CÂU HỎI


NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG &
PHẠM VI
NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
• Về không gian: Thành Phố Hồ Chí Minh.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU • Về thời gian: Khảo sát được thực hiện 3 tháng
Khảo sát nhiều bạn trẻ gen Z (18-24 • Về nội dung: Nghiên cứu tập trung vào các yếu tố hưởng đến
tuổi) trên địa bàn Thành phố Hồ Chí ý định mua sắm online của thế hệ gen Z trên nền tảng TikTok
Minh. dưới tác động của TikTok Influencers tại TP.HCM. Từ đó đề
xuất những chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp và phát huy tốt
nhất trong việc sử dụng nền tảng TikTok để tiếp cận khách
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM ONLINE CỦA THẾ HỆ GEN Z TRÊN
NỀN TẢNG TIKTOK SHOP DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TIKTOK INFLUENCERS TẠI
hàng mục tiêu.
TP.HCM
CƠ SỞ
02. CÁC KHÁI
2.1

NIỆM
CƠ SỞ LÝ
LÝ 2.2

THUYẾT
2.1 CÁC KHÁI
TikTokNIỆM
- một ứng dụng mạng xã hội được ra mắt lần đầu
ứng dụng trên thị trường quốc tế vào tháng 8 năm 2018.

TikTok TikTok cho phép người dùng tương tác với nhau thông
qua những nội dung được đăng tải dưới dạng video ngắn
từ 3 đến 60 giây.

Nhiều tính năng thú vị và dễ sử dụng, TikTok nhanh


chóng xếp hạng 5 những ứng dụng mạng xã hội được sử
dụng nhiều nhất thế giới trong tháng 1 năm 2024.

Việt Nam có khoảng 67,72 triệu người từ 18 tuổi trở lên


đang sử dụng TikTok.
2.1 CÁC KHÁI
TikTokNIỆM
TikTok Shop - nền tảng mua sắm trực tuyến được tích
hợp trên ứng dụng TikTok.

shop Cho phép người dùng tham gia mua - bán hàng trực tiếp
ngay trên ứng dụng TikTok.

TikTok Shop trở thành sự lựa chọn của nhiều người do:
• Có sự kết hợp giữa tính giải trí và thương mại.
• Thao tác đơn giản
• Dễ dàng tìm kiếm thông tin sản phẩm
2.1 CÁC KHÁI
TikTok NIỆM
INFLUENCERS
Influencer hay còn gọi là "Người ảnh hưởng".
Người có sức tác động đến những đối tượng hoặc thị trường nhất định.
Được đánh giá hiệu quả thông qua 03 tiêu chí: Reach (Độ phủ),
Resonance (Khả năng thay đổi ý kiến người tiêu dùng: Brand preference
hay Brand image), Relevance (Sự liên quan).
Influencer Marketing là một chiến lược tiếp thị hiện đại, nổi bật trong
ngành quảng cáo và tiếp thị trực tuyến. sử dụng sức ảnh hưởng của
Influencer để quảng bá sản phẩm, dịch vụ hoặc thương hiệu.
2.1 CÁC KHÁI
NIỆM
GenZ (GenerationZ) hay còn gọi là Thế hệ Z
Gen Thuật ngữ dùng để chỉ nhóm nhân khẩu học được sinh từ năm
1997 đến năm 2012 nằm giữa thế hệ Millennials và thế hệ
Alpha.

GenZ là thế hệ đầu tiên lớn lên với sự tiếp cận Internet cùng
các thiết bị kỹ thuật số và điện tử còn được gọi là những
"công dân thời đại kĩ thuật số".
2.1 CÁC KHÁI
NIỆM
Ý ĐỊNH Ý định mang tính thúc đẩy, là động lực để một cá nhân thực
hiện hành vi cụ thể.

