Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 279

THANH TOÁN QUỐC TẾ

(INTERNATIONAL PAYMENT)
 Thời gian: 45 tiết

 GV: TS. Trần Thanh Long

 Nội dung

 Tổng quan thanh toán quốc tế

 Phương tiện thanh toán quốc tế: Hối phiếu, séc, thẻ nhựa

 Các phương thức thanh toán quốc tế: T/T, D/A, D/P,CAD,…

 Bộ chứng từ trong thanh toán quốc tế: B/L, C/O,…

1
 Tài liệu học tập chính:

 Thanh toán quốc tế - GS.TS Nguyễn Văn Tiến

 Các tài liệu tham khảo: liên quan các lĩnh vực ngân
hàng thương mại quốc tế.
 Đánh giá:

 Giữa kỳ : trắc nghiệm hoặc điểm danh (30%)

 Quá trình: 20% – bài tập nhóm

 Kiểm tra hết môn: TN +TL (đề đóng): 50%

2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
---------------o0o---------------

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ


THANH TOÁN QUỐC TẾ

3
CƠ SỞ HÌNH THÀNH THANH TOÁN QUỐC
1.1 TẾ

- Mäi quèc gia kh«ng thÓ tù s¶n xuÊt vµ cung cÊp


những thø mµ minh cÇn
- Sù kh¸c biÖt vÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn, kinh tÕ, x·
héi…
=> Sù phô thuéc lÉn nhau vÒ kinh tÕ, x· héi. Hinh
thµnh quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ:
- ngo¹i th­¬ng.

4
sù h×nh thµnh
1.1 thanh to¸n quèc tÕ

- Vận tải quốc tế


- Đầu tư quốc tế
- Du lịch quốc tế
- Viễn thông quốc tế
- Xuất khẩu lao động

Tất các các hoạt động phát sinh các khoản phải
trả và phải thu từ đó phát sinh hoạt động
thanh toán quốc tế
5
1.2 Kh¸I niÖm.

- Thanh to¸n quèc tÕ lµ viÖc thùc hiÖn c¸c nghÜa vô


chi tr¶ vµ quyÒn h­ưëng lîi vÒ tiÒn tÖ ph¸t sinh
trªn c¬ së c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ vµ phi kinh tÕ
giữa c¸c tæ chøc, c¸ nh©n nưíc nµy víi c¸c tæ chøc,
c¸ nh©n nư­íc kh¸c, hay gia mét quèc gia víi c¸c tæ
chøc quèc tÕ, th«ng qua quan hÖ ng©n hµng cña
c¸c nưíc liªn quan.

6
1.3 Chủ thể tham gia thanh toán quốc tế

1.3.1 Ngân hàng trung ương:

1.3.2 Ngân hàng thương mại


- Trung gian tín dụng
- Tạo lập phương tiện lưu thông tín dụng
- Trung gian thanh toán

7
Vai trß cña NHTM trong
a. thanh to¸n quèc tÕ

- Lµ cÇu nèi trung gian thanh to¸n gi÷a hai bªn:


thanh to¸n theo yªu cÇu cña kh¸ch hµng, b¶o vÖ
quyÒn lîi cña kh¸ch hµng.
- Cung cÊp vµ lùa chän c¸c ph­¬ng thøc thanh to¸n
quèc tÕ
- Tµi trî XNK mét c¸ch chñ ®éng vµ tÝch cùc
- Thùc hiÖn b¶o l·nh trong ho¹t ®éng ngo¹i th­¬ng.

8
NghiÖ
p vô Huy TÝn
®èi néi ®éng dông §Çu t­
vèn néi néi
®Þa ®Þa Thanh
to¸n
néi
C¸c
®Þa
dÞch
Ho¹t vô
®éng kh¸c
NHT
M TÝn
B¶o dông
l·nh QT
Tµi trî NH
ngo¹i th­
KD ¬ng
Than ngo¹i
h to¸n tÖ
NghiÖ
p vô QT
NH 9

Quèc
1.3.3 Các chủ thể khác

Các pháp nhân, thể nhân hoạt động trong các lĩnh vực:
- Xuất nhập khẩu hàng hóa
- Xuất nhập khẩu lao động
- Du lịch quốc tế
- Vận tải quốc tế
- Đầu tư quốc tế
- Chuyển giao công nghệ quốc tế…
Lúc này ngân hàng chi hộ và thu hộ các chủ thể trên

10
2. •HÑ thèng c¸c văn b¶n ph¸p lý ®iÒu chØnh ho¹t ®éng TTQT

- Quy t¾c thèng nhÊt vµ thùc hµnh vÒ tÝn dông


chøng tõ (UCP)
- Quy t¾c thèng nhÊt vÒ nhê thu (URC)
- C¸c nguån luËt ®iÒu chØnh hèi phiÕu
- Nguån luËt ®iÒu chØnh TT SÐc
- Quy t¾c thèng nhÊt vÒ hoµn tr¶ liªn hµng (IRR).
…..

11
3. •Nội dung chủ yếu của điều khoản thanh
toán trong hợp đồng ngoại thương
3.1 Điều kiện tiền tệ: (currency): chọn đồng
tiền và đối phó với rủi ro tỉ giá

a. Các loại tiền tệ trong thanh toán quốc tế


A1. Nếu căn cứ vào phạm vi sử dụng: 3 loại
- Tiền tệ thế giới (World currency): là đồng
tiền được tất cả các nước trên thế giới
thừa nhận và sử dụng làm phương tiện
thanh toán quốc tế. Có thể hình thành do
hiệp định hoặc bản chất tự nhiên mà vàng
là đồng tiền thế giới

12
3. • các loại tiền (tt)

- Tiền tệ quốc tế (international currency): là


đồng tiền sinh ra từ các hiệp định của các khối
kinh tế. - SDR của IMF
- EUR của EU
...
- Đồng tiền quốc gia (national currency): đồng
tiền do một quốc gia phát hành, có thể sử dụng
trong thanh toán quốc tế

13
3. • các loại tiền (tt)

A 2. Căn cứ vào khả năng chuyển đổi


- Đồng tiền tự do chuyển đổi (freely convertible
currency) là đồng tiền được quyền tự do chuyển
đổi sang các loại đồng tiền nước khác mà không
bị hạn chế nào.
Vì dụ: USD, EUR, GBP, JPY, SGD, …
- Đồng tiền chuyển đối từng phần (partial free
convertible currency): là loại tiền tệ mà việc
chuyển đổi tùy thuộc vào một trong ba yếu tố
sau
+ Chủ thể chuyển đổi: Người cư trú (resident) hay
phi cư trú (non – resident).
+ Mức độ chuyển đổi: quy định hạn mức được tứ
do chuyên đổi, qua hạn mức phải có giấy phép
14
3. • các loại tiền (tt)

+ Nguồn thu nhập tiền tệ: thương mại hay phi


thương mại tùy theo luật quản lý ngoại hối
từng quốc gia.

ở Việt Nam, những tiền tệ được chuyển đổi một


phần thường được giao dịch như: THB, TWD,
KRW, …
- Đồng tiền không chuyển đổi (non – convertible
currency) là đồng tiền không được chuyển đổi
sang các đồng tiền khác.

15
3. • các loại tiền (tt)

A 3. Căn cứ vào hình thái tồn tại


- Tiền mặt (cash): ít sử dụng

- Tiền tín dụng (credit currency): tồn tại trong


số sách, tài khoản ngân hàng, sử dụng phổ biến

A 4. Căn cứ mức độ sử dụng trong dự trữ và


thanh tóan quốc tế
- Đồng tiền mạnh: (Hard currency): là đồng tiền
tự do chuyển đổi, có giá trị ổn định và được
hậu thuẫn bằng các nền kinh tế mạnh.

16
3. • các loại tiền (tt)

Đồng tiền yếu (Weak currency) : Đồng tiền


không được tự do chuyển đổi của các nền kinh
tế yếu, ít được sử dụng trong thanh toán quốc
tế.

A 5. Căn cứ vào mục đích thanh toán


- Đồng tiền thanh toán (payment currency)
- Đồng tiền tính toán (account currency)

17
3. •Vấn đề quan tâm?

Trong thanh toán ta lựa chọn đồng tiền nào?

Tùy thuộc
- Tập quán giao dịch của ngành hàng
- Thị trường thuộc về ai
- Tùy khu vực thị trường

18
3.2 •Điều kiện về địa điểm thanh toán

Đối với người bán, xuất khẩu


- Thanh toán nước xuất khẩu vì thu tiền nhanh,
an toàn.
Đối với người mua: thanh toán nước người mua,
giảm đọng vốn

Cần thõa thuận, chủ yếu dựa trên các điểm sau
- Thị trường thuộc về ai
- Phương thức thanh toán

19
3.3 Phương thức thanh toán (mode/method of
payment)

 Thanh toán bằng T/T


 Thanh Toán bằng L/C
 Thanh Toán D/A, D/P
 ….

20
Các phương thức thanh toán quốc tế thường dùng:

 Chuyển tiền (T/T, TTR)


 Nhờ thu (collection)
 Tín dụng chứng từ (documentary credits)
 CAD (cash against documents)
 Ghi sổ (open account)
 Ủy thác mua ….

21
Các phương thức khác nhau

 Chi phí
 Độ rủi ro đối với các bên
 Tốc độ thanh toán
 Mức độ phức tạp của bộ chừng từ và nghiệp vụ

Vì vậy cần chọn phương thức thanh toán phù hợp cho
từng hợp đồng, từng đối tác… là việc quan trọng đối
với các công ty tham gia vào thương mại quốc tế.

22
Chọn phương thức nào

 Giá trị hợp đồng

 Quan hệ giữa người bán và mua

 Vị thế thương mại giữa bán và mua

 Tập quán từng khu vực thị trường

23
•Điều kiện về thời gian thanh toán (time of
3.4
payment)

Thời gian thanh toán có ý nghĩa các bên:


- Tốc độ luân chuyển vốn
- Rủi ro lãi suất
- Rủi ro tỉ giá
- Khả năng thanh khoản
- …
Có các loại sau
- Trả trước
- Trả ngay
- Trả sau
- Trả hỗn hợp
24
3.4.1 •Trả trước (advance payment)

Trả trước có 2 loại:


a. Trả trước với tư cách là cấp tín dụng, vì
vậy, lãi suất cần được khấu trừ vào tiền
hàng
Công thức giảm giá:
DP = PA{(1+R)N – 1}/Q
Trong đó:
- DP: Giá trị chiết khấu trên đơn vị hàng
hóa
- PA: số tiền ứng trước
- R: lãi suất (năm, tháng)
- N: thời gian cấp tín dụng (năm tháng)
25
- Q : số lượng hàng hóa trong hợp đồng
Ví dụ:
- PA = 100.000 USD.
- R = 5%/th¸ng.
- N = 5 th¸ng.
- Q = 1.000 tÊn.
-DP = {100.000 x [(1+0.05) 5 - 1]}:1.000
- = 27,6 USD.
- VËy, gi¸ ®­ưîc chiÕt khÊu lµ 27,6 USD/MT.

26
3.4.1 •Trả trước (advance payment)

b. Trả trước với ý nghĩa là tiền đặt cọc đảm


bảo thực hiện hợp đồng.

Không có giảm giá hàng bán, nhưng số tiền


ứng trước tùy từng trường hợp
+ Trường hợp ký hợp đồng với giá cao hơn
giá thị trường
PA = Q(HP – MP)
PA: tiền ứng trước
Q : số lượng hàng hóa
HP : giá ký kết trong hợp đồng
MP : giá bình quân thị trường
27
Ví dụ:
Gi¸ cña 1 tÊn g¹o lóc ký kÕt hîp ®ång: 600 USD.
Binh qu©n trªn thÞ tr­ưêng n­íc ngoµi: 560 USD.
ĐÓ ®Ò phßng ngư­êi mua huû hîp ®ång kh«ng
nhËn hµng ta yªu cÇu ng­ưêi mua tr¶ trư­íc lµ
(Q=1000MT).
PA= 1.000 (600 - 560)=40.000 USD.

28
3.4.1 •Trả trước (advance payment)

Trường hợp, xuất khẩu không tin tưởng khả


năng thanh toán của người nhập khẩu, số
tiền
PA = TA {[(1+R)^N] – 1} + P
Trong đó
- PA: tiền ứng trước
- TA{[(1+R)^N] – 1}: Tiền lãi vay ngân hàng
- TA: tổng giá trị hợp đồng
- R : lãi suất ngân hàng ở nước xuất khẩu
- N: thời hạn vay của người xuất khẩu
- P : Tiền phạt vi phạm hợp đồng
29
Ví dụ:
TA = 100.000 USD
R= 5%/th¸ng n= 5 th¸ng
P = 6%/∑ trÞ gi¸ hîp ®ång
VËy ta cã:
PA = 100.000 x [(1+0.05)5 – 1] + 6%x100.0000
= 34,600 USD.

30
3.3.2 •Trả ngay: người mua trả khi người bán giao
hàng
Có thể trong các hợp đồng xuất nhập khẩu
gặp 1 trong các loại trả ngay sau
a. Trả khi hàng đã giao nhưng chưa xếp lên
phương tiện vận tải – cash on delivery –
C.O.D.
- Cơ sở chứng minh người đã giao hàng
+ B/L “received for shipment”
+ AWB, RWB, Post receipt
- Sau khi giao hàng, người bán thông báo
các chứng từ nói trên và đòi tiền
- Các điều kiện thương mại tương ứng:
EXW, FCA, FAS, DAF (Incoterms).
31
3.3.2 •Trả ngay (payment)

b. Thanh toán khi XK đã hoàn thành giao


hàng trên phương tiện vận tải tại địa điểm
giao hàng qui định
- Phù hợp với các điều kiện cơ sở giao
hàng FOB, CFR, CIF,
- Bằng chứng hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng là B/L on board

32
3.3.2 •Trả ngay (payment)

c. Người nhập khẩu trả tiền ngay khi người


xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ
- Sau khi giao hàng xong người xuất khẩu lập
bộ chứng từ gửi cho người NK đòi tiền
- Bộ chứng từ nhiều ít tùy thuộc phương thức
thành toán hợp đồng XNK
- Có nhiều phương thức gửi chứng từ
+ Gửi trực tiếp cho người NK qua bưu điện
quốc tế
+ Qua người chuyên chở 33
3.3.2 •Trả ngay (payment)

+ Qua ngân hàng


Người nhập khẩu muốn nhận chứng từ có
thể có điều kiện hoặc vô điều kiện
- Nhận chừng từ vô điều kiện (T/T)
- Nhận có điều kiện: thanh toán hoặc chấp
nhận thanh toán (L/C, D/A, D/P)

34
3.3.2 •Trả ngay (payment)

d. Trả tiền ngay x ngày sau khi nhận bộ


chứng từ (trong vòng 5 đến 7 ngày)
- Áp dụng cho thanh toán các mặt hàng
phức tạp cần thời gian kiểm tra
- Ngân hàng trao chứng từ cho NK trừ B/L,
để kiểm tra trong vòng 5 – 7 ngày, người
nhập khẩu trả tiền ngân hàng mở ký hậu
B/L.

