Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

FINAL REPORT

NGHIÊN CỨU KHOA


HỌC

NHÓM 10
GVHD: THẦY BÙI CÔNG SƠN
THÀNH
VIÊN NHÓM
PHAN TRUNG QUỐC
030138220334
TRƯƠNG TUẤN KIỆT
030138220180

PHẠM HOÀNG NHẬT HOÀNG BÁ THƯỢNG NGUYỄN TÚ TRINH


030138220274 030138220401 030138220448

PHẠM ANH QUÂN HỒ TẤN ĐẠT


030138220333 030138220075
NGHIÊN CỨU NỖI SỢ BỎ LỠ (FOMO) VÀ
LÒNG THAM TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN: VAI TRÒ TRUNG GIAN CỦA
NHÓM 10

KIẾN THỨC ĐẦU TƯ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ


GENZ
KEYWO
RDS
• QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ

• FOMO

• LÒNG THAM

• KIẾN THỨC TÀI CHÍNH

• NHÀ ĐẦU TƯ GENZ


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
Để đầu tư có hiệu quả, nhà đầu tư cần biết được các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định đầu tư để đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn và phù hợp nhất. Một
trong những yếu tố quyết định đến quyết định đầu tư là FOMO và lòng tham.
Trong giai đoạn 2006 – 2016, nhà đầu tư 18 – 34 tuổi chiếm 43% tổng số
tài khoản tại VNDIRECT, thì trong giai đoạn 2017 – 2020, tỷ lệ này đã lên
ĐẶT VẤN đến 76%. Riêng trong năm 2020, nhà đầu tư 18 - 34 tuổi chiếm đến 81% tổng
tài khoản mở mới tại VNDIRECT, trong đó nhóm 18 - 24 tuổi chiếm 37% và

ĐỀ nhóm 25 – 34 tuổi chiếm 44%.

 Nghiên cứu và đánh giá hoạt đồng đầu tư và các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định đầu tư như FOMO, lòng tham và vai trò trung gian kiến thức đầu
tư của những nhà đầu tư Genz tại thị trường chứng khoán Việt Nam là cần
thiết và hợp lý. Khi đây là lực lượng chính và tương đối nòng cốt trên thị
trường. Đặc biệt là trong tương lai gần khi số liệu thống kê cho thấy độ tuổi
giao dịch ngày càng được trẻ hóa.
MỤC TIÊU
NGHIÊN CỨU
Đề tài được nhóm đưa ra nhằm mục đích nghiên cứu, đánh giá sự tác động của FOMO và
lòng tham vai trò trung gian của kiến thức đầu tư đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư
GenZ. Đề xuất cách đưa ra quyết định đầu tư phù hợp cho những nhà đầu tư mới và tiềm
năng trên thị trường.
PHẠM VI NGHIÊN
CỨU
Phạm vi địa lý và con người: Nghiên cứu trên phạm vi những công dân đang sinh
sống, học tập và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh. Với độ tuổi từ 18-25 đã và
đang đầu tư chứng khoán được một năm trở lên.
CẤU TRÚC
PHẦN 1
NGHIÊN CỨU
PHẦN 2 PHẦN 3

THIẾT KẾ
TỔNG QUAN VỀ
GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU VÀ
CƠ SỞ LÝ
PHƯƠNG PHÁP
THUYẾT
NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ
LÝ THUYẾT
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ
KHUNG KHÁI NIỆM
Bài tiểu luận được thiết lập dựa trên lý thuyết triển vọng của Tversky và Kahneman.

