Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

1

NHÓM 1

TÂM
THẦN
PHÂN
2

là bệnh rối loạn tâm thần đặc trưng bởi


sự suy giảm quá trình suy nghĩ và sự
thiếu hụt các cảm ứng cảm xúc điển
hình. bệnh gây rối loạn các chức năng xã
hội
3

Yếu tố di truyền

- tỉ lệ dân số mắc bệnh là 1%


- người trong gia đình có tỉ lệ mắc bệnh là 12%
- tỉ lệ mắc bệnh của các cặp sinh đôi cùng trứng
cao (45%-60%)
- các sự kiện của môi trường dẫn đến việc thay
đổi gen, ảnh hưởng đến việ sao chép gen và
khởi phát bệnh
4

khác biệt cấu trúc và hóa học của não bộ

- người bệnh tâm thần phân liệt có não khác


người não khỏe mạnh, các cấu trúc không cân
đối trong các tương tác về hóa học phức tạp
- thay đổi trong hóa học thần kinh, đặc biệt là
thay đổi các hoạt động truyền dẫn tín hiệu
triệu chứng âm
- cảm xúc không thích hợp, không tương
tính (thiếu hụt)
xứng với kích thích
- cảm xúc cùn mòn, vô hồn vô cảm
- tư duy nghèo nàn, chậm chạm
- giảm vốn từ, ý tưởng diễn đạt giảm, vô
nghĩa
- nói chuyện rời rạc, đang nói thì ngừng,
chuyển chủ đề
- rối loạn các hoạt động có ý chí, lười
nhác, thụ động, các hoạt động bản
năng
- hoang tưởng: các niềm tin cá nhân sai lệch,
không ổn định
- ảo giác: cảm nhận, cảm giác tri giác không phải
từ kích thích môi trường nhưng người bệnh
cảm thấy như thật
- suy nghĩ và lời nói lộn xộn, thiếu liên kết, bịa
đặt, lảm nhảm
- các hành vi kì dị: hành vi không có mục đích rõ
rang, hành động không đoán trước, tư thế hay
vận động kì lạ

triệu chứng dương tính


các nguyên tắc
chẩn đoán

7
(1) tư duy vang thành tiếng, tư duy bị áp đặt, bị đánh cắp và phát thanh
(2) các hoang tưởng bị kiểm tra, chi phối hay bị động
(3) các ảo thanh bình luận về hành vi hay các ảo thanh xuất phát từ những bộ
phận khác của cơ thể
(4) các loại hoang tưởng dai dẳng, không thích hợp về văn hóa, tính đồng nhất,..
(5) ảo giác dai dẳng bất cứ loại nào, đôi khi kèm hoang tưởng thoáng qua và
chưa hoàn chỉnh, không có nội dung hoàn chỉnh
(6) tư duy dán đoạn hay thêm từ khi nói, ngôn ngữ bịa đặt
(7) tác phong căng trương lực, kích động,..
(8) vô cảm rõ rệt, ngôn ngữ nghèo nàn, cảm xúc cùn mòn, cách ly xã hội,…
(9) biến đổi thường xuyên và có ý nghĩa về chất lượng toàn diên của tập tính cá
8
nhân
- các triệu chứng phải tồn tại ít nhất 1 tháng
- nếu ít hơn 1 tháng thì chẩn đoán rối loạn
tâm thần cấp giống TTPL
- không chẩn đoán là TTPL nếu có các triệu
chứng trầm cảm, hung phấn cảm mở rộng
- không chẩn đoán là TTPL khi có bệnh não
rõ rệt hay đang trong ở trạng thái nghiện
ma túy
các thể lâm sàng

1. thể hoang tưởng Paranoid


2. thể thanh xuân
3. thể căng trương lực
4. thể không xác định
5. trầm cảm sau phân liệt
6. thể di chứng
7. thể đơn thuần
hoang tưởng thể
Paranoid
đây là thể thường gặp nhất. các triệu
chứng đặc trưng nổi bật như các ảo
giác thính giác, rối loạn tri giác,
hoang tưởng. rối loạn cảm xúc, ý chí
và ngôn ngữ. triệu chứng căng trương
lực nổi bật
(a) các hoang tưởng (b) các ảo thanh đe (c) các ảo giác khứu
bị hại, liên hệ, cơ thể dọa hay ra lệnh hoặc giác hay vị giác, ảo
biến hình, sứ mệnh các ảo thính không có giác về tình dục hoặc
dặc biệt, dòng giõi lời nói như huýt còi, các cảm giác cơ thể
cang sang, ghen tuông cười cợt khác
vô cớ
13

nguyên tắc chẩn đoán


các nguyễn tắc chẩn
đoán tiêu chuẩn của bệnh chẩn đoán phân biệt: trừ

TTPL phải được thỏa những bệnh loạn thần do

mãn động kinh hay nghiện ma


túy. các hoang tưởng bj hại

các ảo giác, hoang tưởng có trọng lượng yếu trong

phải nổi bật, rối loạn cảm chẩn đoán, tùy thuộc vào 1

xúc, ý chí kín đáo, số nền văn hóa

thường thuộc mục (b),


(c)
14

tâm thần phân liệt


thể thanh xuân
- một thể TTPL trong đó các biến đổi cảm xúc, ý
chí, tư duy thường nổi bật lên. các hoang
tưởng, ảo giác rời rạc, tác phong vô trách
nhiệm, không lường trước, có tính điệu bộ
nhưng không nổi bật
- bắt đầu từ 15 đến 25 tuổi
- các triệu chứng tiến triển nhanh
nguyên tắc chẩn đoán
15