35
3.3.2 •Trả ngay (payment)

e. Người NK trả tiền ngay cho XK sau khi


nhận xong hàng hóa tại nơi qui định hoặc
cảng đến.

36
3.3.3 •Trả sau (deferred payment)

Có thể gặp các loại sau


- Trả tiền x ngày sau khi nhận thông báo đã
hoàn thành giao hàng từ ngưới XK không
trên phương tiện vận tải
- Trả chậm x ngày sau khi người XK hoàn
thành giao hàng trên PTVT
- Trả x ngày kể từ nhận chứng từ
- Trả chậm X ngày sau khi nhận xong hàng
hóa
37
3.3.4 • Trả hỗn hợp

Kết hợp các loại thời gian trả trên lại với
nhau

Áp dụng cho các hợp đồng : giá trị lớn, thời


gian có thể dài

Ví dụ: mua bán thiết bị toàn bộ, may bay, tàu


biển,…

38
3.5 •Bộ chứng từ thanh toán (documents for
payment, required documents,…)
Thường qui định các vấn đề sau
- Các loại chứng từ (danh sách chứng từ)
- Số lượng bản gốc và bản sao mỗi loại
chứng từ
- Yêu cầu ký phát của từng loại chứng từ (nội
dung, hình thức của chứng từ)

39
 Hối phiếu (Bill of Exchange)
 Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice)
 Vận đơn hàng hải (Ocean Bill of Lading – B/L)
 Chứng nhận bảo hiểm (Insurance Policy)
 Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin- C/O)
 Chứng nhận chất lượng (Certificate of quality)
 GCN số lượng (certificate of quantity, weight)
 Phiếu đóng gói (packing list)
 GCN kiểm dịch thực vật: Phytosanitary certificate)
 GCN kiềm dịch đông vật : Veterinary certificate
 GCN vệ sinh : Sanitary certificate (thuc pham, do uong)
 GCN khử trùng : fumigation certificate
 …

40
Ví dụ: Article 5: payment
For each shipment the Buyer must open an irrevocable L/C, at
sight, in USD covering full value lodged with the Bank for
foreign trade of Vietnam by a bank agreed by both parties. L/C
must reach the Seller no later than 15 days prior to expected
shipment time and be valid 30 days. TTR is acceptable
The such L/C shall be available for payment against presentation of
the following documents:
a. Bill of exchange at sight.
b. Full set of clean on board ocean B/L marked “freight prepaid”
c. Commercial invoice in quadruplicate
d. Packing list in duplicate
e. Phytosanitiry certificate in duplicate
f. Certificate of origin in duplicate
41
CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN
QUÔC TẾ (INTERNATIONAL PAYMENT
INSTRUMENTS)

42
I. Hối phiếu (bill of exchange, draft)
1. Quá trình hình thành và phát triển
- Quan hệ tín dụng nói chung và tín dụng thương
mại nói riêng đã phát triển từ lâu.

- Thế kỷ XII, kỳ phiếu với tư cách là phiếu tự nhận


nợ (promissory note) ra đời.

- Thế kỷ XVI, hối phiếu (bill of exchange) đòi nợ ra


đời

43
2. Nguồn luật điều chỉnh hối phiếu
Cấp độ quốc gia
- Luật hối phiếu của Anh 1882. (Bill of
Exchange Acts, 1882): Anh và thuộc địa
- Luật thương mại thống nhất Mỹ 1962 - UCC
(Uniform Commercial Code): Mỹ và các nước
Mỹ La tinh
Cấp độ khu vực
Luật thống nhất về hối phiếu – Uniform law for bill
of exchange – ULB, 1930 – hiệu lực các nước
Châu Âu trừ Anh
44
Cấp độ quốc tế - luật thống nhất về hối phiếu và kỳ
phiếu năm 1982.

Việt Nam, 1999 có Pháp lệnh thương phiếu


Năm 2005, ban hành Luật các công cụ chuyển nhượng,
hiệu lực 1/7/2006

Phạm vi điều chỉnh Luật này điều chỉnh các quan hệ công
cụ chuyển nhượng trong việc phát hành, chấp nhận,
bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, thanh
toán, truy đòi, khởi kiện.
Công cụ chuyển nhượng: hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận
nợ, séc, công cụ chuyển nhượng khác, trừ công cụ nợ
dài hạn được tổ chức phát hành nhằm huy động vốn
trên thị trường.
45
3. Hối phiếu: Theo BEA, 1882

Hối phiếu là một mệnh lệnh vô điều kiện của một


người ký phát (drawer) cho một người khác
(drawee), yêu cầu người này khi nhìn thấy hối
phiếu hoặc đến một ngày cụ thể nhất định
hoặc đến một ngày có thể xác định trong
tương lai phải trả một số tiền nhất định cho
một người nào đó hoặc theo lệnh của người
này trả cho người khác hoặc trả cho người
cầm phiếu

46
Các bên tham gia:
- Drawer: Người ký phát hay người phát hành.
- Drawee: Người bị ký phát hay người trả tiền.
- Acceptor: Người chấp nhận.
- Beneficiary: Người hưởng lợi.
- Endorser or Assignor: Người chuyển nhượng.
- Holder or Bearer: Người cầm phiếu hợp pháp
- Avaliseur (garantor): Người bảo lãnh

47
1.3. Những nội dung bắt buộc của HP
BILL OF EXCHANGE
No.:………………. Hochiminh, …………………
For:………………………
At………….sight of this first Bill of Exchange (second of the same tenor
and date being unpaid) Pay to the order of…………the sum of……………
Value received as per our invoice(s) No.:……………………………………..
dated:….………………………………………………………………………….
Drawn under:…………………………………………………………………….
confirmed/irrevocable/without recourse L/C No.:…………………………….
dated/wired………………………………………………………………………
To: (name and address of Drawee) (name and address of Drawer)

…………………………………… ………(signature)………
…………………………………….
48
I. Hối phiếu (bill of exchange, draft)

49
50
Điều 16. Nội dung của hối phiếu đòi nợ (Luật công cụ chuyển nhượng
Việt Nam)
1. Hối phiếu đòi nợ có các nội dung sau đây:
a) Cụm từ “Hối phiếu đòi nợ” được ghi trên mặt trước của hối phiếu đòi nợ;
b) Yêu cầu thanh toán không điều kiện một số tiền xác định;
c) Thời hạn thanh toán;
d) Địa điểm thanh toán;
đ) Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân, địa chỉ của người bị ký
phát;
e) Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân của người thụ hưởng
được người ký phát chỉ định hoặc yêu cầu thanh toán hối phiếu đòi nợ theo
lệnh của người thụ hưởng hoặc yêu cầu thanh toán hối phiếu đòi nợ cho
người cầm giữ;
g) Địa điểm và ngày ký phát;
h) Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân, địa chỉ và chữ ký của
người ký phát.

51
2. Hối phiếu đòi nợ không có giá trị nếu thiếu một trong các nội dung
quy định tại khoản 1 Điều này, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thời hạn thanh toán không được ghi trên hối phiếu đòi nợ thì hối
phiếu đòi nợ sẽ được thanh toán ngay khi xuất trình;
b) Địa điểm thanh toán không được ghi trên hối phiếu đòi nợ thì hối
phiếu đòi nợ sẽ được thanh toán tại địa chỉ của người bị ký phát;
c) Địa điểm ký phát không được ghi cụ thể trên hối phiếu đòi nợ thì
hối phiếu đòi nợ được coi là ký phát tại địa chỉ của người ký phát.

52
4. Nội dung hối phiếu

1. Tiều đề của hối phiếu

- Bill of Exchange hoặc Draft

- Luật Anh – Mỹ không bắt buộc

- ULB, Việt Nam bắt buộc

53
2. Địa chỉ và ngày ký phát (place and date of
issue)

- Ngày ký phát: mốc quan trọng xác định thời


hạn trả tiền, tính hợp lệ của bộ chứng từ,
thời hạn hiệu lực của hối phiếu
- Địa điểm ký phát:
+ Nơi lập hối phiếu
+ Địa chỉ bên cạnh tên người ký phát
+ Luật VN: trụ sở kinh doanh của người kỳ
phát

54
3. Thời hạn trả tiền hối phiếu (tiểu mục 43 ISBP
681)
Có 2 loại
+ Trả tiền ngay (at sight)
+ Trả tiền sau:
- Vào 1 ngày nhất định trong tương lai
- Một ngày có thể xác định trong tương lai
- Không được ghi thời hạn có điều kiện

55
4. Lệnh đòi tiền vô điều kiện

- Ví dụ : pay to (trả cho, theo,….)


- Đây là lệnh không phải là yêu cầu

- Lệnh này vô điều kiện (Cả phía người ký phát


và người được ký phát)

56
5. Số tiền hối phiếu

- Số tiền nhất định?

- Luật các nước quy định số tiền ghi bằng số và


chữ

- Hoặc nhiều hơn 1 lần bằng số hoặc chữ

- Số tiền có sự khác biệt giữa các lần ghi

57
6. Địa điểm trả tiền
- Là nơi người hưởng lợi xuất trình HP đòi tiền

- Luật một số nước bắt buộc, luật số nước không


bắt buộc, trường hợp địa chỉ bên cạnh trên người
trả tiền được vận dụng, nếu không có là vô hiệu

- Luật VN, là trụ sở kinh doanh, nơi thường trú của


người bị ký phát là địa điểm trả tiền.

58
7. Tên và địa chỉ các bên

- Người ký phát (drawer) : người bán, người xuất


khẩu, chủ nợ.

- Người bị ký phát (drawee): Người mua, người NK,


con nợ.

- Người thụ hưởng (beneficiary): Chủ nợ, hoặc các


ngân hàng.

59
8. Chữ ký của người ký phát
Ký vào mặt trước, góc phải, bên dưới của hối
phiếu

60
Những nội dung bổ sung không bắt buộc

 Có thể thêm những thông tin bồ sung hướng dẫn người


trả tiền, tham chiếu
Nhờ thu
Drawn under: invoice(s) No…. Dated……
Drawn under sales contract No … dated….
Tín dụng chứng từ
Drawn under L/c No………… dated/wired…. Issued by….
Drawn under confirmed/irrevocable L/c No…. Dated/wired
….
Đôi khi: value received as per our invoice (S) No… dated…

61
5. Các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu

(1) Phát hành


(2) Chấp nhận
(3) Bảo lãnh
(4) Chuyển nhượng
(5) Cầm cố và nhờ thu hộ
(6) Thanh toán
(7) Truy đòi
(8) Khởi kiện
62
1. Ký phát hối phiếu

KN: Phát hành là việc người ký phát lập, ký và


chuyển giao hối phiếu lần đầu cho người khác.
- Người ký phát?
- Người trả tiền?
- Ký phát HP?
- Người ký phát chịu trách nhiệm TT cuối cùng.

63
2. Chấp nhận trả tiền hối phiếu (acceptance )

- Người bị ký phát sau khi ký CN trở thành người


CN.
- Đối với HP có KH thì phải được xuất trình để CN
TT.
- Đồng ý hay từ chối CN trong vòng 2 ngày làm
việc từ XT.
-Tại sao phải ký chấp nhận?
- Ký chấp nhận kèm điều kiện?

64
- Cách thức ký chấp nhận?

- Ngày tháng ký chấp nhận?

- Chấp nhận từng phần?

- Chấp nhận bằng một văn thư riêng? Chấp nhận

bao?

-Khi HP bị từ chối chấp nhận?

65
Thời hạn xuất trình để chấp nhận hối phiếu:

Có 2 trường hợp:
 Nếu 2 bên không qui định gì khác, theo ULB qui
định thời hạn chấp nhận là 12 tháng kể từ ngày
ký phát hối phiếu.
 Nếu 2 bên đã qui định thời hạn xuất trình hối
phiếu để chấp nhập thì hối phiếu phải được xuất
trình chấp nhận trong thời hạn đó.
66
5.3. Chuyển nhượng hối phiếu

-CN Hối phiếu ?

-Khi nào thì HP không được chuyển nhượng?

-Hình thức chuyển nhượng: Ký hậu và chuyển giao.

-Chuyển nhượng toàn bộ giá trị.

 chuyển nhượng một phần?

67
- Chỉ được chuyển nhượng cho một người.

- Chuyển nhượng vô điều kiện.

- HP quá hạn, bị từ chối chấp nhận, từ chối TT thì


không được chuyển nhượng.

- HP có thể được chuyển nhượng cho bất kỳ ai.

68
Cách thức chuyển nhượng bằng ký hậu
(Endorsement):
Theo ULB:
- Ký vào mặt sau của hối phiếu

- Ngôn ngữ phải rõ ràng dễ hiểu

- Ký hậu phải vô điều kiện

- Người ký hậu là người có quyền ký các hợp


đồng kinh tế đối ngoại và ký bằng tay.

69
Các loại ký hậu:

Ký hậu đế trống :(blank endorsement)

Ký hậu theo lệnh (to order endorsement)

Ký hậu hạn chế (restrictive endorsement)

Ký hậu miễn truy đòi (endorsement without


recourse)

70
5.4. Nghiệp vụ bảo lãnh hối phiếu: (Aval)

a. Bảo lãnh: là hành vi của người thứ ba cam


kết đối với người hưởng lợi hối phiếu sẽ trả
tiền thay cho người trả tiền nếu đến hạn mà
người trả tiền không trả.

b. Hình thức bảo lãnh

- Bãnh lãnh thể hiện trên mặt hối phiếu

- Bảo lãnh bằng văn thư riêng


71
c. Nguyên tắc bảo lãnh:
- Bảo lãnh vô điều kiện
- Phải ghi tên người được bảo lãnh, nếu
không ghi thì đó là bảo lãnh cho người ký
phát.
- Có thể bảo lãnh một phần hối phiếu
- Người bão lãnh sau khi thực hiện việc bảo
lãnh được tiếp nhận các quyền của người
được bảo lãnh.

72
5.5. Kháng nghị hối phiếu (protest):
-Kháng nghị là hành vi của người hối phiếu khi hối
phiếu không được chấp hoặc không được trả tiền.

-Người hưởng lợi cần lập hồ sơ kháng nghị theo trình


tự thủ tục tố tụng của trọng tài hoặc tòa án.

-Thời hạn kháng nghị tùy thuộc vào luật của từng quốc
gia.