Được xem như thước đo khả năng của cá nhân thực hiện hành
vi đó, là yếu tố trung gian giữa ý định và hành vi thực tế.
2.1 CÁC KHÁI
NIỆM
Mua sắm online hay còn gọi là mua sắm trực tuyến MUA SẮM
Là quá trình mà người tiêu dùng trực tiếp mua hàng hoá, dịch
vụ từ một người bán trong thời gian thực, không có một dịch ONLINE
vụ trung gian nào, chỉ qua Internet.
Người mua và người bán không tiếp xúc trực tiếp với nhau
trong suốt quá trình mua sắm.
Khách hàng có thể mua sắm bất cứ khi nào bằng cách nhấp
chuột vào sản phẩm sẽ được chuyển đến địa chỉ định sẵn.
CƠ SỞ LÝ
2.2

THUYẾT
LÝ THUYẾT HÀNH VI DỰ ĐỊNH
(Theory of Planned Behavior - TPB)

Được phát triển bởi Ajzen dựa trên lý thuyết hành vi hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA)
(Fishbein và Ajzen, 1975) bằng cách bổ sung thêm yếu tố khả năng kiểm soát nhận thức hành vi.
Lý thuyết hành vi dự định giả định một hành vi có thể được dự báo trước dựa vào xu hướng thực hiện
hành vi trước đó.

Ảnh hưởng bởi 3 yếu tố:


1. Thái độ cá nhân.
2. Chuẩn mực chủ quan.
3. Khả năng kiểm soát hành vi.
2.2 CƠ SỞ LÝ
THUYẾT
(Combined Technology Acceptance Model and Theory of
Planned Behavior - C-TAM-TPB)

Lý thuyết TAM giải thích khá rõ ràng ý định và hành vi sử dụng ứng dụng
công nghệ tuy nhiên lý thuyết TAM chưa xem xét đến những yếu tố như MÔ HÌNH
kinh nghiệm của người dùng, sự thay đổi của công nghệ.
KẾT HỢP
Taylor và Todd (1995) đã kết hợp 2 lý thuyết TAM và TPB - thêm 2 yếu tố
chuẩn chủ quan và khả năng kiểm soát hành vi. LÝ THUYẾT
Mô hình C-TAM-TPB bao gồm
CHẤP NHẬN
3 yếu tố chính: CÔNG NGHỆ
1. Thái độ cá nhân.
VÀ LÝ THUYẾT
2. Chuẩn mực chủ quan.
3. Khả năng kiểm soát hành vi HÀNH VI
DỰ ĐỊNH.
CƠ SỞ LÝ 2.2

THUYẾT
MÔ HÌNH CHẤP NHẬN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
(E-commerce Adoption Model - ECAM)

Giải thích việc người dùng chấp nhận sử dụng hình thức thương mại điện tử để mua sắm hàng hóa,
dịch vụ.

Cho thấy nhận thức về tính hữu ích và dễ


sử dụng phải được nâng cao.

Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm


dịch vụ cần được giảm.
2.2 CƠ SỞ LÝ
THUYẾT
(UTAUT)

Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) với mục đích kiểm
tra sự chấp nhận công nghệ và sử dụng tiếp cận hơn.
Các yếu tố quyết định bao gồm: Nỗ lực kỳ vọng, Hiệu suất mong đợi,
Ảnh hưởng xã hội, Các điều kiện thuận lợi và các nhân tố điều tiết như LÝ THUYẾT
Giới tính, Tuổi tác, Trải nghiệm, Sự tự nguyện sử dụng. THỐNG NHẤT
CHẤP NHẬN
VÀ SỬ DỤNG
CÔNG NGHỆ
MỞ RỘNG
2.2 CƠ SỞ LÝ
THUYẾT
(UTAUT2)
UTAUT2 được tích hợp thêm các yếu tố như động lực thụ hưởng, giá
trị giá cả và thói quen vào mô hình UTAUT gốc.
UTAUT2 loại bỏ yếu tố tự nguyện sử dụng khỏi các biến nhân khẩu
học trong mô hình UTAUT ban đầu LÝ THUYẾT
THỐNG NHẤT
CHẤP NHẬN
VÀ SỬ DỤNG
CÔNG NGHỆ
MỞ RỘNG
PHƯƠNG PHÁP
03. NGHIÊN CỨU
BẢNG MA TRẬN THỂ HIỆN CĂN LỰA CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU
1 CỨ XÂY DỰNG MÔ HÌNH 5 VÀ THANG ĐO NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ 6 VÀ QUY TRÌNH THU THẬP DỮ
XUẤT
LIỆU
3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
7 QUY TRÌNH XỬ LÝ VÀ PHÂN
TÍCH DỮ LIỆU
4 THIẾT KẾ NGHIÊN
CỨU
3.1
BẢNG MA TRẬN
THỂ HIỆN
CĂN CỨ
XÂY DỰNG
MÔ HÌNH
Bảng ma trận thể hiện căn cứ xây dựng
mô hình nghiên cứu
Từ bảng tổng hợp, ta thấy được yếu tố gây tác động chủ yếu đến
3.1 gen Z là do sức hút của KOL/KOC, những người có sức ảnh
hưởng trên TikTok.
BẢNG MA TRẬN TikTok Influencers thường tạo ra nội dung sáng tạo, gần gũi với
THỂ HIỆN thế hệ Gen Z, tương tác với người theo dõi, làm cho họ cảm thấy
được quan tâm và có liên kết với người nổi tiếng có thể tạo ra sự
CĂN CỨ ảnh hưởng lớn đối với quyết định mua sắm.
XÂY DỰNG Hiệu ứng lan truyền và sự phát triển của cộng đồng: Một TikTok
Influencer giới thiệu một sản phẩm, thông điệp có thể lan truyền
MÔ HÌNH nhanh chóng qua mạng xã hội, khiến cho sự chú ý và quan tâm
Kết quả đến sản phẩm tăng lên.

