Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 53

4.1.

CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỘC QUYỀN


TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

* Độc quyền và nguyên


nhân hình thành

- Độc quyền: Là sự liên


minh giữa các doanh nghiệp
lớn, có khả năng thâu tóm
việc sản xuất và tiêu thụ
một số loại hàng hóa, có
Liên minh các xí nghiệp lớn
khả năng định ra giá cả độc
quyền, nhằm thu lợi nhuận
Thâu tóm sx, tiêu thụ HH
độc quyền cao.
Định ra giá cả độc quyền
Thị trường thịt lợn
Biến động giá cả

E
E

DN D
E

DN B DN E

DN E
E

DN A DN C
DN E
DN E

DN E

DN
E
DN E
- Nguyên nhân hình thành độc quyền

Động cơ đốt trong Lò Máctanh

- Một mặt, làm xuất hiện những - Mặt khác, nó dẫn đến tăng NSLĐ,
ngành SX mới (nhôm, vật liệu nhân tăng SX m tương đối, thúc đẩy sự
tạo, hoá chất,...) đòi hỏi những hình phát triển SX lớn... Tăng khả năng
thức tổ chức KT mới (quy mô lớn). tích tụ, tập trung sản xuất.
KHKT 1873,1898,1903 làm phá
sản hàng loạt các nhà tư bản
vừa và nhỏ.
Bốn là, Sự phát triển của hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa

- Huy động các nguồn vốn trong xã hội (nhất là


công ty cổ phần – đánh giá của C.Mác).

- Tăng khả năng cung ứng vốn cho sản xuất.


Những xí nghiệp, công ty lớn tiếp tục cạnh tranh sẽ dẫn đến
những tổn thất nặng nề cho cả 2 bên => Thỏa hiệp, bắt tay...

(M&A trong công nghệ, ô tô).


(m) do (m) do LĐ thặng dư, LĐ của
CN trong CN ngoài LĐ tất yếu nhân dân
XN ĐQ XN ĐQ của người các nước
sx nhỏ …
Nhà nước nắm vị thế độc quyền trên cơ sở duy trì các tổ chức độc
quyền ở những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế nhằm tạo ra sức
mạnh vật chất cho sự ổn định của chế độ chính trị, xã hội…
Xuất hiện những cơ cấu kinh tế lớn đòi hỏi sự điều tiết của
1
nhà nước tư sản.

Sự phát triển của phân công lao động xã hội đã làm xuất
2 hiện một số ngành mà các tổ chức độc quyền tư bản tư
nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh.

Sự thống trị của độc quyền khiến cho mâu thuẫn đối kháng
giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao
3 động trở nên sâu sắc hơn.

Sự bành trướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp
phải những hàng rào quốc gia dân tộc và sự xung đột lợi
4 ích với các đối thủ trên thị trường thế giới.
Là một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội, một thiết chế thống nhất
giữa nhà nước tư sản với các tổ chức độc quyền

 Là nấc thang phát triển NNTS


NNTS
mới của CNTBĐQ
 NNTS trở thành tập thể
tư bản khổng lồ TCĐQ
CNTBĐQNN
 Các quá trình kinh tế
chịu sự tác động của cả TCĐQ

QLTT, và sự điều tiết của NNTS

NNTS
4.1.1.2. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường

Nâng cao khả năng nghiên cứu,


triển khai các hoạt động KHKT
Tích
cực Tăng NSLĐ, Nâng cao năng lực
cạnh tranh của các tổ chức độc quyền

Mở rộng quy mô, trình độ của nền kinh tế,


phát triển nền sản xuất lớn, hiện đại
4.1.1.2. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường

Gây ra tình trạng cạnh tranh


không hoàn hảo
Tiêu
cực Có thể kím hãm tiến bộ kỹ thuật

Tăng sự phân hóa giàu - nghèo


4.1.2. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền

Cạnh tranh giữa tổ chức ĐQ với DN ngoài ĐQ

Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau

Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền


4.2.1. Đặc điểm kinh tế của độc quyền
2. Tư bản
tài chính
và hệ
thống tài
phiệt
1. Tổ chức
độc quyền
NNTS