-Mụcđích của kháng nghị là để đảm bảo quyền lợi của


người hưởng lợi hối phiếu

73
 Điều 48. Quyền truy đòi
1. Người thụ hưởng có quyền truy đòi :
a) Người ký phát, người bảo lãnh, người chuyển nhượng trước mình trong
trường hợp hối phiếu đòi nợ bị từ chối chấp nhận một phần hoặc toàn bộ
theo quy định của Luật này;
b) Người ký phát, người chuyển nhượng, người bảo lãnh, khi hối phiếu đòi
nợ đến hạn thanh toán mà không được thanh toán theo nội dung của hối
phiếu đòi nợ;
c) Người ký phát, người chuyển nhượng, người bảo lãnh trong trường hợp
người bị ký phát bị tuyên bố phá sản, giải thể, chết hoặc mất tích, kể cả
trường hợp hối phiếu đòi nợ đã được chấp nhận hoặc chưa được chấp
nhận;
d) Người chuyển nhượng, người bảo lãnh trong trường hợp hối phiếu đòi
nợ chưa đến hạn thanh toán nhưng người ký phát bị tuyên bố phá sản, giải
thể, chết hoặc mất tích và hối phiếu đòi nợ chưa được chấp nhận.
2. Người chuyển nhượng đã trả tiền cho người thụ hưởng được quyền truy
đòi đối với người ký phát hoặc người chuyển nhượng trước mình.

74
 Điều 49. Văn bản thông báo truy đòi

Người thụ hưởng phải thông báo bằng văn bản


cho người ký phát, người chuyển nhượng cho
mình, người bảo lãnh cho những người này về
việc từ chối đó.

75
 Điều 50. Thời hạn thông báo
1. Người thụ hưởng phải thông báo trong thời hạn bốn
ngày làm việc, kể từ ngày bị từ chối.
2. Trong thời hạn bốn ngày làm việc kể từ ngày nhận
được thông báo, mỗi người chuyển nhượng phải thông
báo bằng văn bản cho người chuyển nhượng cho mình
về việc hối phiếu đòi nợ bị từ chối, kèm theo tên và địa
chỉ của người đã thông báo cho mình. Việc thông báo
này được thực hiện cho đến khi người ký phát nhận
được thông báo về việc hối phiếu đòi nợ bị từ chối chấp
nhận hoặc bị từ chối thanh toán.

76
 Điều 76. Khởi kiện của người thụ hưởng
1. Hồ sơ khởi kiện phải có đơn kiện, công cụ
chuyển nhượng bị từ chối chấp nhận hoặc bị từ
chối thanh toán, thông báo về việc công cụ chuyển
nhượng bị từ chối chấp nhận hoặc bị từ chối thanh
toán.

77
 Điều 52. Số tiền được thanh toán
1. Số tiền không được chấp nhận hoặc không
được thanh toán;
2. Chi phí truy đòi, các chi phí hợp lý có liên
quan khác;
3. Tiền lãi trên số tiền chậm trả kể từ ngày hối
phiếu đòi nợ đến hạn thanh toán theo quy định
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

78
5.6 Chiết khấu hối phiếu (discount)

Chiết khấu hối phiếu là hành vi của người


hưởng lợi mang hối phiếu có kỳ hạn chưa
đến hạn trả tiền bán cho TCTD lấy số tiền ít
hơn mệnh giá hối phiếu.

Công thức tính lãi


P= A[(1+R)n – 1]

79
- Điều kiện HP được CK

- Ưu điểm của hoạt động CK HP?

- HP bị từ chối TT khi đến hạn?

- Hoàn thành TT HP?

- TT trước hạn?

80
6. Các loại hối phiếu
a. Căn cứ thời hạn trả tiền

- Hối phiếu trả ngay (at sight draft, on demand

draft).
- Hối phiếu trả chậm (usance draft, time draft).

81
b. Căn cứ vào việc hối phiếu có kèm chứng từ hay
không :

-Hối phiếu trơn (Clean Bill of Exchange)

- Hối phiếu kèm chứng từ (documentary bill of


exchange)

82
c. Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng của hối phiếu

- Hối phiếu xuất trình (to bearer draft)

- Hối phiếu đích danh (nominated draft)

- Hối phiếu theo lệnh (to order draft)

83
d. Căn cứ vào phương thức thanh toán

- Hối phiếu nhờ thu (for collection).

- Hối phiếu dùng trong phương thức tín dụng chứng


từ (for L/C).

84
e. Căn cứ vào người ký phát :

- Hối phiếu thương mại (Commercial Bill of


Exchange).

- Hối phiếu ngân hàng (Banker’s draft): do ngân hàng


lập ra

85
II. SÐc (cheque):

1. Kh¸i niÖm:
- SÐc lµ mét tê mÖnh lÖnh tr¶ tiÒn v« ®iÒu
kiÖn cña ng­êi mua ra lÖnh cho ng©n hµng n¾m
tµi kho¶n cña minh, yªu cÇu ng©n hµng trÝch tõ
tµi kho¶n ®ã mét sè tiÒn nhÊt ®Þnh ®Ó tr¶ cho
ng­êi h­ëng lîi ghi trªn tê sÐc hoÆc tr¶ cho ng­êi
cÇm sÐc.
2. LuËt ®iÒu chỉnh l­u th«ng sÐc:
- C«ng ­íc Gi¬nev¬ vÒ sÐc năm 1931 ®­îc nhiÒu n­
íc ¸p dông (Đøc, Ph¸p, ý, Hµ Lan, Đan M¹ch...) 86
3. Những ng­êi cã liªn quan trong sÐc:

- Ng­êi ph¸t hµnh sÐc- ng­êi chñ tµi kho¶n yªu


cÇu trÝch tiÒn ®Ó tr¶ cho ng­êi kh¸c.
- Ng©n hµng tr¶ tiÒn
- Ng­êi h­ëng lîi tê sÐc

87
4. Sơ đồ TT séc:
a/ Séc lưu thông qua một NH:

Ngân Trong ®ã:


hàng (1) Giao hµng vµ bé chøng tõ.
(2) Ph¸t hµnh sÐc thanh to¸n.
(4) (3) (5)
(3) §Õn NH lÜnh tiÒn sÐc.

(1) (4) Göi b¸o cã cho ng­êi b¸n.


Người Người (5) Göi b¸o nî cho ng­êi mua.
bán mua
(2)

88
b/ Séc lưu thông qua hai NH:
(5) Trong ®ã:
Ngân hàng Ngân hàng
người bán người mua (1) Giao hµng vµ bé chøng tõ.
(4) (2) Ph¸t hµnh sÐc thanh to¸n.
(3) Nhê ng©n hµng thu hé sÐc.
(5) (3) (6) (4) Thu tiÒn.
(5) Göi b¸o cã cho ng­êi b¸n.
(1) (6) Göi b¸o nî cho ng­êi mua.
Người Người
bán mua
(2)

89
5. Nội dung bắt buộc của tờ séc:
- Tiêu đề “Séc”
- Số tiền tờ séc vừa bằng số - vừa bằng chữ
- Địa điểm và ngày tháng phát hành séc
- Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản của người
phát hành séc
- Tên, địa chỉ, số hiệi tài khoản (nếu có) của
người thụ hưởng
- Chữ ký của người ký phát

90
- SÐc mang tÝnh chÊt thêi h¹n, chØ cã gi¸ trÞ thanh
to¸n trong thêi h¹n hiÖu lùc cña nã.

- Thêi h¹n hiÖu lùc cña sÐc ®­îc ghi râ trªn tê sÐc:

+ 8 ngµy kÓ tõ ngµy ph¸t hµnh sÐc vµ lµ sÐc l­u


th«ng trong ph¹m vi 1 n­íc.

+ 20 ngµy l­u th«ng trong cïng mét ch©u.

+ 70 ngµy l­u th«ng kh«ng cïng ch©u.

91
7. C¸c lo¹i sÐc.
- SÐc ®Ých danh: Trªn sÐc ghi râ tªn ng­êi h­ưởng lîi,
lo¹i nµy kh«ng chuyÓn nh­îng ®­îc b»ng h×nh thøc ký
hËu.
- SÐc v« danh: Trªn sÐc kh«ng ghi râ tªn ng­ười
hưởng lîi hoÆc cã ghi th× ghi: “Tr¶ cho ng­êi cÇm
sÐc”; sÐc cã thÓ chuyÓn nh­îng b»ng c¸ch trao tay.
- SÐc theo lÖnh (cheque to order ). Trªn sÐc ghi: “tr¶
theo lÖnh cña «ng X”. Lo¹i nµy cã thÓ chuyÓn nh­
îng ®­îc theo h×nh thøc ký hËu.

92
- SÐc g¹ch chÐo (crossed cheque). Lµ lo¹i sÐc
mµ ng­êi ph¸t hµnh sÐc hoÆc ng­êi h­ëng lîi sÐc
dïng bót g¹ch chÐo hai g¹ch chøng tá sÐc nµy
kh«ng dïng ®Ó rót tiÒn mÆt mµ dïng ®Ó
chuyÓn kho¶n. Cã hai lo¹i:
+ SÐc g¹ch chÐo th­êng (kh«ng ghi tªn ng©n
hµng lÜnh hé tiÒn).
+ SÐc g¹ch chÐo ®Æc biÖt (cã ghi tªn ng©n
hµng).

93
- SÐc du lÞch (Traveller’s cheque). Lo¹i sÐc nµy do
ng©n hµng ph¸t hµnh yªu cÇu chi nh¸nh hoÆc ®¹i lý cña
m×nh ë n­íc ngoµi tr¶ mét sè tiÒn nµo ®ã cho ng­êi h­ëng
lîi sÐc. Ng­êi h­ëng lîi sÐc lµ kh¸ch du lÞch, khi mua sÐc
ph¶i ký, khi nhËn tiÒn ph¶i ký ®èi chøng, nÕu ®óng
ng©n hµng míi tr¶ tiÒn. Thêi h¹n hiÖu lùc cña sÐc du
lÞch cã thÓ cã h¹n vµ cã thÓ v« thêi h¹n.
- SÐc chuyÓn kho¶n (Transferable Cheque). Chñ yÕu
dïng trong lÜnh vùc th­¬ng m¹i. Ng­êi ký ph¸t sÐc ra lÖnh
cho ng©n hµng trÝch tõ tµi kho¶n m×nh ®Ó chuyÓn
sang mét tµi kho¶n kh¸c t¹i 1 ng©n hµng kh¸c. Lo¹i sÐc
nµy kh«ng dïng ®Ó rót tiÒn mÆt ®­îc.

94
- SÐc x¸c nhËn (Certified cheque). Lµ lo¹i sÐc
®­ược ng©n hµng ®øng ra x¸c nhËn viÖc tr¶
tiÒn. Trªn sÐc th«ng th­êng cã ghi: “X¸c nhËn sè
tiÒn... tr¶ ®Õn ngµy... t¹i ng©n hµng...” Ký tªn.
Víi lo¹i sÐc nµy ph¶i më tµi kho¶n x¸c nhËn vµ
chØ ®­îc tr¶ sè tiÒn ghi trªn tµi kho¶n ®ã mµ
th«i. Lo¹i sÐc nµy dïng ®Ó ®¶m b¶o an toµn
cho c«ng viÖc thanh to¸n c¸c hîp ®ång cã kim
ng¹ch lín; viÖc tr¶ tiÒn x¶y ra th­êng xuyªn. Cã
thÓ x¸c nhËn cho 1 tê sÐc hoÆc c¶ quyÓn sÐc.

95
III. Kỳ phiếu (Promissory Note ).
1. Kh¸i niÖm:
- Lµ mét giÊy høa tr¶ tiÒn cña ng­ưêi nhËp khÈu
göi cho ng­êi xuÊt khÈu høa cam kÕt tr¶ mét sè
tiÒn nhÊt ®Þnh cho ng­uêi h­ưëng lîi trong thêi h¹n
ghi trªn kú phiÕu ®ã.
- C¸c nguån luËt ¸p dông ®Ó ®iÒu chØnh hèi
phiÕu còng ®­îc ¸p dông ®èi víi kú phiÕu.

96
1. Nội dung bắt buộc của kỳ phiếu:
- Tiêu đề “Kỳ phiếu” được ghi trên mặt trước.
- Cam kết TT vô điều kiện
- Số tiền phải trả.
- Thời hạn trả tiền.
- Địa điểm TT.
- Tên địa chỉ người thụ hưởng hoặc TT cho
người cầm.
- Địa điểm và ngày ký phát.
- Tên, địa chỉ và chữ ký của người phát hành.

97
Ví dụ: kỳ phiếu

PROMISSORY NOTE
No. 12 London, 25 December 2011
For USD 5,243.00

On the 25th March 2012 fixed by the promissory note, we


promise to pay to Food Company or order Hochiminh
City the sum of United States dollars Five thousand two
hundred fourty – three only.

For and on behalf of Sihers Johnson Ltd.,


98
 Sinh viên tự nghiên cứu phần thẻ ngân
hàng (giáo trình Trần Hoàng Ngân)
 Đọc luật thống nhất về hối phiếu và kỳ
phiếu – ULB, 1930
 Luật công cụ chuyển nhượng
 Đọc thông tư 22 về séc

99
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
CHUYỂN TIỀN VÀ NHỜ THU (REMITTANCE
AND COLLECTION IN INTERNATIONAL
PAYMENT)

- Chuyển tiền (remittance)


- Ghi sổ (open account)
- Nhờ thu (collection)

100
I. Tổng quan về phương thức thanh toán

a/ Khái niệm: Phương thức TTQT là toàn bộ quá trình, điều


kiện quy định để người mua trả tiền và nhận hàng, còn
người bán giao hàng và nhận tiền trong TMQT.

b/ Phân loại:
1/ PT ứng trước (advanced payment)
2/ PT ghi sổ (open account)
3/ PT chuyển tiền (remittance)
4/ PT nhờ thu (collection).
5/ PT tín dụng chứng từ (documentary credits).
6/ CAD (cash against documents)

101
2. CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN TTQT
(liên quan đến sự di chuyển hàng hóa và tiền tệ)
1. Người mua, người bán và các đại lý:
2. Các Ngân hàng:
- Ngân hàng phục vụ nhà NK
- Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu
- Ngân hàng hoàn trả

102
3. Người chuyên chở (Carrier):
- Công ty vận tải biển (Shipping Company):
- Hãng vận tải hàng không (Airlines):
- Công ty vận tải đường bộ (Trucking Company):
- Hãng vận tải đường sắt (Railways):
- Công ty vận tải đường sông (Barges/Inland
Waterways):
- Bưu điện (Post Offices):
- Chuyển phát nhanh (Couriers):

103
4. Nhà bảo hiểm:
Phát hành chứng từ bảo hiểm.
- Bảo hiểm đơn (Insusance Policy):
- Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insusance Certificate):
- Bảo hiểm bao (Open Policy).
- Phiếu bảo hiểm (Cover Note):
5. Chính phủ và các tổ chức TM:
- Nước NK:
- Nước XK:
- ICC.