‐ các nguyễn tắc chẩn đoán - thông thường được chẩn


tiêu chuẩn của bệnh đoán đầu tiên với trẻ hay
TTPL phải được thỏa thanh thiếu niên trẻ
mãn
- cần 2-3 tháng theo dõi
liên tục để đảm bảo các
tác phong được mô tả đặc
trưng: nhút nhát, cô độc,

tâm thần phân liệt thể căng
trương lực
- các rối loạn tâm lý vận động nổi
bật lên. các giai đoạn kích động
dữ dội là 1 nét đặc trưng của
bệnh

- thể này còn hiếm thấy ở các nước


công nghiệp
ngu
yên

đoá
chẩ
tắc

n
(a) trạng thái sững sờ hoặc không nói
(b) trạng thái kích động, không chịu ảnh
- các tiêu chuẩn chung chẩn đoán bệnh hưởng bên ngoài
TTPL phải được thỏa mãn (c) tư thế bất thường, không thích hợp, kì
- có 1 hay nhiều các tác phong ((a) – (g)) dị
chiếm ưu thế trong bệnh cảnh (d) tính phủ định
- không tiếp xúc mà có triệu chứng thì (e) sự cứng đờ
chẩn đoán có bệnh tạm thời cho đến khi (f) uốn éo như sáp
xuất hiện thêm các triệu chứng khác (g) các triệu chứng khác: vâng lời tự
động, lặp câu, từ
tâm thần phân liệt
thể không biệt
định
- bao gồm các trạng thái đáp ứng tiêu
chuẩn chung cho chẩn đoán bệnh TTPL
nhưng không tương ứng với bất kì thể
nào đã được nêu trên hoặc biểu hiện
đồng thời nhiều thể nhưng không có 1
thể nào nổi bật
- chỉ được dung cho các trạng thái loạn
thần và sau khi đã cố gắng xếp vào 1
trong 3 thể trên nhưng không được
- đáp ứng các tiêu chuẩn của chẩn đoán bệnh TTPL

- không thỏa mãn các tiêu chuẩn chẩn đoán của thể Paranoid, thanh

xuân hay căng trương lực

- không thỏa mãn các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh TTPL thể di chứng

hay trầm cảm sau phân liệt

nguyên tắc chẩn


đoán
câu hỏi ôn tập

câu 1: đâu là triệu chứng thuộc nhóm “triệu chứng âm


tính (thiếu hụt)” ?

A. hành động không đoán trước


B. hoang tưởng tự cao, bị hại
C. cảm xúc cùn mòn, không thích hợp
D. cả A và B
câu 2: triệu chứng nào sau đây không thuộc nhóm triệu
chứng dương tính?

A. tư duy chậm chạm, rời rạc, ngắt quãng


B. hoang tưởng có người truy đuổi, hãm hại
C. hoang tưởng những điều sai lệch
D. có những ảo giác tri giác không có thật
câu 3: nguyên tắc nào dưới đây không đáp ứng đúng yêu
cầu chẩn đoán của bệnh TTPL?

A. các triệu chứng phải tồn tại ít nhất hoặc nhiều hơn 1 tháng
B. có thể chẩn đoán khi bệnh nhân có bệnh não
C. nếu bệnh nhân có triệu chứng trầm cảm, hưng phấn thì
không được chẩn đoán là TTPL
D. có các triệu chứng như: tư duy vang thành tiếng, ảo thanh,
ảo giác, hoang tưởng,…..
câu 4: bệnh nhân nào dưới đây mang triệu chứng của
bệnh TTPL thể Paranoid?

A. chị Linh thường xuyên bị mất ngủ vào ban đêm


B. cô Ngọc trí nhớ kém, luôn quên ví hay chìa khóa ở nhà
C. anh Hiếu luôn cười nói vui vẻ với mọi người
D. chị Hà thường xuyên có suy nghĩ mình là công chúa Thái
Lan có sứ mệnh giúp đất nước phát triển
câu 5: những triệu chứng sau thuộc bệnh TTPL thể nào?
- tác phong vô trách nhiệm, không lường trước
- chủ yếu bắt đầu từ 15 đến 25 tuổi
- cảm xúc cùn mòn, mất ý chí

A. tâm thần phân liệt thể không biệt định


B. trầm cảm sau phân liệt
C. thể hoang tưởng Paranoid
D. không thuộc thể nào nêu trên  thể thanh xuân
câu 6: bệnh nhân dưới đây được chẩn đoán mắc bệnh TTPL thể
nào?
“ chị Dương năm nay 42 tuổi, trong suốt 10 năm chị luôn bị nói
lặp từ và câu, thường xuyên có những hành động kì dị, đôi khi
còn bất động ngồi yên trong nhiều giờ, lúc nào cũng phủ nhận,
chống đối lại các cố gắng di chuyển của bản bản thân….”

A. TTPL thể căng trương lực


B. thể không biệt định
C. thể thanh xuân
D. thể di trứng
câu 7: bệnh nhân sau đây có được chẩn đoán là mắc bệnh TTPL hay
không? nếu có cho biết thuộc thể nào
“cô Giang, 30 tuổi, đôi khi có những ảo giác nhẹ. cười nói vô cớ, có
những hành động không lường trước, co giật, uốn éo, có lúc thân thiện
hòa đồng, lúc lại né tránh tất cả mọi người,…”

A. có B. không

 thể không biệt


định
câu 8: bệnh nhân có những triệu chứng sau có được coi là bệnh
nhân TTPL hay không? nếu có cho biết thuộc thể nào
“chị Khánh 20 tuổi, 2 năm theo đuổi crush nhưng không được đáp
trả tình cảm nên luôn đau buồn, ủ rũ, nhịn ăn, khóc vào ban đêm,
né tránh, đóng cửa trái tim với những người khác”

A. có B. không

You might also like