Lòng tham có thể ảnh hưởng đến cách con người đánh giá giá trị và mức độ rủi ro. Một yếu tố khác
là FOMO (nỗi sợ bị bỏ lỡ), nhà đầu tư khi đó sẽ cảm thấy lo lắng họ sẽ bỏ lỡ cơ hội kiếm lợi nhuận khi
không đầu tư vào đó. Lòng tham và FOMO là hai yếu tố tâm lý ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi của
nhà đầu tư trên thị trường tài chính. Trọng tâm của tiểu luận là việc ra quyết định của các nhà đầu tư bị
tác động bởi lòng tham bản thân và nỗi sợ bị bỏ lỡ, hai yếu tố này được xem xét trong cả hai trường
hợp có kiến thức đầu tư và không có kiến thức đầu tư.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
KIẾN THỨC
ĐẦU TƯ
Kiến thức đầu tư là sự hiểu biết và thông tin về các khía cạnh đầu tư, bắt đầu từ việc nắm các
kiến ​thức cơ bản đánh giá đầu tư, mức độ rủi ro, tiềm năng của các khoản đầu tư và tỷ lệ lợi tức đầu tư
(Pajar, 2017).
Các chỉ số kiến thức đầu tư, cụ thể là: kiến thức về các công cụ thị trường vốn, kiến thức về rủi ro
đầu tư, kiến ​thức về tỷ suất lợi nhuận và kiến ​thức về đầu tư trên thị trường vốn (Kusmawati, 2011).
Kiến thức về đầu tư là một yếu tố rất cần thiết và là tài sản quý giá giúp đạt được sự thành công mong
đợi.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
FOMO VÀ KIẾN
THỨC
Fomo đượcĐẦU TƯlà “nỗi sợ bỏ lỡ” đây là tình trạng tâm lý phổ biến trong xã hội hiện đại,
định nghĩa
đặc biệt là ở giới trẻ. FoMo là nỗi lo lắng mà một cá nhân trải qua khi anh ta nhìn, đọc hoặc tìm hiểu
về hành động của người khác và cảm thấy rằng mình đang bỏ lỡ hành động đó (Abel và cộng sự,
2016).

Fomo thường khiến nhà đầu tư quyết định dựa trên cảm xúc thay vì kiến thức chuyên môn và
thông tin thị trường. Tuy nhiên, người có kiến thức đầu tư sâu rộng sẽ tiếp cận thị trường một cách
cẩn thận hơn.

Kiến thức tài chính là một yếu tố dự báo tích cực về việc tham gia thị trường chứng khoán (Lusardi
và Mitchell 2014; van Rooij và cộng sự 2011b; Yoong 2011) điều này gợi ý rằng ngoài tác động trực
tiếp của kiến thức tài chính lên đầu tư, hiểu biết về tài chính có thể tác động gián tiếp thông qua
FOMO để tác động đến các quyết định đầu tư.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
FOMO VÀ KIẾN
THỨC ĐẦU TƯ
Giả thuyết được đưa ra

H1: Fomo ảnh hưởng đáng kể đến việc ra quyết định của nhà đầu tư.

H3: Kiến thức đầu tư là yếu tố trung gian trong mối quan hệ giữa FOMO và quyết

định đầu tư.


CƠ SỞ LÝ THUYẾT
LÒNG THAM VÀ
KIẾN THỨC ĐẦU TƯ
Thuật ngữ “Lòng tham” nói về một đặc trưng tự nhiên cơ bản của con người ( Plato, Aristotle &
Thucydides). Được định nghĩa là “mong muốn quá mức để có được nhiều thứ hơn.. chủ yếu là vật chất”.

Kiến thức đầu tư giúp cho nhà đầu tư có thể nhận diện, phân tích và đánh giá cơ hội đầu tư cũng như
hiểu rõ về rủi ro liên quan. Người có kiến thức đầu tư vững vàng thường sẽ làm theo một kế hoạch đã được
cân nhắc kỹ lưỡng, dựa trên số liệu và phân tích thực tế. Tiếp cận kinh tế với lòng tham ít đi, chú ý đến các
vấn đề đạo đức (Stigler, 1980; Sen, 1987) thì có thể giảm thiểu rủi ro về tài chính.

Ngược lại, lòng tham có thể làm mờ đi sự đánh giá khách quan và dẫn đến việc đầu tư một cách thiếu
suy nghĩ, không dựa trên kiến thức và nghiên cứu.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
LÒNG THAM VÀ
KIẾN THỨC ĐẦU TƯ
Giả thuyết được đưa ra

H2: Lòng tham ảnh hưởng đáng kể đến quyết định đầu tư.

H4: Kiến thức đầu tư là yếu tố trung gian trong mối quan hệ giữa lòng tham và quyết định đầu tư.
KHUNG KHÁI
NIỆM

Trình bày mô hình khái niệm nghiên cứu kết hợp với lý thuyết triển vọng của Tversky và Kahneman với
ba yếu tố gồm Fomo, lòng tham và vai trò trung gian của kiến thức đầu tư ảnh hưởng đến quá trình ra
quyết định đầu tư của Gen Z trên thị trường chứng khoán.
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ
NGHIÊN CỨU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu và thiết kế bảng hỏi

Đối tượng mục tiêu của nghiên cứu này là các nhà đầu tư GenZ (thuộc độ tuổi
từ 18 - 25), trên thị trường giao dịch chứng khoán Việt Nam, thông tin được thu
thập chủ yếu ở TP HCM.