104
3. TÊN GỌI KHÁC NHAU DÙNG CHO CÁC BÊN
1/ Buyer: Importer, drawee, accountee, Opener,
Applicant.
2/ Seller: Exporter, Beneficiary, Drawer, Principal,
Contractor.
3/ Buyer’s bank: importer’s bank, remitting bank,
collecting bank, presenting bank, avaling bank, issuing
bank, opening bank,…
4/ Seller’s bank: exporter’s bank, paying bank,
remitting bank, sending bank, advising bank,
negotiating bank, discounting bank, confirming bank,
nominated bank, claiming bank (NH đòi tiền),
reimbursing bank (NH hoàn trả)
105
Ngân hàng đại lý
 Ngân hàng đại lý: TMQT ít dùng tiền mặt mà chủ
yếu bằng chuyển khoản qua NH, bù trừ trên các
tài khoản mở tại NH lẫn nhau.
 Các ngân hàng tham gia cần thiết lập quan hệ
đại lý với các ngân hàng nước ngoài qua các
thõa ước ký kết, trong đó tập trung nội dung
- Mẫu chữ ký
- Khóa mã telex, swift
- Các điều khỏan điều kiện
- Danh mục ngân hàng đại lý
- Tín dụng ,…
106
 Tài khoản Nostro và Vostro: khi thiết lập
các quan hệ đại lý các ngân hàng nắm giữ
tài khoản của nhau
 TK Nostro: tài khỏan chúng tôi mở tại
ngân hàng đại lý.
 TK Vostro: tài khoản của NH quý vị mở tại
ngân hàng chúng tôi.

107
Các bút toán liên qua (chuyển tiền ra nước ngoài)
Chuyển bằng VND

NH Việt Nam
 Nợ TK khách hàng VN bằng VND (tiền + phí)
 Ghi có TK NH nước ngoài tại VN (Vostro)

Khi nhân được báo có, NH nước ngoài sẽ


 Báo có khách hàng bằng VND sau khi trừ phí
(nếu luật cho phép)
 Báo có nội tệ tương đương sau khi trừ phí (nếu
luật quy định )
108
Chuyển ngoại tệ nước ngoài

 Ghi nợ TK ngoại tệ khách hàng VN đồng thời


thông báo cho NH nước ngoài ghi nợ tài khoản
nostro NHVN tại NN
 Khi nhận báo có, NHNN sẽ ghi nợ TK nostro và
ghi có người thụ hương

109
II. PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN:
1/ Khái niệm và đặc điểm:
Khách hàng (người chuyển tiền) yêu cầu ngân
hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất
định cho một người khác (người hưởng lợi) theo
một địa chỉ nhất định và trong một thời gian nhất
định.

110
2/ Quy trình chuyển tiền:
a/ Các bên tham gia:
- Remitter: người chuyển tiền: người NK,
mua, nhà đầu tư, người chuyển tiền, con nợ,

- Beneficiary: Người thụ hưởng: XK, người
Bán, người nhận tiền, chủ nợ,…
- Remitting Bank: NH chuyền tiền
- Paying Bank: ngân hàng thanh toán

111
c/ Mẫu “Lệnh chuyển tiền” của VCB: Mau
d/ Các ĐK chuyển tiền đi NN qua VCB:
- Ngày giao dịch:
- Ngày giá trị:
- Tỷ giá áp dụng:
- Phí chuyển tiền:
- Trách nhiệm của KH:

112
3. Phương thức chuyển tiền (Remittance) (trong XNK)

1. Khái niệm: Nhập khẩu yêu cầu ngân hàng dịch vụ


của mình chuyển một số tiền nhất định trả cho người
xuất khẩu ở nước ngoài.

2. Các bên tham gia:


- Nhập khẩu (remitter)
- Xuất khẩu (beneficiary)
- Hệ thống ngân hàng: ngân hàng chuyển tiền
(remitting bank) và ngân hàng trả tiền (paying bank).

113
3. Trình tự: chuyển tiền trả sau

3
NHXK NHNK 1. Giao hàng, gửi BCT cho
NK
4 2
2. Viết thư yêu cầu chuyển
tiền.

XK NK 3. Chuyển tiền ra nước


1
ngoài.

4. Trả tiền cho người hưởng


lợi.

114
Quy trình chuyển tiền trả trước

2
NHXK NHNK
1. NK chuyển tiền
3 1 2. NHNK yều cầu trả tiền
3. Trả tiền cho XK

XK NK 4. Giao hàng
4

115
4. Bộ hồ sơ chuyển tiền (XNK)

1. Chuyển tiền trả trước


- Lệnh chuyển tiền
- Hợp đồng XNK
- Giấy phép NK nếu có
(có ủy nhiệm chi nếu trích tiền trên tài khoản của
người NK)
2. Chuyển tiền trả sau: có thêm
- Tờ khai HQ
- Hóa đơn thương mại

116
6. Trường hợp áp dụng
-Hợp đồng có giá trị nhỏ
-Quan hệ tin cậy lẫn nhau
-Thanh toán trong nội bộ các tập đoàn đa quốc gia
-Dùng chuyển tiền đầu tư, trả lãi, kiều hối, … phi thương
mại khác
-Dùng cùng các phương thức khác

Ưu điểm:
-Phí thấp,
-Tốc độ nhanh
-Thủ tục đơn giản

Nhược
- Giao hàng và trả tiền tách rời nhau nên có thể rủi ro
cho các bên. 117
7. Phí chuyển tiền
•Nếu áp dụng phương thức chuyển tiền như là một
phương thức độc lập thì ai chuyển tiền người đó phải trả
phí.
•Nếu là một phương thức hỗ trợ cho phương thức khác thì
2 bên cùng thoả thuận. (Người bán, chia các bên, người
mua)
8. Phương tiện chuyển tiền

Phương tiện thanh toán được dùng trong phương thức


trả tiền bằng điện (Telegraphic Transfer - T/T),

bằng thư (Mail Transfer - M/T).

118
II. Phương thức mở tài khoản,ghi sổ (Open account)

1. Khái niệm: Phương thức này được thực hiện


bằng cách người bán mở một tài khoản ghi nợ bên
mua từ việc cung cấp hàng hoá đến cung ứng dịch
vụ mà 2 bên sẽ thoả thuận theo định kỳ (quý, năm)
người mua sẽ dùng phương thức chuyển tiền trả
tiền cho người bán.

- Phương thức này thực chất là hình thức tín dụng


thương nghiệp mà nười bán cấp cho người mua.

119
2. Ưu điểm:
- Tự các công ty đứng ra mở tài khoản và liên hệ với nhau,
không cần thông qua ngân hàng nên thủ tục đơn giản.
- Trong phương thức này có mấy điểm cần chú ý sau đây:

+ Không thông qua ngân hàng

+ Ghi sổ trên tài khoản là nghiệp vụ hoàn toàn do người


bán tự đặt ra, không theo một nghiệp vụ có tính chất
quốc tế hoá như ở ngân hàng.

+ Áp dụng rộng rãi trong mậu dịch nội địa, ít dùng trong
mậu dịch quốc tế vì nó không có sự bảo đảm đầy đủ
cho người xuất khẩu thu tiền kịp thời.
120
- Khi áp dụng phương thức này cần quy định rõ thanh toán
như thế nào, hợp đồng gia công hay hợp đồng mua đứt
bán đoạn.

121
3. Trình tự
3
NHXK NHNK 1. Giao hàng và gửi chứng từ hàng
hóa.

3 3
2. Ghi và báo nợ trực tiếp.
2
XK NK
1 3. Trả tiền khi đến hạn thanh toán.

122
4. Những điểm cần lưu ý:

- Dựa vào bộ chứng từ của người bán gửi: Hoá đơn


hoặc trị giá của hối phiếu để ghi sổ. Đây cũng là căn
cứ nhận nợ.
- Trên cơ sở người mua nhận hàng hoá và thông báo
cho người bán biết để người bán ghi sổ.
- Quy định định kỳ mà người mua thanh toán cho
người bán (quí, năm) tức là quy định thời hạn tín
dụng mà người bán bán chịu hàng cho người mua.
- Quy định giá bán chịu: giá bán chịu thường cao hơn
giá bán bằng tiền mặt vì: các khoản rủi ro có thể xảy
ra + lãi suất.
- Quy định phương thức chuyển tiền trả khi thời hạn
tín dụng kết thúc. 123
5. áp dụng

Phương thức ghi sổ có lợi cho người mua hơn người bán,
chủ yếu được áp dụng khi thanh toán giữa các công ty mẹ
và công ty con, các công ty có quan hệ lâu đời trong buôn
bán, số lượng hàng hoá không lớn, thanh toán tiền hoa
hồng và tiền gửi bán.

124
III. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection)

1. Nhờ thu (khái niệm, các bên, pháp lý)


2. Các loại nhờ thu
3. Đơn yêu cầu nhờ thu, Lệnh nhờ thu
4. URC (Qui tắc thống nhất về nhờ thu)
5. Quy trình xử lý tại NH
6. Giới thiệu về điện số 4 dùng cho nhờ thu
7. Phí nhờ thu

125
1. Khái niệm và cơ sở pháp lý

a. Khái niệm:
NT là PTTT, trong đó, nhà XK sau khi giao hàng hay cung
ứng dịch vụ, ủy thác cho NH phục vụ mình xuất trình bộ
chứng từ thông qua NH thu hộ cho nhà NK để được TT,
chấp nhận HP hay chấp nhận các ĐK và điều khoản
khác.
Tại sao gọi nhờ thu???
Ví dụ: Doanh nghiệp Việt Nam bán hàng cho doanh
nghiệp Mỹ

126
ĐIỀU 2: Định nghĩa nhờ thu (URC 522): "Nhờ thu" có
nghĩa là các ngân hàng tiếp nhận các chứng từ như đã
định nghĩa ở Điều phụ 2 (b) theo đúng các chỉ thị đã
nhận được để:
1.Tiến hành thu tiền và/hoặc để yêu cầu chấp nhận thanh
toán, hoặc:
2.Giao các chứng từ nếu được thanh toán và/hoặc chấp
nhận thanh toán và/hoặc nếu được chấp nhận thanh
toán, hoặc
3.Giao các chứng từ khi các điều kiện khác đặt ra được
thực hiện.

127
b. Cơ sở pháp lý

Qui tắc thống nhất về nhờ thu : The Uniform rules for
collection (URC) do ICC ban hành
- Ban hành lần đầu tiên năm 1956: “Qui tắc thống nhất
nhờ thu chứng từ thương mại”
+ Sửa đổi lần 1: năm 1967: “Nhờ thu chứng từ thương
mại”
+ Sửa đổi lần 2: năm 1978: “Qui tắc thống nhất về nhờ thu”
(the uniform rules for Collection, 1978). (Publication
No.322 – Viết tắt URC 322)
+ Sửa Lần 3: năm 1995: “Qui tắc thống nhất về nhờ thu
(URC, 1995) có hiệu lực ngày 1/1/1996 (URC 522)

128
Giới thiệu vài nét về URC 522
26 điều và chia thành các phần sau:

A. Các định nghĩa và qui định chung


B. Hình thức và nội dung của nhờ thu
C. Hình thức xuất trình
D. Trách nhiệm và nghĩa vụ
E. Thanh toán
F. Lãi suất, phí và chi phí
G. Các điều khoản khác.

129
Một số lưu ý khi sử dụng URC

- URC là văn bản pháp lý tùy nghi.

- Muốn sử dụng thì dẫn chiếu vào “Đơn yêu cầu nhờ thu”
và “Lệnh nhờ thu”: “this collection is subject to the
Uniform rules for collection, 1995 revision ICC Pub. No.
522”.

- Được quyền có những thỏa thuận khác với URC

- Dẫn chiếu cần ghi năm

- URC dưới luật quốc gia

130
c. áp dụng:

-Nhờ thu hối phiếu thương mại.

-Nhờ thu kỳ phiếu thương mại.

-Nhờ thu Séc.

-Nhờ thu hóa đơn.

-Nhờ thu cổ tức, lãi từ,… các hợp đồng tín dụng.

- Nhờ thu cước phí, phí bảo hiểm,…


131
d. Đặc điểm của nhờ thu.
- Căn cứ nhờ thu là chứng từ (Documents) không
phải là hợp đồng.

- Vai trò của ngân hàng chỉ là người trung gian.

- Nhờ thu trong thương mại chỉ xảy ra sau khi người
bán đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng (lập chứng
từ).

132
f. Các bên có liên quan

1. Người ủy thác thu hộ (principal): Người xuất khẩu,


người bán, người cung ứng dịch vụ.
2. NHNT (remmitting bank, sending bank): Ngân hàng
phục vụ người người ủy thác nhờ thu.
3. NHTH (collecting bank): ngân hàng đại lý của NHNT
và ngân hàng ở nước người NK.
4. NHXT : (presenting bank): nếu NHTH không nắm giữ
tài khoản người trả tiền có thể xuất hiện ngân hàng
này.
5. Người trả tiền (drawee): người mua, NK, người nhận
dịch vụ,….

133
ĐIỀU 3: URC 522

1. "Người nhờ thu" là bên giao uỷ thác nhờ thu cho một ngân
hàng;

2. "Ngân hàng chuyển" là ngân hàng mà người nhờ thu đã


giao uỷ thác nhờ thu.

3. "Ngân hàng thu" là bất kỳ một ngân hàng nào mà không


phải là ngân hàng chuyển thực hiện quy trình nhờ thu.

4. "Ngân hàng xuất trình" là ngân hàng thu có nhiệm vụ xuất


trình chứng từ tới người trả tiền.

5. "Người trả tiền" là người mà chứng từ xuất trình đòi tiền anh
ta theo quy định của chỉ thị nhờ thu. 134
b/ Mối quan hệ giữa các bên:
1. Người Ủy thác/NH gửi NT:
- NT là NT của người ủy thác.
- NH gửi NT phải hành động đúng các chỉ thị của người
ủy thác
- Nếu có hành động khác?
- Nếu hành động đúng?
- Nếu các chỉ thị không hoàn chỉnh?
- Nếu các chỉ thị không khả thi?

135
2. NH gửi NT/NH thu hộ:
- NH gửi NT phải chuyển nguyên văn các chỉ thị của
người ủy thác cho NH thu hộ.
- NH thu hộ phải thực hiện đúng các chỉ thị này, bất kể
mối quan hệ riêng của mình với người NK là ntn.
- Nếu làm không đúng, có phải bồi thường thiệt hại? Cho
ai?
- Làm đúng mà không thu được tiền thì có được phí? Ai
trả?

136
3. NH thu hộ/NH xuất trình:
- Tương tự như trên.
4. Người ủy thác (XK)/Người trả tiền (NK):
- Hợp đồng thương mại.

137
2. Các loại nhờ thu: Nhờ thu trơn và nhờ thu
kèm chứng từ
a. Nhờ thu trơn: (clean collection)

-Làloại nhờ thu chỉ dựa vào chứng từ tài chính mà không
dựa vào chứng từ thương mại.