Tương thích với phong cách sống và giá trị cá nhân: TikTok
Influencers thường tạo ra nội dung phù hợp với phong cách sống
và giá trị cá nhân của thế hệ Gen Z.
3.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
Stimulus-Organism-Response (S-O-R)

Trong bối cảnh marketing, Donovan & Rossiter


(1982) khởi xướng, mô hình SOR các đặc điểm Sử dụng khung SOR như một lý thuyết tổng
của môi trường (Kích thích - Stimulus) có thể quát trong nghiên cứu này là phù hợp vì cung
gợi ra trạng thái nhận thức (Quá trình - cấp một cái nhìn cấu trúc về làm thế nào trải
Organism), dẫn đến phản ứng của người tiêu nghiệm đắm chìm như (các tác nhân kích
dùng (Phản hồi - Response). thích) ảnh hưởng đến cảm nhận tính giải trí,
cảm xúc, sự tiêu khiển, tính chân thực, tính
Hình thành quá trình phản ứng tâm lý có ý thức mới, tính tương tác của TikTok Influencers
hoặc vô thức được tạo ra bởi sự kích thích của (Quá trình), từ đó là tăng sự yêu thích/mua
các yếu tố môi trường bên ngoài và sau đó thúc sắm /đánh giá
đẩy con người thực hiện các phản ứng phù hợp. (Kết quả).
3.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
Stimulus-Organism-Response (S-O-R)

S- STIMULUS (KÍCH
THÍCH)
Influencers thường tạo ra nội dung liên quan đến
sản phẩm và dịch vụ, thường là quảng cáo không
trực tiếp, mà thông qua việc sử dụng và giới thiệu
sản phẩm trong các video làm cho người mua sẽ
cảm giác có nhu cầu, mong muốn dùng đến.
3.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
Stimulus-Organism-Response (S-O-R)

O- ORGANISM (CƠ CHẾ TỔ


CHỨC)
Những người trẻ, năng động, đam mê công nghệ
và mạng xã hội. Họ thường tiếp nhận thông tin và
nhận thức ý định qua các nền tảng trực tuyến như
TikTok và tin tưởng vào ý kiến và tiêu chuẩn của
các influencers.
3.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
Stimulus-Organism-Response (S-O-R)

R- RESPONSE (PHẢN
ỨNG)
Ý định mua sắm online: Dưới tác động của các TikTok
Influencers tại TPHCM, Gen Z có thể phản ứng bằng
việc có ý định mua sắm các sản phẩm được giới thiệu
trong các video của họ.
Tương tác trên nền tảng TikTok: Phản ứng cũng có thể
bao gồm việc tương tác với nội dung của các
influencers, bao gồm việc thả tim, bình luận và chia sẻ
nội dung, tạo ra hiệu ứng lan truyền và tăng sự tương
tác với sản phẩm.
3.3
GIẢ
THUYẾT
NGHIÊN CỨU
GIẢ THUYẾT CHÍNH
Một số giả thuyết nghiên
Có mối liên hệ tích cực giữa các yếu tố ảnh hưởng đến ý cứu cụ thể được đặt ra
định mua hàng online của Gen Z trên nền tảng TikTok và
tác động của TikTok Influencers tại TP.Hồ Chí Minh.