Sử dụng bảng thang đo Likert 7 điểm bằng cách sử dụng và phát triển bộ câu
hỏi khảo sát từ nghiên cứu của Shilpi Gupta & Monica Shrivastava.
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Phương pháp thu nhập và xử lý số liệu

• Sử dụng phần mềm Gpower 3.1 để xác định cỡ mẫu phù hợp.
• Tiếp theo, sử dụng bảng thang đo Likert 7 điểm.
• Sau đó tiến hành xử lý số liệu bằng cách sử dụng mô hình phương trình cấu trúc bình phương nhỏ nhất
từng phần (PLS-SEM) thông qua phần mềm PLS Smart.
• Thước đo về độ tin cậy của nghiên cứu là giá trị Cronbach's alpha. Để đánh giá độ tin cậy của thang đo,
nghiên cứu sử dụng hệ số tin cậy tổng hợp CR, tổng phương sai trích AVE.
Điều kiện để các thông số có ý nghĩa thống
kê của PLS-SEM

 Hợp lệ của mô hình tỷ lệ


 Độ tin cậy của công cụ đo R2 (Coefficient of
lường phải có hệ số tin cậy Determination).
tổng hợp phải lớn hơn 0,7.  Tỷ lệ điều chỉnh R2
 Kích thước mẫu nên  Khi giá trị trích xuất (Adjusted R2) nên lớn
ít nhất là 100. phương sai trung bình hơn 0.3 cho mỗi
(AVE) lớn hơn 0,5. construct.
 Tỷ lệ T (T-value) và tỷ lệ
P (P-value) nên nhỏ hơn
0.05.
CÂU HỎI
Phần 1. Kiến thức đầu tư
NGHIÊN CỨU
1. Bạn có khả năng phân tích báo cáo tài chính của công ty.

2. Bạn hiểu rõ về các yếu tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu.

3. Bạn hiểu rõ về cách hoạt động của thị trường chứng khoán.

4. Bạn hiểu rõ rủi ro liên quan đến các loại hình đầu tư tôi tham gia.

5. Bạn biết cách xây dựng và cân nhắc danh mục đầu tư của mình.

6. Bạn biết cách sử dụng các công cụ và nguồn thông tin để nghiên cứu về cơ hội đầu tư.
CÂU HỎI
Phần 2. FOMO
NGHIÊN CỨU
1. Bạn cảm thấy khó chịu khi không nghe được tin tức về khoản đầu tư của mình.

2. Bạn cảm thấy lo lắng khi không biết công ty bạn đang đầu tư đang có kế hoạch gì.

3. Bạn muốn được cập nhật ngay lập tức về xu hướng cổ phiếu bạn đã đầu tư.

4. Bạn cảm thấy lo lắng khi không thể kiểm tra danh mục đầu tư của mình.

5. Bạn sẽ cảm thấy khó chịu nếu bỏ lỡ cơ hội đầu tư.

6. Bạn sợ là người cuối cùng biết được tin tức liên quan đến danh mục đầu tư của mình.
CÂU HỎI
Phần 3. Lòng tham
NGHIÊN CỨU
1. Bạn thường sẵn lòng chấp rủi ro cao để đạt được lợi nhuận cao.

2. Bạn thường đầu tư nhiều hơn so với kế hoạch ban đầu để tận dụng cơ hội lợi nhuận.

3. Bạn thường giữ cổ phiếu lâu hơn dự định ban đầu với hy vọng giá sẽ tăng thêm.

4. Bạn thường không bán cổ phiếu ngay cả khi đã đạt mục tiêu lợi nhuận vì hy vọng giá cổ phiếu sẽ tăng thêm.

5. Bạn thường không chấp nhận việc bán cổ phiếu với lỗ vì hy vọng giá cổ phiếu sẽ quay trở lại.

6. Bạn thường mua thêm cổ phiếu khi giá đang tăng mạnh với hy vọng kiếm được lợi nhuận lớn.
CÂU HỎI
Phần 4. Quyết định đầu tư
NGHIÊN CỨU
1. Bạn cảm thấy hài lòng với quyết định đầu tư vào thị trường chứng khoán của mình.

2. Khoản đầu tư chứng khoán gần đây của bạn đã đáp ứng được tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng của bạn.

3. Khoản đầu tư của bạn có rủi ro thấp hơn so với thị trường nói chung.

4. Tỷ suất lợi nhuận thông thường của bạn cao hơn tỷ suất lợi nhuận trung bình của thị trường chứng khoán.
Thank you
very much!

You might also like