URC 522: chứng từ chia thành:


-Chứng từ tài chính: Hối phiếu, kỳ phiếu, séc hoặc các
phương tiện tương tự khác sử dụng trong việc thu tiền.
-Chứng từ thương mại: chứng từ khác không phải là chứng
từ tài chính

138
Quy trình nghiệp vụ
3
NHXK NHNK
Remitting bank Collecting bank
6
2 7 5 4

0 NK
XK
Principal 1 Drawee

139
0. Giao dịch cơ sở
1. Cung ứng hàng hóa, dịch vụ, gửi chứng từ
2. XK gửi “Đơn yêu cầu nhờ thu”
(the application for collection) kèm chứng từ tài
chính (h/p) gửi NHNT.
3. NHNT viết lệnh nhờ thu (collection order) và
kèm chứng từ tài chính gửi NHTH.
4. NHTH thông báo lệnh nhờ thu tới NK.
5. NK trả tiền, chấp nhận trả tiền, chấp hành các
điều kiện khác.
6. NHTH chuyền tiền, Hp được chấp nhận cho
NHNT
7. NHNT chuyển tiển, HP cho XK
140
Một số nhận xét về phương thức nhờ thu trơn:

Ưu điểm:

-Đơn giản.

-Có lợi cho nhà nhập khẩu

141
Nhược điểm

- Quyền lợi của người xuất khẩu không được đảm bảo.
Người nhập khẩu có thể nhận hàng mà không trả tiền.

- Tốc độ trả tiền chậm với hai lý do:


+ Phụ thuộc vào thiện chí người nhập khẩu.

+ Phụ thuộc vào khâu lưu chuyển chứng từ, tạo điều
kiện cho người mua chiếm dụng vốn

- Chưa sử dụng hết chức năng của ngân hàng. Vai trò của
ngân hàng chỉ đơn thuần, không chịu tránh nhiệm đôn đốc,
giám sát, kiểm tra.

142
Rủi ro với người XK

 NK vỡ nợ, phá sản


 NK dây dưa thanh toán vì yếu kém về tài chính
 NK chủ tâm lừa đảo.
 Đến hạn thanh toán hối phiếu trả chậm không trả (kiện
ra tòa nhưng tốn kém và không phải trường hợp nào
cũng nhận được tiền)

143
Rủi ro với nhà NK

 TH lệnh nhờ thu đến trước, đã thanh toán, có thể XK


không gửi hàng, gửi hàng không đúng không đủ, không
kịp thời

 Vì vậy, nhờ thu trơn ít phổ biến chủ yếu áp dụng khi nhà
XK và nhập khẩu tin tưởng nhau, tình hình thị trường và
kinh doanh nhà nhập khẩu tương đối thuận lợi.

144
Trường hợp áp dụng

- Để thanh toán các dịch vụ phí mà người bán cấp cho


người mua

- Hai bên mua và bán hoàn toàn tin cậy nhau.

- Có quan hệ nội bộ với nhau.

145
b. Nhờ thu kèm chứng từ (documentary collection)

1. Khái niệm: Là PTTT, trong đó chứng từ nhờ


thu bao gồm:
(i) hoặc chứng từ TM cùng chứng từ TC;
(ii) hoặc chỉ chứng từ TM (không có c.từ TC).

Ngân hàng thu hộ chỉ trao bộ chứng từ cho nhà


NK sau khi người này đáp ứng được yêu cầu của
Lệnh NT.

Đây là phương thức thanh tóan có điều kiện

146
2. Quy trình: (D/P)
3
NHXK NHNK
Remitting bank Collecting bank
7
2 8 6 5 4

0 NK
XK
Principal 1 Drawee

147
0. Ký hợp đồng cơ sở, thống nhất thanh toán bằng nhờ
thu kèm chứng từ.
1. Người XK giao hàng cho bên NK.
2. Người XK lập ”Đơn yêu cầu nhờ thu”, cùng bộ chứng
từ (tài chính và thương mại) ủy thác NHNT thu hộ.
3. NHNT lập “Lệnh nhờ thu” kèm bộ chứng tử gửi NHTH.
4. NHTH thông báo nhờ thu cho NK.
5. NK chấp hành lệnh nhờ thu bằng cách (trả tiền, chấp
nhận trả tiền, các điều kiện khác).
6. NHTH trao bộ chứng từ cho NK.
7. NHTH chuyển tiền, hối phiếu, kỳ phiếu cho NHNT.
8. NHNT chuyển tiền, hối phiếu cho XK.

148
2. Quy trình D/A (documents against acceptance)
3
NHXK NHNK
Remitting bank Collecting bank
9
2 10 8 7 6 5 4

0
XK NK
1 Drawee
Principal

149
3. Điệu kiện trao chứng từ (các loại nhờ thu kèm
chứng từ)

•D/P: Documents against payment : Trao chứng từ khi được


thanh toán.
•D/P at X days sight: trao chứng từ khi được thanh toán x
ngày nhìn thấy.
•D/A : documents against acceptance : Trao chứng từ khi chấp
nhận trả tiền.
•D/TC : Documents against other terms and conditions : trao
chứng từ khi chấp nhận các điều kiện các.
-Thanh toán từng phần.
-Trao chứng từ đổi kỳ phiếu.
-Trao chứng từ đổi giấy nhận nợ…. 150
Điều kiện D/P at X days sight

 Bộ chứng từ đến, NK chấp nhận HP nhưng


chưa nhận BCT, chỉ nhận BCT vào ngày thanh
toán đáo hạn của hối phiếu. (Acceptance D/P;
D/P at X days sight).

 Ít phổ biến.

151
Điều kiện D/OT (OTC)

 Thanh toán từng phần: nhờ thu chỉ thị 1 phần trả ngay
một phần chấp nhận hối phiếu trả chậm.
 Trao chứng từ đổi kỳ phiếu (promissory notes): NK trao
kỳ phiếu thì ngân hàng mới trao chứng từ (đổi phiếu
phiếu bằng kỳ phiếu nhằm tránh thuế)
 Trao chứng tư đổi giấy nhận nỡ (letter of undertaking to
pay).
 Trao chứng từ khi được chấp nhận và được bảo lãnh
của ngân hàng. Nhằm đảm bảo khả năng trả nợ.

152
4. Về chi phí nhờ thu: có 3 cách

- Toàn bộ phí do người ủy thác trả (trả trước hoặc khấu trừ)

- Phí bên nào bên đó trả

- Toàn bộ phí do nhà nhập khẩu trả


(Điều 21 – URC 522)

153
Ưu nhược điểm nhờ thu kèm chứng từ so với nhờ thu
trơn:

Ưu điểm
- Khắc phục được nhược điểm của nhờ thu phiếu trơn ->
người bán không sợ mất hàng.
- Trách nhiệm của ngân hàng có cao hơn: khống chế bộ
chứng từ.

Nhược điểm:
- Chưa ràng buộc người mua, người mua có thể nhận hàng
và có thể không.
- Tốc độ thanh toán vẫn chậm.
154
Ưu điểm đối nhà xuất khẩu

 XK chắc chắn BCT chỉ giao cho NK khi đã thanh toán


hoặc chấp nhận thanh toán.
 XK có thể kiện người NK ra tòa nếu không trả tiền hoặc
chấp nhận trả tiền
 Có thể chỉ định đại diện tại nước NK để xử lý trường
hợp Không thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán

155
Ưu điểm với nhà NK

 NK được kiểm tra BCT trước khi thanh toán hoặc chấp
nhận TT.
 Đối với D/A, NK được nhận hàng mà chưa phải thanh
toán

156
Rủi ro đối với XK

 NHTH trao chứng từ cho NK trước khi thanh toán hoặc


chấp nhận thanh toán.

 NK không thanh toán, không chấp nhận thanh toán,


không nhận hàng

157
Đối với nhà NK

 BCT đến trước hàng hóa, nhưng đã bị giả mạo (các


ngân hàng không chịu trách nhiệm về hình thức nội
dung của BCT)

 Khi chấp nhận hối phiếu bị ràng buộc không thể viện dẫn
các lý do khác để từ chối thanh toán

158
5. Đơn nhờ thu và chỉ thị nhờ thu
a. Đơn yêu cầu nhờ thu (application for collection)
Văn bản mà nhà xuất khẩu viết gửi cho ngân hàng nhờ thu
Quan trọng ??? Bản chất????

Nội dung chủ yếu


- Tên NH nhờ thu, người yêu cầu nhờ thu
- Bộ chứng tư nhờ thu
- Ngân hàng thu hộ (Điều 4 – URC 522)
- Hình thức nhờ thu
- Phân chia chi phí ngân hàng
- Phương thức gửi chứng từ
- Chữ ký người có thẩm quyền (chủ tài khoản, kế toán
trưởng)…. (xem ví dụ)

159
b. Lệnh nhờ thu (collection instructions)

Chỉ thị do ngân hàng nhờ thu gửi kèm bộ chứng từ cho
ngân hàng thu hộ nhờ thu tiền của bộ chứng tư.
Căn cứ lập Lênh nhờ thu là : đơn yêu cầu của nhà XK
Nội dung chủ yếu:
- Ngân hàng thu hộ: tên, địa chỉ
- Người ủy thác
- Người trả tiền
- Ngân hàng xuất trình
- Số tiền, loại tiền
- Danh mục chứng từ, số lượng
160
 Điều kiện trao chứng từ
 Phân chia khoản phí
 Lãi suất phải thu
 Phương thức trả tiền và hình thức thông báo
 Các chỉ thị trong trường hợp bị từ chối,…

161
6. Quy trình nghiệp vụ ngân hàng đối với nhờ thu xuất

1. Nhận và đăng ký hồ sơ
- Tiếp nhận hồ sơ thanh toán nhờ thu từ khách hàng
- Kiểm tra bộ chứng từ
- Ghi ngày giờ bộ chứng từ trên đơn
- Vào số tham chiếu và ghi lên hồ sơ nhờ thu
- Ký nhận hồ sơ cho khách hàng
2. Kiểm tra bộ chứng từ nhờ thu: URC 522
3. Gửi chứng từ nhờ thu
- Lập lệnh nhờ thu
- Gửi bộ chứng từ cho ngân hàng thu hộ
- Lưu hồ sơ
162
4. Theo dõi việc thực hiện lệnh nhờ thu
a. Chứng từ thất lạc trên đường đi
- Cung cấp thông tin cho khách hàng khi có yêu cầu
- Nếu thất lạc, nếu có yêu cầu thông báo cho NHTH và
yêu cầu thanh toán bằng bản sao, hoặc đề nghị ngân
hàng phát hành thư bảo lãnh nhận hàng.
b. NHTH từ chối nhờ thu
- NHNT thông báo và đề nghị xin ý kiến ủy thác.
- Nếu không có ý kiến, có thể sau thời gian nhất định,
NHNT hủy hồ sơ và giao lại chứng từ cho người ủy
thác
c. TH chấp nhận Thanh toán
- Thông báo cho người ủy thác biết khi có thông báo
NHTH
163
Nếu đến hạn trả tiền mà chưa nhận được báo có thể thể
lập điện tra soát để thúc người trả tiền trả tiền

d. TH không thanh toán


- Tra soát, nhắc NHTH yêu cầu người mua thanh toán
- Thông báo cho người ủy thác biết
- Yêu cầu khách hàng làm việc người mua
- Sau thời gian nhất định (60 days) kể từ ngày đáo hạn
mà bộ chứng từ không thanh toán, NHNT thống báo lần
cuối để hủy hồ sơ

164
7. Quy trình xử lý nhờ thu nhập

1. Tiếp nhận và thông báo nhờ thu


a. Tiếp nhận chứng từ nhờ thu
- Ký nhận chứng từ từ văn thư
- Mở sổ theo dõi ngày nhận chứng từ
b. Kiểm trả và đăng ký giao dịch nhờ thu
- Kiểm trả tên NHTH (đúng hay không đúng)
- Kiểm tra, tên và địa chỉ drawee
- Kiểm tra bộ chứng từ so với chỉ thị nhờ thu
- Kiểm trả lệnh nhò thu
- Đăng ký giao dịch ghi số tham chiếu cho giao dịch
165
c. Từ chối nhờ thu
Nếu từ chối thì chuyển trả chứng từ, thông báo, đòi phí từ
NHNT

d. Thông báo nhờ thu


- Thông báo cho NHNT
- Lập thông báo nhờ thu cho người trả tiền
- Thu phí nhờ thu theo quy định

166
2. Xử lý nhờ thu
a. Chấp nhận nhờ thu
- Thông báo cho NHNT
- Thu phí chấp nhận, nếu phí do HL trả cần ghi lại sau
này trừ vào tiền hàng
b. Thanh toán nhờ thu
- Kiểm tra nguồn thanh toán : tự có hay vay
- Thông báo cho NHNT
- Thu phí thanh toán
- Lưu hồ sơ
- Ủy quyền nhận hàng/ ký hậu vận đơn
- Giao chứng từ cho NK
- Theo dõi các khoản đã chấp nhận chưa thanh toán
167
3. Từ chối thanh toán và trả chứng từ nhờ thu
a. Từ chối thanh toán
- Khi nhận từ chối thanh toán (toàn bộ, hoặc 1 phần)
thông báo và xin ý kiến NHNT
- Nếu quá 60 days không có ý kiến, hủy giao dịch

b. Trả chứng từ cho NHNT


- Thông báo trả chứng từ cho NHNT
- Đòi cước
- Đóng hồ sơ nhờ thu.

168
1. Hướng dẫn sinh viên tìm hiểu URC522

Đề nghị học viên: tự tìm hiểu về nội dung


các bức điện trong nhờ thu (bắt đầu bằng
số 4), có thể tìm hiểu về điện trong
chuyển tiền và điện trong tín dụng chứng
từ (bắt đầu bằng 7)
WWW.swift.com (tiếng Anh)

169
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG
CHỨNG TỪ (DOCUMENTARY CREDITS)

•Khái niệm
•Quy trình
•Thư tín dụng
•Các loại thư tín dụng
•UCP600
•ISBP 745

170
1. Giới thiệu về UCP (Uniform Customs and Practice
for Documentary credits) – là một tập hợp các nguyên
tắc và tập quán quốc tế được ICC soạn thảo và ban
hành, quy định quyền hạn, trách nhiệm của các bên liên
quan trong giao dịch tín dụng chúng từ với điều kiện thư
tín dụng có dẫn chiếu đến UCP.

- UCP lần đầu tiên được công bố vào năm 1933 do


Phòng thương mại quốc tế (International Chamber of
Commerce - ICC) ban hành.

- 6 lần sửa đổi: 1951, 1962, 1974, 1983, 1993 và Ấn bản


số 600 có hiệu lực từ 01/07/2007 - gọi tắt là UCP 600
171
Các lưu ý khi sử dụng UCP:
- UCP có tính chất pháp lý tùy ý.

- Muốn sử dụng UCP phải dẫn chiếu vào L/C

- Dẫn chiếu UCP nên ghi năm

-Phạm vi áp dụng mang tính chất toàn cầu.