3. Xuất
khẩu tư
TCĐQ bản
5. Các
cường 4. Sự phân
quốc phân chia thị
chia lãnh trường
thổ thế giới
NNTS thế giới
Liên kết đa ngành Công-glô-mê-rat
(Consơn)

Liên kết dọc Công-xoóc-xi-om

Tờ-rớt

Liên kết ngang Xanh-đi-ca

Các ten
- Cartel

Các xí nghiệp tư bản lớn ký các hiệp định thỏa thuận với nhau về giá cả,
quy mô sản lượng, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán...
- Syndicate

Các thành viên độc lập về sản xuất, việc mua - bán do một ban quản
trị chung của Syndicate đảm nhận.
- Trust

Cả việc sản xuất, tiêu thụ hàng hóa đều do một ban quản trị thống
nhất quản lý.
- Consortium

Bao hàm cả các nhà TB lớn, các syndicate, trust thuộc các ngành khác
nhau nhưng liên quan về kinh tế, kĩ thuật.
- Côngglômêrat (hay consơn)

Là tổ chức độc quyền khổng lồ thâu tóm nhiều công ty, xí nghiệp
thuộc những ngành nghề khác nhau (đa ngành).
+ KN: ... là sự liên minh các TBNH nhằm kiểm soát, khống
chế các nghiệp vụ NH để thu lợi nhuận độc quyền cao.
- Nguyên nhân hình thành

+ Thứ nhất, do quá trình tích tụ và + Thứ hai, do quá trình cạnh tranh
tập trung trong ngân hàng. trong lĩnh vực ngân hàng (M&A).
+ Vai trò cũ: là trung gian, môi giới giữa người vay và người
cho vay; là trung tâm trong việc thanh toán và tín dụng.

+ Vai trò mới: Khi xuất hiện độc quyền thì


ngân hàng có quyền lực vạn năng.

* Nắm hầu hết tư bản tiền


* Hướng dẫn sản xuất, đầu
tệ của xã hội, thâm nhập,
tư, kiểm soát mức cung
điều tiết, khống chế (Tối
cầu tiền tệ của xã hội.
hậu thư tr.439).
- TBTC là sự xâm nhập và dung hợp vào nhau giữa TBĐQ trong
ngân hàng và TBĐQ trong công nghiệp thành tư bản mới về chất.

Diễn ra theo hai chiều

+ Đối với tư bản độc quyền + Đối với tư bản độc quyền
ngân hàng công nghiệp

- Đầu sỏ tài chính:.


- là một nhóm nhỏ độc quyền đứng đầu các tập đoàn tài
chính chi phối toàn bộ đời sống KT và chính trị của XHTB

+ Về kinh tế + Về chính trị

Công ty mẹ

Công ty con

Chế độ tham dự Tranh cử vào bộ máy nhà nước,


thao túng các hoạt động
4.2.1.3. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến

Đầu tư trực tiếp (FDI)

Đầu tư gián tiếp (FPI)


4.2.1.5. Lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân dịnh khu vực lãnh thổ
ảnh hưởng là cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền
Ngay từ năm 1860, đế quốc Anh đã thực hiện các cuộc chiến tranh xâm chiếm
thuộc địa. Tiếp đó là các đế quốc Nga, Pháp, Đức, Mỹ, Nhật...
* Những biểu hiện mới của sự phân chia lãnh thổ thế giới

- Các nước ĐQ thực hiện chính sách thực dân kiểu mới:
Viện trợ kinh tế, kỹ thuật, quân sự,...
* Những biểu hiện mới của sự phân chia lãnh thổ thế giới

- Chiến tranh thương mại, sắc tộc, tôn giáo thay cho
chiến tranh lạnh.
* Những biểu hiện mới của sự phân chia lãnh thổ thế giới

- Các nước ĐQ tiến hành chiến tranh để bảo vệ quyền lợi của mình
tại các khu vực: Chiến tranh vùng Vịnh,...
+ Kinh tế: là sự thống trị của + Chính trị: là hiếu chiến, xâm
các tổ chức độc quyền. lược và phản động toàn diện.
- THỰC CHẤT CỦA SỰ
- Biện pháp kết hợp
KẾT HỢP?

