L01 - 06 - Tác hại của trường điện từ tần số cao và cực cao

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO AN TOÀN ĐIỆN


TÁC HẠI CỦA TRƯỜNG ĐIỆN TỪ TẦN SỐ CAO VÀ CỰC CAO
Nhóm: 06 - L01
GVHD: Nguyễn Thị Hoàng Liên

Danh sách thành viên:


Nguyễn Đức Thiện - 1915289
Phạm Hoài Bảo Minh – 2010419
Nguyễn Đức Lộc – 2011575
Nguyễn Hữu Lãm - 2013594

1
Sự hình thành trường điện từ
Phần 1 tần số cao và cực cao trong
thiết bị

Phần 2 Ảnh hưởng của trường điện


đến cơ thể người

Phần 3 Các biện pháp an toàn

2
Sự hình thành trường
Phần 1 điện từ tần số cao và
cực cao trong thiết bị

Nhóm: 06 3
Sự hình thành trường điện từ tần số
Phần 11
Phần cao và cực cao trong thiết bị

Xung quanh các dây dẫn luôn xuất hiện 1 trường điện và 1 trường từ
 Trong dòng điện 1 chiều DC, các trường này không có mối liên hệ với nhau
 Trong dòng điện xoay chiều AC, các trường này lại có mối quan hệ mật thiết
với nhau

Chính vì điều đó, khi nghiên cứu chúng cần phải tiến hành đồng thời và coi chúng
như một trường điện từ thống nhất.

Nhóm: 06 4
Phần
Phần21 Sự hình thành trường điện từ tần số
cao và cực cao trong thiết bị

Trường điện từ tần số cao có khả năng lan tỏa ra không gian không
cần dây dẫn điện với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng

V=

 c – vận tốc ánh sáng (km/s)


 n – chiết suất môi trường

5
Phần
Phần21 Sự hình thành trường điện từ tần số
cao và cực cao trong thiết bị

Trường điện từ thay đổi theo tần số của dòng điện sinh ra nó

Tần số và chu kỳ của trường điện từ có mối quan hệ tỉ lệ nghịch

f=

• F là tần số dao động của trường điện từ (Hz)

• T là chu kỳ của trường điện từ (s)

6
Phần
Phần21 Sự hình thành trường điện từ tần số
cao và cực cao trong thiết bị

Khoảng cách mà trường điện từ lan ra sau một chu kỳ gọi là bước
sóng λ của trường điện từ

Bước sóng phụ thuộc vào môi trường, có giá trị lớn nhất trong chân
không

λ= =

 λ – bước sóng
 λ0 – bước sóng trong chân không

7
Phần
Phần21 Sự hình thành trường điện từ tần số
cao và cực cao trong thiết bị

Người ta sắp xếp sóng điện từ theo thang sóng điện từ như sau:

Trường điện từ tần số cao ( Hz)


 Trường điện từ tần số siêu cao Hz)
 Trường điện từ tần số cực cao ( Hz)

8
Phần 2 Ảnh hưởng của trường
điện đến cơ thể con
người

9
Phần
Phần12 Ảnh hưởng của trường điện
đến cơ thể con người

Các Đặc Điểm

• Cách nguồn phát không quá 1/6 bước sóng là vùng cảm ứng,
bên ngoài vùng này là vùng bức xạ

• Trong vùng cảm ứng, con người sẽ ở trong trường điện từ


thay đổi theo chu kì

• Mức độ tác động lên con người phụ thuộc nhiều yếu tố như:
độ dài bước sóng, tính chất công tác của nguồn, cường độ bức
xạ, thời gian tác dụng,...

1
0
Phần
Phần12 Ảnh hưởng của trường điện
đến cơ thể con người

Các Đặc Điểm

• Trong vùng cảm ứng, năng lượng trường điện từ bi tiêu tán
hay hấp thụ phụ thuộc vào tính dẫn điện của cơ thể con người

• Trong vùng bức xạ, năng lượng mà cơ thể hấp thụ hay phản
xạ ra ngoài phụ thuộc lớp mỡ cơ thể

• Tần số càng cao, bước sóng càng ngắn, năng lượng điện từ cơ
thể hấp thụ càng tăng