- Các bên được quyền có những thõa thuận khác với UCP

- Quan hệ giữa UCP và luật quốc gia: dưới luật quốc gia
172
173
2. Khái niệm Phương thức thanh toán tín dụng chứng
từ (documentary credtis)

Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, trong


đó, theo yêu cầu của một khách hàng (người yêu cầu mở
L/C) một ngân hàng (ngân hàng phát hành L/C) sẽ phát
hành một bức thư gọi là L/C (letter of credit). Theo đó, Ngân
hành phát hành cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu
cho một bên thứ 3 (người thụ hưởng L/C) khi người này
xuất trình cho ngân hàng phát hành một bộ chứng từ thanh
toán phù hợp với các điều kiện và điều khoản của L/C.

174
Giải thích thuật ngữ “tín dụng chứng từ”
- Tín dụng (credit)
- Chứng từ (documentary)

175
3. Các bên tham gia
a. Người xin mở L/C (applicant): người mua,
người nhập khẩu,…

b. Người hưởng lợi L/C (the benificiary).


c. Ngân hàng phát hành thư tín dụng (issuing bank).
- Là ngân hàng đại diện cho người xin mở L/C

d. Ngân hàng thông báo (advising bank).

e. Ngân hàng thương lượng (negotiating bank).


f. Ngân hàng xác nhận (confirming bank).

g. Ngân hàng được chỉ định (Nominated


bank)
176
4. Thư tín dụng (letter of credit)

4.1 Khái niệm:


Thư tín dụng (Letter of Credit - L/C) là một chứng thư (điện
hoặc chứng chỉ), trong đó Ngân hàng phát hành L/C cam
kết trả tiền cho người hưởng lợi nếu họ xuất trình được các
chứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản qui định
trong L/C.

177
4.2. Tính chất của L/C.
- L/C là hợp đồng kinh tế hai bên : NHPH và người hưởng
lợi

- L/C độc lập với Hợp đồng (slide sau)

- Các giao dịch L/C chỉ dựa trên bộ chứng từ


- Bộ chứng từ phải tuân thủ chặt chẽ các qui định
của L/C

178
Ñieàu 4: Tín duïng vaø hôïp ñoàng
Veà baûn chaát, tín duïng laø moät giao dòch rieâng bieät vôùi
hôïp ñoàng mua baùn hoaëc caùc hôïp ñoàng khaùc maø coù
theå laø cô sôû cuûa tín duïng. Caùc ngaân haøng khoâng lieân
quan ñeán hoaëc raøng buoäc bôûi caùc hôïp ñoàng nhö theá,
ngay caû khi tín duïng coù daãn chieáu ñeán caùc hôïp ñoàng
nhö theá. Do ñoù, söï cam keát cuûa moät ngaân haøng veà
vieäc thanh toùan, thöông löôïng thanh toùan hoaëc thöïc hieän
baát cöù nghóa vuï naøo khaùc trong tín duïng khoâng phuï
thuoäc vaøo caùc khieáu naïi hoaëc khuyến caùo cuûa ngöôøi
yeâu caàu phaùt haønh tín duïng phaùt sinh töø caùc quan heä
cuûa hoï vôùi ngaân haøng phaùt haønh hoaëc ngöôøi thuï
höôûng.

179
4.3. Nội dung chủ yếu của L/C

a. Số hiệu : (credit number)

-Tất cả các thư tín dụng đều phải có số hiệu riêng (credit
number) của nó. Đây là một nội dung khá quan trọng vì nó
luôn được dẫn chiếu vào trong các chứng từ thanh toán mà
người bán lập ra và thư từ giao dịch của 2 bên.
-(mở bằng điện ở trường 20: field 20)
-Mở bằng thư: please quote credit No…. On all
correspondence” (đề nghị ghi số trên các thư từ giao dịch)

180
2. Địa điểm và ngày mở L/C: (place and date of issue)

- Địa điểm mở L/C (place of issue): là nơi mà NH mở L/C


viết cam kết trả tiền cho người xuất khẩu. Địa điểm này
có ý nghĩa trong việc lựa chọn nguồn luật khi có tranh
chấp xảy ra.

- Ngày mở L/C (date) : có 3 ý nghĩa:


+ Là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của NH đối với người
xuất khẩu;
+ Là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C;
+ Là căn cứ để người bán xem người nhập khẩu mở L/C có
đúng hạn hay không.

MT700 ở trường số 31C (31C: 050311)


181
3. Loại L/C: (form of documentary credit)

MT700, thể hiện ở trường điện 40A


Ví dụ: 40A: form of documentary credit: irrevocable
Có nhiều loại
-Revocable L/C
-Irrevocable L/C
-Transferable L/C
-Back to back L/C
-Revolving L/C
-Reciprocal B/C
-Red clause L/C….
-Standby L/C hay confirmed L/C 182
4. Thời hạn giao hàng (shipment date)

- Thời hạn này tùy thuộc vào quy định của thời hạn giao
hàng trong hợp đồng.
-Nội dung này được thể hiện ở trường điện 44C và 44D
+ 44C: Latest date of shipment
+ 44D: shipment period :

Thời hạn giao hàng có thể được ghi như sau:


* Ngày giao hàng chậm nhất hay sớm nhất: shipment must
be effected not later than ... hoặc ghi time of delivery: latest
December 31st, 2008 or earliest September 1st, 2008
* Trong vòng : shipment must be effected during....
* Khoảng: shipment must be about...'
* Ngày cụ thể: shipment must be effected on....

183
5. Thời hạn xuất trình chứng từ: (period for
presentation – được quy định ở field 48 – MT700)
- Là thời hạn mà người bán có nghĩa vụ phải xuất trình
chứng từ đến địa điểm thanh toán hay địa điểm kiểm tra
chứng từ.
- Ngày xuất trình chứng từ phải được quy định trong thư tín
dụng. Nếu L/C không quy định thì tối đa là 21 ngày kể từ
ngày giao hàng (14c – UCP 600 – 21 calendar days)

- Phải nằm trong thời hạn hiệu lực của LC.

184
6. Thời hạn trả tiền (date of payment) (có thể được quy
định ở trường điện số 42)

Có thể trả tiền ngay hoặc trả tiền sau:


-Thời hạn trả tiền có thể nằm trong thời hạn của LC nếu
như trả ngay.

-Thời hạn trả tiền cũng có thể nằm ngoài thời hạn hiệu lực
của LC nếu như trả sau. Trường hợp này hối phiếu kỳ hạn
phải được xuất trình để chấp nhận trong thời hạn hiệu lực
của L/C.

185
7. Ngày và nơi hết hạn hiệu lực của L/C (date and place
of expiry: trường điện 31D).
- Thời hạn hiệu lực L/C được tính từ ngày mở L/C cho đến
ngày L/C hết hạn hiệu lực.

- Cần phải xác định một thời hạn hiệu lực L/C hợp lý vừa
tránh đọng vốn cho người NK, vừa tạo điều kiện cho người
XK lập và xuất trình chứng từ đúng hạn.

- Địa điểm hết hạn hiệu lực thường ở nước người bán
hoặc người mua (thông thường ở nước người bán)

186
Một thời hạn hiệu lực của L/C hợp lý phụ thuộc vào:

- Ngày mở L/C hợp lý.

- Ngày hết hạn hiệu lực hợp lý.

- Hai ngày này lại phụ thuộc vào ngày giao hàng. Ngày giao
hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C và không
thể trùng với ngày hết hạn hiệu lực.

187
Ngày mở L/C hợp lý phụ thuộc vào các yếu tố sau.

- Số ngày cần thiết để NH mở thông báo L/C đến người


bán. Số ngày này lại phụ thuộc vào địa điểm nước người
mua, người bán, nơi giao hàng.

- Tính chất, đặc điểm hàng hóa NK, điều kiện giao nhận vận
tải, phương thức kinh doanh của người XK.

188
Ngày hết hạn hợp lý phụ thuộc :

- Ngày hết hạn hiệu lực của L/C phải sau ngày giao hàng
một thời hạn hợp lý. Cụ thể:

bSố ngày cần thiết để lập chứng từ (3 đến 4 ngày)

bNgân hàng thông báo kiểm tra chứng từ (2 ngày)


bNgân hàng chuyển chứng từ đi (5 đến 7 ngày)
bĐịa điểm thanh toán
bSố ngày cần thiết để NHPH kiểm tra và thể hiện ý chí có
thanh toán hay không (5 ngày làm việc của ngân hàng –
UCP 600)
189
8. Số tiền và loại tiền của tín dụng : currency code,
amount, ở trường số 32 B.
Là số tiền mà NH cam kết trả cho người bán. Cần chú ý:

-Sốtiền phải ghi vừa bằng số và bằng chữ, thống nhất với
nhau.
- Có thể tuyệt đối, dung sai, mức cao nhất
-Nên ghi giới hạn tối đa mà người bán đạt được không ghi
số tuyệt đối vì gây khó khăn cho bên hưởng lợi.

- Tên đơn vị tiền lệ theo ISO, đồng tiền theo đồng tiền thanh
toán.

190
9. Cách giao hàng, điều kiện chuyển tải.

Được quy định ờ các trường sau


-43P : partial shipment : có cho phép giao hàng nhiều lần
hay không
-43T: transshipment: có cho phép chuyển tải hay không
-44A: loading on board/dispatch/taking in charge
at/from….: địa điểm gửi hàng, nhận hàng hoặc bốc hàng
lên tàu
-44B: for transportation to…Thể hiện địa điểm đến cuối
cùng

191
Có nhiều cách giao hàng khác nhau mà người nhập khẩu
có thể cụ thể hoá trong L/C như:
 Giao hàng một lần: partial shipment not allowed
 Giao hàng nhiều lần trong thời gian quy định, số lượng
quy định; partial shipment allowed:
+ During October 2000: 100 MTS
+ During November 2000: 100 MTS
 Giao hàng nhiều lần nhưng quy định giới hạn trọng
lượng của mỗi chuyến, giới hạn số chuyến: Total
1000MTS, each shipment minimum 50 MTS to maximum
100 MTS the interverning period between 20 to 10
 Giao nhiều lần, mỗi lần có số lượng như nhau: Shipment
is equal monthly in September, October, November and
December 2008 for total 4000 MTS
…
192
10. Cách vận tải

 Trong L/C cho phép chuyển tải hay không, nếu cho phép
thì phải ghi transshipment permitted; không cho phép ghi
: transhipment not allowed
 Chuyển tải có thể thực hiện tại một cảng chỉ định do
người chuyên chở và người nhập khẩu lựa chọn :
transhipment at....port with through Bill of Lading
acceptable
 Người xuất khẩu không thể chấp nhận L/C quy định việc
chuyển tải một cách cứng nhắc khiến cho người xuất
khẩu gặp khó khăn hoặc không thể thuê phương tiện
vận tải phù hợp.

193
11. Nội dung về chứng từ: quy định ở trường điện 46a:
documents required
- Đây là nội dung quan trọng vì nó là bằng chứng chứng
minh người bán đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và làm
đúng những nội dung quy định của thư tín dụng. Và là căn
cứ để NH dựa vào đó để tiến hành trả tiền cho người bán
nếu bộ chứng từ phù hợp với LC.

- Về bộ chứng từ, NH thường yêu cầu người xuất khẩu phải


thỏa mãn các điều kiện sau:
+ Danh mục chứng từ
+ Số lượng bản gốc và bản sao mỗi chứng từ
+ Yêu cầu việc ký phát từng loại chứng từ đó như thế nào?

194
 Hối phiếu (Bill of Exchange)
 Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice)
 Vận đơn hàng hải (Ocean Bill of Lading – B/L)
 Chứng nhận bảo hiểm (Insurance Policy)
 Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin- C/O)
 Chứng nhận chất lượng (Certificate of quality)
 GCN số lượng (certificate of quantity, weight)
 Phieu đóng gói (packing list)
 GCN kiểm dịch thực vật: Phytosanitary certificate)
 GCN kiểm dịch động vật : Veterinary certificate
 GCN vệ sinh : Sanitary certificate (thuc pham, do uong)
 GCN khử trùng : fumigation certificate
 …

195
12. Các quy định về hàng hóa (decription of goods)

 Tên hàng, số lượng, chất lượng, trọng lượng, giá cả,,


bao bì, ký mã hiệu….(theo hợp đồng)

196
13. Các bên liên quan

 Ngân hàng phát hành (issuing bank)


 Ngân hàng NK (applicant bank): 51a
 Applicant: 50
 Beneficiary: 59
 Ngân hàng thông báo (advising bank)
 Ngân hàng xác nhận (confirming bank)

197
14. Các điều khoản khác.

- Ngoài những nội dung kể trên, khi cần thiết ngân hàng mở
LC và người nhập khẩu có thêm những nội dung khác.

- Ví dụ: Trong LC có một nội dung sau: “Chúng tôi đồng ý


trả tiền bằng điện cho ngài nhưng với điều kiện là các ngài
phải chịu phí”.