Các tổ chức độc


quyền và bộ máy
 TCĐQ thông qua các nhà hội nước đưa
 NNTS tìm cách đưa các
người
chủ, các đảng phái trực tiếp thâm nhập
quan chức, nhân viên của
xây dựng đội ngũ công chứcvào tổ chứcmình vào các ban quản trị
cho bộ máy NNTS của nhau của các TCĐQ
Liên minh ngành điện Mỹ Hiệp hội hàng không Mỹ

chính phủ đằng sau chính phủ

Lênin: “Hôm nay là bộ trưởng, mai là chủ ngân hàng; hôm nay
là chủ ngân hàng, ngày mai là bộ trưởng”
- Là sự đan kết lẫn nhau trong quá trình chu chuyển của
tổng TBXH, giữa sở hữu TBTN và sở hữu của TBNN

Y TẾ
Bảo
Bất động sản hiểm
Doanh nghiệp
nhà nước Giáo dục

Động sản

Công nghiệp
GTVT
 Xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn của ngân sách.

 Quốc hữu hoá các DNTN do làm ăn thua lỗ, tội phạm chiến tranh
bằng cách mua lại.

 Nhà nước mua lại cổ phần của các doanh nghiệp tư nhân

 Xây dựng mở rộng DNNN bằng vốn tích luỹ của các DNTN
NN can thiệp vào nền SXXH bằng CNTB ĐQNN
những công cụ mềm dẻo uyển
chuyển...

NN can thiệp trực tiếp vào QTSX, GIAI ĐOẠN ĐỘC QUYỀN
lưu thông, phân phối.

NNTS ở bên trên, bên ngoài


GIAI ĐOẠN CNTB TDCT
quá trình kinh tế

NN can thiệp chủ yếu bằng TRƯỚC CNTB


bạo lực, cưỡng bức siêu KT
4.3.1.1. Tích tụ và tập trung tư bản

Xuất hiện các công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát
triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ
4.3.1.2. Vai trò của tư bản tài chính

Xuất hiện chế độ ủy nhiệm, các ngân hàng đa quốc gia


và xuyên quốc gia, các trung tâm tài chính thế giới
4.3.1.3. Xuất khẩu tư bản

Luồng xuất khẩu, chủ thể xuất khẩu, hình thức


xuất khẩu, tính chất xuất khẩu có những thay đổi
4.3.1.4. Sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền

Đồng thời xuất hiện xu thế toàn cầu hóa,


khu vực hóa và chủ nghĩa bảo hộ
4.3.1.5. Sự phân lãnh thổ anh hướng dưới sự chi phối của độc quyền

Chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ, xuất hiện “chiến lược biên
giới mềm”. Sự phân chia lãnh thổ ảnh hưởng núp bóng
chiến tranh sắc tộc, tôn giáo, chiến tranh thương mại...
4.3.2.1. Cơ chế quan hệ nhân sự

Xuất hiện thể chế đa nguyên, đa đảng,


phân tán quyền lực...
4.3.2.2. Sở hữu nhà nước

Tăng quy mô, vai trò và thay đổi cơ chế quản lý thu chi
4.3.2.3. Vai trò điều tiết của độc quyền nhà nước

Đổi mới bộ máy nhà nước, tăng cường sử dụng các công cụ viện trợ
4.3.3.1. Vai trò tích cực

Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng, hình
thành nền sản xuất quy mô lớn, mang tính xã hội hóa cao
4.3.3.1. Những giới hạn lịch sử của CNTB

Phục vụ lợi ích giai cấp thiểu số, gây chiến tranh, phân hóa
giàu nghèo sâu sắc
KẾT LUẬN

You might also like