=> Những giả thuyết này sẽ được kiểm định thông qua
quá trình nghiên cứu để đánh giá mức độ ảnh hưởng của
từng yếu tố đối với ý định mua hàng online của thế hệ
Gen Z trên nền tảng TikTok tại TPHCM.
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
3.4 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.4.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
01. 02. 03.
Xác định vấn đề nghiên cứu Tổng quan tài liệu Xác định thành phần cho
thiết kế nghiên cứu
04. 05. 06.
Viết đề cương nghiên cứu Thu thập thông tin Xử lý và phân tích
dữ liệu nghiên cứu dữ liệu nghiên cứu
07.
Trình bày kết quả và viết
báo cáo nghiên cứu
3.4. Thiết kế nghiên cứu

3.4.2
SỰ HÌNH THÀNH THANG ĐO VÀ CÁC KHÁI
NIỆM TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Các thang đo lường các biến trong nghiên cứu được thừa kế từ
các nghiên cứu trước đó. Thang đo đánh giá tác động của TikTok
Influencers tại TP.HCM đến ý định mua hàng online của gen Z
gồm 4 biến độc lập được quan sát và đo lường mức độ.
3.4. Thiết kế nghiên cứu

ĐỐI VỚI BIẾN PHỤ THUỘC HÌNH THÀNH BIẾN ĐỘC LẬP

Thang đo được áp dụng cho bài nghiên cứu


này dựa trên mô hình nghiên cứu SOR
(Mehrabian & Russell, 1974). Các giả
Biến làm tiêu chuẩn để đo lường và khai
thuyết được đánh giá theo biến độc lập từ
thác các tác nhân: “mức độ ảnh hưởng
H1 đến H4:
đến đến ý định mua hàng của thế hệ gen
(1) Nhu cầu niềm tin.
Z trên nền tảng TikTok”.
(2) Lợi ích Influencers đem lại.
(3) Mức độ tương tác xã hội.
(4) Chuyên môn của influencers.
3.5
CÁC BIẾN QUAN SÁT TRONG THANG ĐO
CÁC BIẾN
YẾU TỐ MÃ HÓA QUAN SÁT
Độ chính xác về những đánh giá của
GTNT1
người ảnh hưởng
GIÁ TRỊ
NIỀM TIN GTNT2 Mức độ uy tín cá nhân

GTNT3 Đánh giá và nhận xét từ cộng đồng


3.5
CÁC BIẾN QUAN SÁT TRONG THANG ĐO
CÁC BIẾN
YẾU TỐ MÃ HÓA QUAN SÁT

LI1 Góc nhìn đa chiều về sản phẩm


LỢI ÍCH
INFLUENCERS LI2 Khám phá xu hướng sản phẩm mới

MANG LẠI Cung cấp mã giảm giá và ưu đãi cho


LI3
khách hàng
3.5
CÁC BIẾN QUAN SÁT TRONG THANG ĐO
CÁC BIẾN
YẾU TỐ MÃ HÓA QUAN SÁT
Số lượng tương tác, chất lượng tương
TTXH1
MỨC ĐỘ tác, cảm xúc tương tác

TƯƠNG TÁC
TTXH2 Nội dung quảng cáo sáng tạo, cuốn hút
XÃ HỘI
Tạo sự trung thành, xây dựng mối
TTXH3
quan hệ lâu dài
3.5
CÁC BIẾN QUAN SÁT TRONG THANG ĐO
CÁC BIẾN
YẾU TỐ MÃ HÓA QUAN SÁT
Kiến thức chuyên môn của người ảnh
TĐCM1
hưởng
TRÌNH ĐỘ Cách người ảnh hưởng tiếp thị sản
TĐCM2
CHUYÊN MÔN phẩm
TĐCM3 Kỹ năng xử lý tình huống
Trải nghiệm thực tế của ngưởi ảnh
TĐCM4
hưởng
3.6.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ QUY TRÌNH THU THẬP DỮ
LIỆU
3.6.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu định tính

Kích thước mẫu trong Trước tiên, nhóm nghiên


Các thành viên trong
nghiên cứu: Dựa trên công cứu tiến hành tìm hiểu các
nhóm cũng tự đặt câu hỏi
thức kích thước mẫu tối nghiên cứu trước đó của
với chính mình về ảnh
thiểu cần thiết trong EFA “ các nhà nghiên cứu, các
hưởng của Influencer đến
n=5*m” (m là số biến quan giáo sư, tiến sĩ đã thí
ý định mua sắm trên
sát), nghiên cứu này m=17 nghiệm và nghiên cứu
TikTok của bản thân
=> n=5*17=85 trước.
3.6.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ QUY TRÌNH THU THẬP DỮ
LIỆU
3.6.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu định tính