198
15. Cách thực hiện L/C như thế nào

 L/C này được thực hiện bằng cách thanh toán/ chấp
nhận/…. tại ngân hàng được chỉ định (nominated bank)
hay bất kỳ nhân hàng nào. (any bank)

 Available by…… with

16. Cam kết trả tiền của ngân hàng mở, dẫn chiếu UCP của
ICC.
This L/C is subject to the UCP 600, ICC

199
4. Trình tự các bước thực hiện (L/C có giá trị Thanh
toán tại NHPH)
(2)
Ngân hàng Ngân hàng thông
mở L/C (5) báo L/C

(6)
(8) (1) (6) (5) (3)
(7)
Người (4) Người
nhập khẩu xuất khẩu

200
4. Trình tự các bước thực hiện (có giá trị thanh toán tại
NHĐCĐ)
(2)
Ngân hàng Ngân hàng thông
mở L/C (7) báo L/C
(8)

(11)
(10) (9) (1) (6) (5) (3)

Người (4) Người


nhập khẩu xuất khẩu

201
4. Trình tự các bước thực hiện (có giá trị chiết khấu tại
NHĐCĐ)
(2)
Ngân hàng Ngân hàng thông
mở L/C (7) báo L/C
(8)

(11)
(10) (9) (1) (6) (5) (3)

Người (4) Người


nhập khẩu xuất khẩu

202
4. Trình tự các bước thực hiện (Cho phép đòi tiền bằng
điện)
(2)
Ngân hàng Ngân hàng thông
mở L/C (6) báo L/C
(7)

(11)
(10) (9) (1) (8) (5) (3)

Người (4) Người


nhập khẩu xuất khẩu

203
Bước 1 - Người NK yêu cầu phát hành L/C.

A. Hồ sơ đề nghị mở L/C nhập (L/C trả ngay)


 Giấy đề nghị mở L/C (theo mẫu của Ngân hàng)
 Bản sao Hợp đồng ngoại thương
 Bản sao Hợp đồng uỷ thác (nếu nhập uỷ thác)
 Giấy phép nhập khẩu (đối với các mặt hàng trong
danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu), hạn ngạch (đối với
các mặt hàng trong danh mục nhập có điều kiện)

(Ký quỹ mở L/C)

204
Nếu mở L/C nhập khẩu trả chậm, khách hàng cần bổ sung
thêm:
- Hợp đồng bảo lãnh (theo mẫu của Ngân hàng)
- Phương án sản xuất kinh doanh của lô hàng nhập
khẩu
- Văn bản đề nghị mở L/C trả chậm gồm các nội
dung sau: tỷ lệ ký quỹ ban đầu, tài sản thế chấp/ cầm cố và
lịch chuyển tiền ký quỹ để thanh toán khi đến hạn
- Nếu mở L/C nhập khẩu trả chậm có thời hạn trên 1
năm, khách hàng cần bổ sung thêm văn bản của Ngân
hàng Nhà nước xác nhận doanh nghiệp đã đăng ký vay, trả
nợ nước ngoài

205
Bước 2 – NH mở Phát hành L/C và chuyển cho NHTB
Huỷ L/C
-Phát hành L/C bằng điện  Khách hàng xuất trình văn bản xin huỷ
L/C đính kèm thoả thuận với người thụ
-Telex, Swift : Sociaty for
hưởng cho nhân viên TTQT
Worldwide Interbank Financial  L/C chỉ được chính thức huỷ khi Ngân
hàng nhận được xác nhận của ngân hàng
Telemunications
nước ngoài
 Khách hàng sẽ nhận lại tiền ký quỹ khi
L/C chính thức được huỷ và phải trả các phí
- Phát hành L/C bằng thư liên quan đến L/C nếu Ngân hàng không thu
được từ phía người thụ hưởng

Bước 3 – NHTB Thông báo L/C và chuyển bản gốc L/C cho người XK

206
Bước 4 – Người XK kiểm tra L/C và tiến hành giao hàng nếu đồng ý

* Tu chỉnh L/C (Nếu không đồng ý)


 Khách hàng gửi giấy đề nghị tu chỉnh L/C (theo mẫu của
Ngân hàng) đính kèm văn bản thoả thuận về nội dung tu chỉnh với
đối tác nước ngoài cho nhân viên TTQT
 Nếu là tu chỉnh tăng trị giá: khách hàng phải nộp thêm tiền ký
quỹ cho phần trị giá gia tăng theo tỷ lệ tương ứng tỷ lệ ký quỹ khi
mở L/C
 Khách hàng sẽ nhận được công điện tu chỉnh trong vòng 01
ngày kể từ khi nộp đủ hồ sơ và ký quỹ thêm (nếu có)

Bước 5 - Lập và xuất trình chứng từ tới NH phát hành đúng thời hạn quy
định của L/C
207
Bước 6 - Ngân hàng phát hành kiểm tra chứng từ, nếu phù hợp với L/C
thì tiến hành thanh toán.

- Các chứng từ phù hợp với L/C phải đảm bảo 3 yêu cầu sau:

+ Số lượng, số loại, nội dung của chứng từ phải phù hợp với L/C

+ Nội dung của chứng từ không được mâu thuẫn nhau

+ Các chứng từ lập ra phải phù hợp với các luật lệ tập quán của mỗi loại
chứng từ.

208
Bước 7: NH mở thông báo và đòi tiền người NK

Bước 8: NK kiểm tra chứng từ, nếu hợp hệ tiến


hành trả tiền, nhận chứng tư đi nhận hàng và
ngược lại

209
CHƯƠNG 5: CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG

- Hiểu các loại L/C


- Quy trình nghiệp vụ
- Trường hợp sử dụng từng loại L/C

210
1. L/C có thể hủy ngang (revocable L/C): là loại L/C mà
ngân hàng mở được quyền sửa đổi bổ sung hoặc hủy bỏ
bất kỳ lúc nào.

2. L/C không thể hủy ngang (irrevocable L/C): là loại L/C mà


ngân hàng mở không được quyền sửa đổi, bổ sung hoặc hủy
bỏ nếu không được sự đồng ý của các bên có liên quan.

- Một thư tín dụng không quy định nó là loại gì thì đương
nhiên được hiểu được hiểu là L/C không hủy ngang
(irrevocable L/C).

211
3. L/C xác nhận (confirmed L/C): là loại L/C được NH
khác đảm bảo trả tiền hoặc cam kết trả tiền theo yêu cầu
của ngân hàng phát hành.
- NH Xác nhận là NH nào?
- Đòi tiền ai

- Phí Thường cao hơn so với L/C không hủy ngang bình
thường

212
TH sử dụng: khi HL không tin tưởng vào NHPH

- Không có thông tin.


- NHPH có dấu hiệu khó khăn về tài chính.
- NHPH ở quốc gia có tình hình kinh tế chính trị
không ổn định.
- Hợp đồng có giá trị lớn.

213
Confirmed
Letter of Credit
Cycle

5. Product
is Shipped

1. 1.

Beneficiary 4. Buyer & Seller Agree 2. Applicant


Exporter/Seller Confirmed Application Importer/Buyer

6. Letter of
Credit /C 2.
L
Documents ed 8.
fir
m 3a. Documents
o n L /C
.C Confirming Bank
10. 3a
3. Letter of Credit
7. Documents

Exporter’s Bank/ Importer’s Bank/ 214


Advising Bank/ 9. Issuing Bank
Confirming Bank
4. L/C tuần hoàn (Revolving L/C): là loại L/C mà số tiền
của L/C được tự động có giá trị trở lại như cũ sau khi người
hưởng lợi L/C đã sử dụng xong hoặc L/C đã hết thời hạn
hiệu lực.
- Có hai cách cộng dồn số dư:
+ L/C tuần hoàn có tích lũy (cumulative revolving L/C)
+ L/C tuần hoàn không tích lũy (non - cumulative revolving L/C)
- Có 3 cách tuần hoàn:
+ Tuần hoàn tự động: không cần thông báo gì
+ Tuần hoàn bán tự động: nếu sau một thời gian nhất
định mà NH không có ý kiến gì thì L/C sau sẽ có hiệu
lực
+ Tuần hoàn hạn chế. có thông báo mới có giá trị 215
5. Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): là loại L/C chỉ
có hiệu lực khi một L/C thứ hai đối ứng với nó được mở ra.

- Trong L/C 1 có ghi câu: “Tín dụng này chỉ có giá trị khi
người hưởng lợi đã mở lại một L/C đối ứng với nó để cho
người mở L/C này hưởng một số tiền là .....”.

- Trong L/C 2 có ghi câu: “Tín dụng này đối ứng với L/C số . .
. . mở ngày . . . . tại Ngân hàng . . . .”.

- Trường hợp áp dụng:


+ Trong phương thức hàng đổi hàng.
+ Trong gia công hàng xuất khẩu.
216
6. L/C có thể chuyển nhượng (transferable L/C): là
loại L/C mà trong đó quy định người hưởng lợi thứ nhất
có thể yêu cầu NH được ủy quyền (NH chuyển nhượng)
thực hiện việc trả tiền, cam kết trả tiền sau, chấp nhận
hoặc chiết khấu, hoặc trong trường hợp L/C được chiết
khấu tự do, NH được ủy quyền trong L/C với vai trò là
NH chuyển nhượng sẽ phân bổ toàn bộ hay một phần
L/C cho một hoặc nhiều người hượng lợi khác (người
hưởng lợi thứ 2)

Các bên chuyển nhượng gì?

217
Hợp đồng Hợp đồng
TQ VN MAL

L/C – LC có thể L/C đã


chuyển nhượng được
chuyển
nhượng

218
Quy trình mở L/C

1 Người thu hưởng 1 1 Người thụ hưởng 2


NK/applicant
(Trung gian) (Người cung ứng)

2
4 5 6
6

Ngân hàng 3 NHcnhượng/ 6 NHXK (HL 2)


phát hành NHTB L/C gốc

219
Quy trình xuất trình chứng từ
7

Người xuất Người nhập khẩu


HL1 (trung gian)
khẫu (HL2) (người mở L/C)

8
8 9 10 12

8 NH cnhượng / 11
Ngân hàng NHPHành
XK NHTB L/C gốc

220
Quy trình thanh toán

Người xuất Người nhập khẩu


HL1 (trung gian)
khẫu (HL2) (người mở L/C)

17
15 13

16 14
Ngân hàng NHcnhượng/
NHPHành
XK NHTB L/C gốc

221
L/C chuyển nhượng được dùng trong mua bán hàng hóa
qua trung gian:

- Người XK ký hợp đồng, nhưng không có hàng giao,


không đủ hàng phải chuyển nhượng L/C cho nhà cung
cấp khác trong nước hoặc ở nước ngoài.
- Khi người hưởng lợi 1 là đại lý hoặc người cung cấp chủ
yếu một số mặt hàng nhất định, hoặc là người bao tiêu
sản phẩm cho nhà sản xuất, nắm độc quyền phân phối
mặt hàng.
- Nhà XK tìm được thị trường nhưng không có vốn mua
hàng, sẽ tiến hành kinh doanh xuất khẩu ăn chênh lệch
giá
- Nhà NK mua hàng qua môi giới nên phải sử dụng L/C
chuyển nhượng.
222
Điều kiện dùng

 NK chấp nhận mở L/C chuyển nhượng

 XK (người HL 2) chấp nhận L/C chuyển nhượng và đồng


ý giao hàng trực tiếp cho nhà NK

 NH phát hành phải ghi rõ là L/C có chuyển nhượng

 Các điều kiện, điều khoản của L/C phù hợp với yếu cầu
chuyển nhượng của người HL 1

 L/C còn tiền và thời hạn hiệu lực


223
7. Thư tín dụng giáp lưng (back to back L/C): là loại L/C
được mở ra căn cứ vào L/C khác làm đảm bảo, làm vật thế
chấp.
TQ VN MAL

L/C1 L/C2
Back to back L/C

224
Quy trình mở L/C

1 1
NK Trung gian Xuất khẩu

2
4 5 7

3 6
Ngân hàng NHTG NHTB
phát hành

225
Quy trình xuất trình chứng từ và thanh toán
8

NK Trung gian Xuất khẩu

14
12 11 9

13 10
Ngân hàng NHTG NHTB
phát hành

226
TH sử dụng
- Mua bán trung gian nhưng L/C gốc không cho phép
chuyển nhượng.
- Nhà cung cấp không đồng ý dùng L/C chuyển nhượng.
- Khi có sự khác biệt rất lớn giữa 2 hợp đồng làm khó sử
dụng L/C chuyển nhượng.
- Khi các bên mua bán muốn giấu thông tin nên khó sử
dụng L/C chuyển nhượng.
- Khi các chứng từ L/C gốc và L/C giáp lưng khác nhau
nhiều do đó không thể sử dụng L/C chuyển nhượng.

227
8. L/C dự phòng (stand-by L/C): là thư tín dụng, trong đó
NHPH cam kết trả tiền cho người hưởng lợi nếu người xin
mở thư tín dụng không thực hiện nghĩa vụ nào đó.

TH sử dụng :
- Đảm bảo thực hiện hợp đồng (XK và NK)
- Đảm bảo các khoản tiền vay
- Dự thầu và thực hiện hợp đồng thầu
- Đảm bảo nghĩa vụ thanh toán

228
9. L/C điều khoản đỏ (Red clause L/C): là loại L/C trong đó
quy định ngân hàng phát hành ứng trước một khoản tiền
nhất định cho người hưởng lợi trước khi người bán thực
hiện việc giao hàng và xuất trình chứng từ. Còn gọi là L/C
ứng trước.
Tín dụng thư này được gọi là tín dụng thư điều khoản đỏ là
vì trước đây, lúc hệ thống Telex và Swift chưa phát triển
(những năm trước 1977), các L/C đều được ngân hàng phát
hành bằng thư. Khi đó, các Ngân hàng sẽ phát hành L/C với
điều khoản đặc biệt (như cấp vốn trước - advance
payment...) đều được in bằng mực đỏ. Hiện nay, loại L/C
này rất ít được sử dụng (đặc biệt là tại Việt nam). Nếu có thì
điều khoản này sẽ được đưa vào Field 47A (Điều khoản đặc
biệt) của L/C (không tô màu đỏ).

229
10. L/C thanh toán dần (Deferred L/C):

- Áp dụng với loại hợp đồng có kim ngạch lớn và hàng hóa
không đồng loại.

-Tổng các lần thanh toán bằng tổng kim ngạch L/C.
Sinh viên thực hành máy các loại L/C đặc biệt

230
V. Phương thức thanh toán CAD (Đổi chứng từ trả tiền)

Người NK mở tài khoản tại NHXK để trả tiền cho nhà XK


khi xuất trình chứng từ theo quy định.

Các bên tham gia


1. XK
2. NHXK
3. NK

231
232
Quy trình cơ bản

Ngân hàng
(nước xuất khẩu)
5

4
1 2

Đại diện nhà nhập khẩu ở Nhà xuất khẩu


nước xuất khẩu

233
Quy trình cơ bản

1. Nhà nhập khẩu mở tài khoản tại NHXK 100% giá trị
hợp đồng. (ký ghi nhớ với ngân hàng)

2. NHXK thông báo cho người XK.

3. XK giao hàng.

4. XK xuất trình bộ chứng từ.

5. NHXK kiểm trả bộ chứng từ hợp lệ thì thành toán.


6. NHXK giao bộ chứng từ cho XK.
234
Bộ chứng từ

 Thư xác nhận (letter of confirmation) của đại diện người


mua ở nước xuất khẩu cấp.
 Bản copy B/L và hóa đơn thương mại có xác nhận của
đại diện người NK ở nước XK
 B/L gốc
 Hóa đơn thương mại
 Giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng (certificate of
quantity/weight)
 Giấy chứng nhận chất lượng (certificate of quality

235
Ưu điểm

 XK giao hàng xong có tiền ngay


 Bộ chứng từ đơn giản so với L/C, NHXK chủ yếu kiểm
tra các loại chứng từ xuất trình không kiểm tra từng nội
dung như L/C.

 THAD: mặt hàng khan hiếm, người mua cần HH, người
XK không tin vào NHNK (không dùng L/C)

236
II. Vận dụng phương thức tín dụng chứng từ
1. Đối với nhà nhập khẩu

1. Xin mở L/C
- Làm đơn theo mẫu (theo mẫu NH)
- Ký quỹ nếu có (0 – 100%)
- Bộ hồ sơ mở L/C (xem thực tế các NH) (đơn, hđnt,
GPNK,
- Nếu mở L/C lần đầu (cung cấp hồ sơ pháp lý)
- Có thể liên hệ XK khi làm đơn xin mở L/C
2. Tu chỉnh L/C
- Kiểm tra và Làm đơn đề nghị tu chỉnh L/C
- Trả phí
- Chấp nhận tu chỉnh của ngân hàng đến
237
3. Trường hợp chứng từ đến chậm
- Đơn đề nghị phát hành thư bảo lãnh nhận hàng (cam kết
thanh toán): điền mẫu đơn kèm bản sao B/L
4. Trường hợp chứng từ đến trước hàng hóa
- Phối hợp ngân hàng kiểm tra bộ chứng từ – hợp lệ
thanh toán, không hợp lệ từ có thể từ chối thanh toán.
5. Thanh toán, nhận chứng từ đi nhận hàng.

