BPTT Liệt kê

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

I.

Khởi động
Em hãy kể tên các cầu thủ bóng đá mà
em yêu thích
THỰC HÀNH TIẾNG
VIỆT:
LIỆT KÊ
II. Hình thành kiến thức mới
1. Khái niệm liệt kê:
biện pháp tu từ
“Liệt kê là..............................., trong đó người nói, người
kể ra
viết...........những sự vật, sự việc, hoạt động, tính chất, trạng
cùng một câu, một đoạn để tạo nên.........
thái trong....................................... ấn tượng mạnh, hiệu quả cao
trong việc miêu tả, kể chuyện hoặc biểu lộ.....…” tình cảm, cảm xúc
II. Hình thành kiến thức mới
1. Khái niệm liệt kê:
Liệt kê là biện pháp tu từ, trong đó người nói, người viết
kể ra những sự vật, sự việc, hoạt động, tính chất, trạng
thái trong cùng một câu, một đoạn để tạo nên ấn tượng
mạnh, hiệu quả cao trong miêu tả, kể chuyện hoặc biểu
lộ tình cảm, cảm xúc
2. Các kiểu liệt kê
Nhiệm vụ 1: Đọc phần tri thức ngữ X
é
(
1
V
í

văn trang 5 và điền vào sơ đồ phân


t
t
h
) d

:
(1)
e
loại các kiểu liệt kê: o

c
1. Xét theo cấu

u

X ( V tạo t

é
t
t
1
)
í
d

o
(
2
V
í
(2)
h : ) d
e ụ
o :
X ( V
c
é 1 í

t ) d
u

t

t
h
e

: (1)
o
o
(
2
)
V
í
d
2. Xét theo ý
ý

X (

:
V
nghĩa g
h
ĩ
é
t
t
1
)
í
d

a

( V
(2)
h : 2 í
e ) d
o ụ
:
ý

n
g
2. Các kiểu liệt kê
Nhiệm vụ: Đọc phần tri thức ngữ văn X
é
(
1
V
í
(1) Liệt kê
trang 5 và điền vào sơ đồ phân loại
t
t
h
) d

:
theo cặp
e
các kiểu liệt kê: o

c
1. Xét theo cấu

u

X
é
(
1
V
í
tạo t

o
(2) Liệt kê không
theo cặp
t ) d ( V
t ụ 2 í
h : ) d
e ụ
o :
X ( V
c
é 1 í

(1) Liệt kê
t ) d
u
t ụ
h :
t
e

o
o
tăng tiến
(
2
)
V
í
d
2. Xét theo ý
ý

n

: nghĩa g
h
X
é
t
(
1
)
V
í
d
ĩ
a (2) Liệt kê không
tăng tiến
t ụ ( V
h : 2 í
e ) d
o ụ
:
ý

n
g
Nhiệm vụ 2: Đọc 2 ví dụ sau, tìm BPTT liệt kê trong ví dụ
và chỉ ra nó thuộc kiểu liệt kê nào xét theo cấu tạo

Ví dụ 1:
“Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!” (Tố Hữu)

Ví dụ 2: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và
lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập
ấy” (Hồ Chí Minh)
Nhiệm vụ 2: Đọc 2 ví dụ sau, tìm BPTT liệt kê trong ví dụ
và chỉ ra nó thuộc kiểu liệt kê nào xét theo cấu tạo
Ví dụ 1:
“Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!” (Tố Hữu)
=> Liệt kê không theo cặp

Ví dụ 2: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh
thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền
tự do, độc lập ấy” (Hồ Chí Minh)
=> Liệt kê theo cặp
Nhiệm vụ 3: Đọc 2 ví dụ sau, tìm BPTT liệt kê trong ví dụ và
chỉ ra nó thuộc kiểu liệt kê nào xét theo ý nghĩa

Ví dụ 3:
“Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng
thành của xã hội Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng,
làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.”” (Tố Hữu)

Ví dụ 4: “Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng
cùng một mầm non măng mọc thẳng”
Nhiệm vụ 3: Đọc 2 ví dụ sau, tìm BPTT liệt kê trong ví dụ
và chỉ ra nó thuộc kiểu liệt kê nào xét theo ý nghĩa