1
1
Phần
Phần12 Ảnh hưởng của trường điện
đến cơ thể con người

Bảng % năng lượng cơ thể hấp thu theo sóng điện từ

% năng lượng cơ thể hấp thụ so với tông mức


Loại tần số năng lượng truyền qua

Tần số cao 20

Tần số siêu cao 25

Tần sô cực cao 50

1
2
Phần
Phần12 Ảnh hưởng của trường điện
đến cơ thể con người

Bảng độ thấm sâu năng lượng trường điện từ theo bước sóng

Tần số Độ thấm sâu

Loại mm Bề mặt lớp da

Loai cm Da và các tổ chức dưới da

Loại dm Vào sâu khoảng 10 tới 15 cm

Loại m Vào sâu hơn 15 cm

1
3
Phần
Phần12 Ảnh hưởng của trường điện
đến cơ thể con người

Các tác hại

• Trong vùng cảm ứng: các ion trong cơ thể sẽ chuyển động
sinh ra dòng điện cao tần

• Trong vùng bức sự xạ: sự hấp thụ năng lượng điện từ sinh ra
sự tỏa nhiệt bên trong cơ thể gây ra tác hại lớn đến đại não,
tủy xương và đặt biệt là mắt

• Ảnh hưởng bởi quá trình tỏa nhiệt và nung nóng gây ra
những vết lở loét, chảy máu bên trong cơ thể

1
4
Phần
Phần12 Ảnh hưởng của trường điện
đến cơ thể con người

Các tác hại


• Tác dụng của năng lượng điện từ tần số siêu cao gây biên đổi
máu, giảm sự thính mũi, gây biến đổi mắt. Sóng vô tuyến gây
rối loạn chu kì kinh nguyệt của nữ giới.

• Chịu tác động lâu dài do trường điện từ gây nên sẽ dẫn tới
biến đổi một số chức năng trong cơ thể, ảnh hưởng đến hệ
thần kinh và hệ thống tim mạch.

• Những tổn thương thể mất đi nếu ngừng tiếp xúc với các tia
bức xạ hoặc nếu điều kiện lao động được cải thiện

1
5
Phần 3 Các biện pháp an toàn

Histogram XLA
Nhóm: 09 16
1. Vị trí đặt các thiết bị có tần số
cao,siêu cao và cực cao

 Đặt máy phát ở một phòng riêng biệt


 Tuân thủ nội quy vệ sinh tạm thời khi làm việc với
máy phát song centimet
Histogram XLA
Nhóm: 06 17
1. Vị trí đặt các thiết bị có tần số
cao,siêu cao và cực cao

 Vị trí đặt các thiết bị không được nhỏ hơn 2m


 Thiết bị có công suất >30kW cần 25 m 2 < 30 kW cần
40 m2
 Trong phòng không nên có thiết bị không cần thiết

XLA
Nhóm: 09 18
2. Không gian làm việc của các công
nhân

 Kích thước chỗ làm việc xác định theo điều kiện
của quá trình công nghệ và kích thước sản phẩm
 Chiều rộng chỗ làm việc bên cạnh bảng điều khiển
không quá hẹp khi ở cạnh các thiết bị đốt nóng
 Phòng phải có các thiết bị thông gió nhân tạo
19
2. Không gian làm việc của các công
nhân

 Trong trường hợp cần hút gió cục bộ.Chụp hút đặt
trên các lò đúc có độ cao không quá 0.8 m.Vật liệu
làm chụp hút và các ống nối giữa chúng thường
dung vật liệu phi kim loại

 Chiếu sáng trên các thiết bị phải đảm bảo đủ đọ rọi

 Bảng điều khiển có thể đặt trên tấm chắn bảo vệ


hướng về người thợ làm việc

 Trên các thiết bị điều khiển cần phải có đèn tín hiệu

 Toàn bộ thiết bị cần có bao che kín để tránh trường


điện từ tỏa lan ra phòng làm việc

20
3. An toàn khi làm việc

 Để đảm bảo an toàn về điện và tránh bị điện giật


khi xảy ra sự cố thì tất cả bộ phận thiết bị kim loại
phải nối đất
 Khi một máy phát phục vẹ nhiều chỗ làm việc thì
trên mỗi chỗ làm việc phải
21
có công tắc an toàn
3. An toàn khi làm việc

 Các thiệt bị điện cao tần cần phải có các công nhân
chuyên môn phục vụ
 Các dây nối đất cần phải bố trí sao cho có chiều dài
nhỏ nhất .Các dây nối đất ở gần các khu vực phát
sóng không nên làm thành vòng kín
 Các đài phát song vô tuyến cần thực hiện nguyên
tắc lồng Faraday ở các phòng làm việc để bảo vệ
nhân viên

22
Cảm ơn thầy và các bạn đã
lắng nghe

You might also like