Các thành viên đã thực hiện phương Các cơ sở này tạo tiền đề cho các cuộc
pháp nghiên cứu định tính thông qua phỏng vấn trên 200 bạn trẻ từ 18 đến
việc tìm hiểu các khái niệm và luận 24 tuổi trên địa bàn thành phố Hồ Chí
điểm liên quan đến TikTok, ý định Minh
mua hàng, Influencer và Gen Z
3.6.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu định lượng

• Tập trung kết hợp với nghiên • Tiến hành đo lường và phân tích
cứu định lượng thông qua các những câu trả lời bằng phương
form khảo sát được gửi đến pháp Mã hóa dữ liệu định lượng -
hộp thư điện tử của các bạn Quantitative Data Encryption
trẻ. (QDE) trong phần mềm SPSS
• Nhóm đặt những câu hỏi đơn • Các yếu tố này có thể tác động đến
giản nhằm khai thác những ý định và hành vi của người dùng
thông tin đơn giản và dần đi theo nhiều cách khác nhau.
đến những câu hỏi mang tính • QDE là phương pháp hiệu quả và
nghiên cứu sâu. chính xác nhất để phân tích những
yếu tố trên

Thông qua việc nhập dữ liệu, mã hóa dữ liệu, kiểm tra các giả thuyết, phân tích hồi quy và phương sai giúp
chuyển đổi tất cả dữ liệu thành một dạng số duy nhất.
3.6.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cách thức mã hóa dữ liệu định lượng trên phần mềm SPSS

Thực hiện mã hóa các dữ liệu thông qua phần mềm SPSS phiên bản 20.

Sheet “Data View” có tác dụng dùng để Sheet “Variable View” dùng để khai báo, phân

nhập các dữ liệu nhóm thu thập được loại biến dữ liệu dựa vào dữ liệu được khai thác.
3.6.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phần mềm SPSS sử dụng 4 thang đo
Thang đo danh nghĩa (Nominal Thang đo thứ bậc (Ordinal Scale)
Scale)
Có tác dụng phân loại thông tin đối tượng khảo sát, như: Cho biết mức độ hài lòng của đối tượng khảo sát. Tuy nhiên,
trình độ học vấn, độ tuổi, thu nhập,... đây là các biến có thể khoảng cách giữa các mức độ lại không có sự đồng đều, dẫn
được thu thập thông qua các câu hỏi có sẵn đáp án. Gần như đến việc các kết quả khảo sát không được tối ưu, hiệu quả. Vì
với đề tài nào, các nhà nghiên cứu đều sử dụng thang đo này vậy đây là một thang đo khá hạn chế về số lượng sử dụng. Tối
như một cơ sở cho những bước nghiên cứu sau đó. ưu hơn cho thang đo thứ bậc chính là thang đo khoảng

Thang đo khoảng (Likert) Thang đo tỷ lệ (Ratio Scale)

Về cơ bản, Likert có tác dụng tương tự với Ordinal Scale, Thang đo tỷ lệ cho chúng ta biết được sự hơn kém giữa các

nhưng điểm mạnh của Likert lại là cho ra các mức độ hài dữ liệu khảo sát. Với thang đo này, các nhà nghiên cứu ưu

lòng có khoảng cách giống nhau, ví dụ như “không đồng ý - tiên ứng dụng cho những dạng câu hỏi điền thông tin

bình thường - đồng ý”


3.6.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nhập dữ liệu

Vào “Variable View” sau đó nhập các mục Vào mục “Data View” và tiến hành nhập các
Type, Values, Missing, Measure… bình thường câu trả lời của đối tượng được khảo sát vào
cho các biến, lưu ý: bảng theo quy luật đã được đặt ra tại “Variable
• Mục “Name”, đặt tên cho biến không sử View”
dụng dấu cách và các ký tự đặc biệt
• Mục “Type” chọn “Numeric”
• Mục “Label” điền chi tiết biến, ở đây, điền
nội dung câu hỏi khảo sát đang được tạo
biến
3.6.2. QUY TRÌNH THU THẬP DỮ LIỆU