Ví dụ 3:
“Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng
thành của xã hội Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng,
làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.” (Tố Hữu)
=> Liệt kê tăng tiến
Ví dụ 4: “Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác
nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng”
=> Liệt kê không tăng tiến
III. Luyện tập
Hoàn thành các bài tập trong SGK
Bài 1:
- Đọc đề bài trong SGK trang
20, xác định đề bài có mấy yêu
cầu
- Suy nghĩ trong vòng 2 phút và
trả lời câu hỏi
Bài 1:
Hai câu in đậm sử dụng biện pháp tu từ liệt kê.
- Tên các triều đại Việt Nam, Trung Hoa trong đoạn trích Triệu, Đinh,
Lý, Trần; Hán, Đường, Tống, Nguyên được liệt kê theo trình tự
không gian và thời gian.

Từ đó ta thấy được dụng ý của tác giả:


+ Muốn khẳng định sự độc lập của đất nước Việt Nam, cũng có triều
đại riêng; phân chia rạch ròi ranh giới của nước ta với Trung Hoa
+ Đồng thời tác giả đặt các triều đại của nước ta ngang hàng với các
triều đại lớn của Trung Quốc; thể hiện niềm tự hào, tự tôn dân tộc.
Bài 2:
a,Lên án giặc ngoại xâm
- Vị trí: Đoạn 2
- Các từ ngữ liệt kê tội ác của quân giặc: thừa cơ gây họa, bán
nước cầu vinh, nướng dân đen, vùi con đỏ, dối trời, lừa dân, gây binh,
kết oán, nặng thuế khóa,...
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh sự vô nhân tính, xâm phạm đến chủ quyền và tính
mạng nhân dân ta của giặc Minh. Từ đó tố cáo tội ác của giặc
+ Gây ấn tượng mạnh và có tính biểu cảm cao, khiến người đọc cũng
cùng căm thù với tội ác của quân giặc
Bài 3:
Nhiệm vụ:
1. Dãy 1 làm phần a
2. Dãy 2 làm phần b
3. Dãy 3 làm phần c
Thời gian: 4 phút
IV. Vận
dụng
Viết đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) nêu ý
kiến về giọng văn hào hùng của “Đại cáo
bình Ngô” (Nguyễn Trãi), trong đó có sử
dụng BPTT liệt kê
Gợi ý:

Về hình thức
_ Đảm bảo đủ 3 phần: mở đoạn – thân đoạn – kết đoạn
_ Đảm bảo độ dài theo quy định (6-8 câu)
_ Sử dụng hợp lí BPTT liệt kê trong đoạn văn
Mở đoạn: Giới thiệu được tác phẩm và cảm xúc khi đọc giọng văn hào hùng
của tác giả
Thân đoạn:
- Làm rõ tác giả đã sử dụng giọng văn hào hùng để nói về những điều gì?
(Thể hiện tư tưởng nhân nghĩa; Khẳng định độc lập, tự chủ của dân tộc Việt
Nam; Hào sảng, đanh thép khi vạch trần tội ác của giặc; Biểu đạt lòng căm
thù, quyết tâm đánh đuổi kẻ thù ra khỏi bờ cõi; Tái hiện những chiến thắng
vang dội, tự hào về đất nước anh hùng) Trong đó, có thể trích dẫn một vài câu
thơ làm ví dụ
- Qua đó, ta thấy giọng văn hào hùng đó thể hiện cho điều gì?
(cho thấy lòng tự tôn dân tộc, quyết tâm bảo vệ, giữ vững nền độc lập, đánh
đuổi kẻ thù xâm lược... của tác giả)
Kết đoạn: Khẳng định giọng điệu hào hùng ấy có vai trò gì đối với tác phẩm
(khiến cho tác phẩm trở thành áng “thiên cổ hùng văn”, lưu truyền muôn đời)
Nộp bài tập trên đường link:
https://padlet.com/ochinxinh/l-p-10a1-
fschool-ktfp725d4o3vrrph
Chúc các em có một ngày học tập
đầy năng lượng!

You might also like