Dữ liệu sơ cấp

• Phương pháp định tính, thăm dò, tìm hiểu ý kiến dựa vào các phương tiện khảo sát hành
vi, nhận thức, động cơ thúc đẩy thu thập dự tính về hành vi, thái độ thực tế.
• Phương pháp định lượng: với bộ câu hỏi chuẩn bị từ trước được định ra để thu thập thông
tin từ nhóm đối tượng người trẻ từ 18-24 tuổi tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
3.6.2. QUY TRÌNH THU THẬP DỮ LIỆU
Bước 1: Xác định mục tiêu nghiên cứu. Dữ liệu thứ cấp
• Mục tiêu chính
• Mục tiêu cụ thể Bước 3: Nhận dạng và thu thập dữ liệu:
Bước 2: Lên kế hoạch thu thập dữ liệu. • Nhận dạng nguồn thông tin đáng tin cậy.
Bao gồm: • Chú trọng thu thập nguồn dữ liệu chất
• Sử dụng mạng xã hội TikTok. lượng (dựa trên tính cụ thể, tính chính xác,
• Nhận thức và hành vi sử dụng và tiêu dùng trên tính thời sự cũng như sự phù hợp của
TikTok trên khoa học. thông tin so với mục đích đề ra).
• Lựa chọn hoạt động và kiểm soát hành vi. Bước 4: Phân tích, đánh giá và đưa ra kết
• Số liệu tác động tích cực. luận.
• Số liệu ảnh hưởng tiêu cực. Tiến hành mã hoá dữ liệu đưa ra kết luận về
• Nhu cầu tâm lý sử dụng. các mặt của vấn đề “Yếu tố ảnh hưởng đến ý
Thu thập trong khoảng thời gian 3 tháng để khẳng định mua sắm online của thế hệ Z trên nền
định tính cần thiết của “Yếu tố ảnh hưởng đến ý tảng TikTok dưới tác động của TikTok
định mua sắm online của thế hệ Z trên nền tảng Influencer”
TikTok dưới tác động của TikTok Influencer".
3.7. QUY TRÌNH XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

3.7.1. Quy trình xử 3.7.2. Quy trình


lý dữ liệu phân tích dữ liệu
3.7.1. QUY TRÌNH XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

3.7.1. Quy trình xử lý dữ liệu 3.7.2. Quy trình phân tích dữ liệu

1. Tiền xử lý dữ liệu 1. Xác định mục tiêu phân tích dữ liệu


2. Khám phá dữ liệu 2. Chuẩn bị dữ liệu
3. Trích xuất đặc trưng 3. Lựa chọn phương pháp phân tích
4. Áp dụng phương pháp xử lý dữ liệu 4. Tiến hành phân tích dữ liệu
5. Đánh giá kết quả 5. Diễn giải kết quả
6. Triển khai và theo dõi 6. Đánh giá và kiểm tra
7. Triển khai và theo dõi
NHÓM 7
04. PRESENTATION

BỐ CỤC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
A103 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CHƯƠNG 1:
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Lý do chọn đề tài.


1.2. Tổng quan về nghiên cứu trong và ngoài nước.
1.3. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI
2.1 Các khái niệm
2.1.1. Ứng dụng TikTok và TikTok Shop
2.1.2. Influencers (Người ảnh hưởng)
2.1.3. Gen Z
2.1.4. Ý định mua hàng online
2.2.Cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa Influencers
(Người ảnh hưởng) và ý định mua sắm online của giới
trẻ Gen Z .
CHƯƠNG 3:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mô hình nghiên cứu.
3.2. Giả thuyết nghiên cứu.
3.3. Phương pháp nghiên cứu.
3.4. Thu thập xử lý và phân tích dữ liệu.
CHƯƠNG 4:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Kết quả nghiên cứu
4.2. Thảo luận
CHƯƠNG 5:
THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU
5.1. Kết luận và khuyến nghị
5.2. Chính sách
5.3 . Thực tiễn nghiên cứu
05.
KẾT LUẬN - CHÍNH SÁCH
& THỰC TIỄN
Phát triển chiến lược tiếp thị và quảng cáo hiệu quả
Tích cực chuyển đổi từ người xem thành người mua
Nâng cao hiểu biết về người tiêu dùng
Phát triển nền kinh tế số
Thực tiễn cho thấy rằng tính giải trí và tính tương tác
cao của TikTok đã làm cho nền tảng trở thành một công
cụ tiếp thị hấp dẫn đối với thế hệ Gen Z.
Hiểu rõ hơn về cách mà các Influencers quảng cáo sản
phẩm, tương tác với cộng đồng và tạo ra sự tương thích
giữa sản phẩm và giá trị cá nhân của Gen Z
TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU
THANK YOU
VERY MUCH!

You might also like