238
Đối với nhà xuất khẩu (beneficiary)

1. Nhận và kiểm tra L/C do ngân hàng thông báo chuyển


đến
2. Liên hệ người mua đề nghị tu chỉnh L/C (nếu có).
3. Giao hàng
4. Lập Bộ chứng từ xuất trình ngân hàng đòi tiền (BCT +
thư đòi tiền theo mẫu): 21 days, trong thời hạn HLL/C
5. Chiết khấu bộ chứng từ: điền mẫu đơn kèm BCT gừi
NHCK
6. Sửa đổi chứng từ khi có bất hợp lệ.

239
3. Ngân hàng mở L/C (issuing bank)

 Tiếp nhận hồ sơ mở L/C từ NK


 Kiểm tra BHS,
 Phát hành L/C gốc
 Chuyển L/C gốc cho NHTB
 Tu chỉnh L/C khi có yêu cầu
 Nhận và xử lý các bức điện NHNN
 Phát hành Bảo lãnh nhận hàng nếu BCT đến chậm
 Ký hậu L/C trên cam kết người NK
 Tiếp nhận KTra BCT.
 Thanh toán, chấp nhận
240
4. NHTB

 Nhận L/C gốc từ NHPH


 Kiểm tra tính chân thực L/C
 TB và gửi L/C gốc cho XK
 Tiếp nhận tu chỉnh và thông báo cho Hưởng lợi
 Tiếp nhận BCT từ XK
 Kiểm tra chứng từ và thanh toán nếu được ủy quyền
 Gửi CT cho NHPH
 Thông báo XK về BCT, báo có
 Thu các dịch vụ phí từ XK

241
5. NH chỉ định (nominated bank)

 là NH được NHPH ủy quyền đề


- Available with the nominated bank by sight
payment/acceptance/deferred payment/negotiation
- Tiếp nhận chứng từ và kiểm tra (tối đa 5 ngày làm việc
NH) để quyết định thanh toán/chấp nhận/chiết khấu.
- Gửi chứng từ cho NHPH
- Gửi trả chứng từ cho người hưởng lợi nếu không thanh
toán/chấp nhận/chiết khấu
- NH chỉ định có thể là NHTB hoặc khác

242
CHƯƠNG 6
LẬP VÀ KIỂM TRA
CHỨNG TỪ THEO L/C

243
6. NH xác nhận (confirming bank)

 Trách nhiệm NHXN giống như NHPH


 Xác nhận khác = dự phòng, bảo lãnh, đảm bảo
 NH xác nhận có thể là NHTB hoặc một ngân hàng khác

244
I. NHỮNG QUY TẮC CHUNG

245
1.1. Quy tắc viết tắt và lỗi chính tả:

“Ltd.” = Limited – Lỗi chính tả và lỗi đánh máy


“Int’l” = International không làm thay đổi nghĩa của từ
“Co.” = Company hay câu thì không được xem là sai
“kgs” or “kos.” = kilos biệt.
“Ind” = Industry Ví dụ: mashine = machine
“mfr” = manufacturer fountan pen = fountain
“mt” = metric tons pen
modle = model.
– Tuy nhiên: model 123 # model
321
246

Note: Ký hiệu “/” phải dùng chính xác, vì nó có nhiều nghĩa.


1.2. Quy tắc Xác nhận và Lời khai:
1.3. Quy tắc Sửa chữa và Thay đổi thông tin,
số liệu:
– XN phải chỉ ra tên, chữ ký và năng lực của
người XN.
– Các kiểu chữ đánh máy và font chữ khác nhau
hay viết tay trên cùng một chứng từ không được
xem sửa chữa thay đổi hay sửa chữa.
– Trách RR, L/C nên quy định mọi sửa chữa hay
thay đổi phải được xác nhận.
– Xác nhận riêng biệt và xác nhận gộp

247
1.4. Ngày tháng
– Cho dù L/C không yêu cầu, thì 3 chứng từ bắt
buộc phải ghi ngày là: B/E, chứng từ vận tải và
chứng từ bảo hiểm.
– Các chứng từ khác có được ghi ngày tháng
hay không tùy thuộc vào:
+ L/C có yêu cầu?
+ Tính chất và nội dung chứng từ?
 Tránh RR thì L/C nên quy định, mọi chứng từ
phải được ghi ngày tháng phát hành.

248
1.5. Thời điểm phát hành chứng từ:
– L/C yêu cầu Giấy kiểm định trước khi giao
hàng, người hưởng xuất trình chứng từ có tiêu
đề ”Giấy kiểm định trước khi giao hàng”, nhưng
ngày PH lại sau ngày giao hàng?
– Ngày PH chứng từ là ngày nào:
+ Ngày soạn thảo?
+ Ngày ký?
– Cách ghi ngày tháng rất dễ dẫn đến nhầm lẫn
 L/C nên quy định: “Tháng phải ghi bằng chữ”.

249
1.6. Tiêu chuẩn kiểm ra chứng từ
1.7. Người phát hành đích danh
Người PH đích danh

Giấy có tiêu đề Giấy kh. có tiêu đề

Chữ ký – Ghi tên người PH


thẩm quyền – Chữ ký thẩm
Quyền

250
1.8. Về ngôn ngữ chứng từ

 Trách phức tạp trong kiểm tra, L/C nên quy định
Tất cả chứng từ đều được lập theo ngôn ngữ của L/C.

251
1.9. Bản gốc và bản sao
– Các ký hiệu bản gốc:
– Số lượng bản gốc xuất trình theo trình tự:
– Tình huống: L/C yêu cầu
+ “Invoice”, ”One Invoice” or ”Invoice in 1
copy” = 1 bản gốc
+ “Invoice in 4 copies” = Ít nhất 1 bản gốc,
còn lại bản sao
+ “One copy of Invoice” = 1 bản sao (1 bản
gốc đc CN)
252
1.10. Tiêu đề của chứng từ
– Chứng từ có thể ghi tiêu đề như L/C quy định.
– Ghi tiêu đề tương tự
– Thậm chí không ghi tiêu đề
Nhưng: Nội dung chứng từ phải thể hiện đầy đủ
chức năng của chứng từ.
1.11. Chứng từ kết hợp
– Quy tắc chung: xuất trình từng chứng từ độc
lập.
– Trong một số trường hợp cụ thể: Có thể kết
hợp, ví dụ giấy đóng gói và giấy trọng lượng.
– Quy tắc xuất trình chứng từ kết hợp.
253
II. HỐI PHIẾU
BILL OF EXCHANGE (B/E)

254
1. Số tiền bằng số và bằng chữ phải khớp nhau.
2. Loại tiền như quy định trong L/C.
3. Số tiền phải thống nhất với số tiền hóa đơn.
4. Ký phát đòi tiền bên như L/C quy định:
5. Do người hưởng lợi ký phát.
6. Không được phát hành B/E cho người mở.
7. Sửa chữa, thay đổi phải được XN bởi người ký
phát.
– tránh RR thì sửa chữa, thay đổi trên chứng từ
phải XN.
8. NHTB căn cứ vào điện chấp nhận để CK B/E
cho KH.

255
III. HÓA ĐƠN
INVOICE (INV.)

256
1. L/C yêu cầu “Invoice”
a/ Là bất kỳ loại hóa đơn nào sau đây:
– Commercial Invoice.
– Customs Invoice.
– Tax Invoice.
– Final Invoice.
– Consular Invoice...
b/ Không chấp nhận:
– Provisional.
– Proforma.
c/ L/C yêu cầu: “Commercial Invoice” = “Invoice”

257
2. Tên và địa chỉ người phát hành
= Tên và địa chỉ của người hưởng lợi trong L/C
3. Tên và địa chỉ người bị ký phát
= Tên và địa chỉ của người mở trong L/C
4. Số phone, telex, fax không bắt buộc
5. Mô tả hàng hóa phải có nội dung giống hệt với
L/C.
6. Phải phản ánh hàng hóa thực sự đã được giao.
7. Phải thể hiện giá trị hàng hóa đã được giao.
8. Đơn giá, loại tiền phải giống với L/C.

258
9. Nếu ĐKTM gắn với mô tả HH hay gắn với số
tiền, thì phải thể hiện như trong L/C.
10. Không cần phải ký và ghi ngày.
11. Số lượng, trọng lượng và thể tích không
được mâu thuẫn với các chứng từ khác.
12. Không được giao hàng vượt quá.
13. Không được thể hiện HH mà L/C không yêu
cầu (kể cả có ghi là miễn phí).
14. Số bản gốc, bản sao hóa đơn theo yêu cầu
của L/C.
15. Nếu L/C yêu cầu giao hàng định kỳ, thì mỗi
lần giao hàng phải phù hợp với lịch đã định.
259
IV. VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN/HÀNG HẢI
BILL OF LADING (B/L)

260
Một L/C yêu vận đơn ”đường biển/hàng
hải” từ cảng đến cảng, thì chứng từ vận tải
phải:
1. Có nhất thiết phải thể hiện
“Ocean/Marine” B/L?
– Thể hiện “Port to Port” là đủ.
2. Phải thể hiện số bản gốc đã phát hành.
3. Quy tắc xác định vận đơn gốc?
4. Phải có tên của người chuyên chở và nói
rõ là người chuyên chở (mặt trước).
5. Phải được ký hợp lệ. 261
6. Nếu L/C quy định ”vận đơn của người
giao nhận cũng chấp nhận”:
+ Vận đơn có thể được ký bởi người
giao nhận với tư cách là người giao nhận.
+ Tên của người chuyên chở không
cần nêu ra.
7. Ngày lên tàu “On board”? Có thể là trước
hay sau ngày phát hành B/L?

262
8. Cách ghi cảng bốc hàng và cảng dỡ hàng?
a/ Tên cảng bốc hàng ghi vào ô “Port of loading”

Port of loading: HAIPHONG PORT


Ocean Vessel & MAERSK/409
voyage:
Shipped on board
Date...................
263
b/ Tên cảng bốc hàng ghi vào ô “Place of receipt”:

Place of receipt: HAIPHONG PORT


Port of loading: TRANSHIPMENT
PORT
Ocean Vessel & onMAERSK/409
Shipped board
voyage: M/V MAERSK
AT HAIPHONG
PORT
Date:...........................
264
9. Cách ghi cảng dỡ hàng:
a/ Cảng dỡ hàng ghi vào ô ”Port of discharge”:

Port of loading: HAIPHONG


PORT
Port of discharge: SINGAPORE
PORT
Marine Vessel & M/V MAERSK/
voyage: 409
Shipped on board
Date:.................... 265
b/ Cảng dỡ hàng ghi vào ô “Place of
delivery”:

Port of loading: HAIPHONG PORT

Port of discharge: TRANSHIPMENT PORT


Place of delivery: SINGAPORE PORT
Marine Vessel & voyage: M/V MAERSK/ 409
Shipped on board
M/V MAERSK
For Discharge at: SINGAPORE
PORT
Date:....................................
266
10. Nếu CY hay CFS trùng với “Port of loading”:
– Place of receipt: CY or CFS.
– CY or CFS = Port of loading.
 Place of receipt = Port of loading.
 Ghi chú lên tàu không ghi ”Port of
loading” và ”M/V”.
Ví dụ:
11. Cách ghi người nhận hàng:
– Đích danh.
– Theo lệnh.

267
12. Ký hậu vận đơn:
– Khi nào thì người gửi hàng phải ký hậu
B/L?
+ Để trống.
+ Theo lệnh để trống.
+ Theo lệnh của người gửi hàng.
13. Chuyển tải (13d):
a/ Cho dù L/C có cấm, nhưng B/L vẫn có
thể chuyển tải.
b/ Để chuyển tải không xảy ra, thì L/C phải
quy định? 268
14. Giao hàng từng phần:
a/ L/C quy định giao hàng từ nhiều cảng khác nhau: Thì
các B/L sau đây không được xem là giao hàng từng lần:
– Hàng được giao lên tàu từ các cảng quy định.
– Trên cùng một con tàu.
– Cùng một cảng đích.
Note: Vận đơn có ngày giao hàng muộn nhất được lấy
làm ngày giao hàng của tất cả các vận đơn.
b/ Giao hàng trên nhiều con tàu được xem là giao hàng
từng phần, cho dù các con tàu này có cùng ngày khởi
hành và cùng cảng đích.

269
15. Vận đơn hoàn hảo:
– Thế nào ”Clean B/L”?
– Thể hiện từ ”Clean”?
Ví dụ:
16. Mô tả hàng hóa trên B/L.
17. Sửa chữa và thay đổi:
– Phải được xác nhận.
– Ai xác nhận?
– bản sao vận đơn không cần xác nhận.

270
18. Cước phí:
– Trả trước?
– Trả sau?
19. Nhiều vận đơn chi phối HH trong cùng một
Container:
a/ Để nhận được hàng trong container phải xuất
trình đồng thời tất cả các vận đơn riêng lẻ 
không chấp nhận vận đơn như vậy.
b/ Nếu tất cả các vận đơn này được sử dụng cho
một lần xuất trình theo một L/C thì chấp nhận
được.

271
20. Chuyển tải (Khái niệm):
a/ L/C kh. cấm chuyển tải: Chấp nhận B/L như xuất
trình.
b/ L/C có điều khoản ”Cấm chuyển tải”, nhưng B/L thể
hiện chuyển tải sẽ xảy ra vẫn được chấp nhận, nếu:
– HH được chuyên chở bằng Container, Móc, Sà lan.
– Trên B/L ghi người chuyên chở có quyền chuyển
tải.
c/ Để chuyển tải không xảy ra, thì L/C phải có điều
khoản quy định:
– Cấm chuyển tải.
– Không áp dụng khoản D, Điều 23–UCP500.

272
V. CHỨNG TỪ BẢO HIỂM

273
1. Người phát hành:
– Được phát hành và được ký bởi...?
– Tiếp ký? (L/C yêu cầu, hay trên bề mặt chứng từ có
yêu cầu).
2. Nhà môi giới phát hành chứng từ bảo hiểm:
– Nếu được công ty bảo hiểm ký  CN.
– Với tư cách là đại lý  CN.
3. Số bản gốc phải xuất trình?
4. Bảo hiểm đơn thay thế Giấy chứng nhận BH. Ngược lại?
5. Các rủi ro được bảo hiểm:
– L/C quy định.
274
6. Không gian bảo hiểm?
– L/C quy định
7. Thời điểm bảo hiểm?
– Không được ghi ngày PH sau ngày giao hàng.
– Có hiệu lực chậm nhất kể từ thời điểm giao hàng.
8. Ngày hết hạn:
– Đây là ngày muộn nhất phải giao hàng.
– Không phải ngày muộn nhất xuất trình chứng từ
đòi tiền.
9. Loại tiền:
– Phải cùng loại tiền với L/C.
275
10. Số tiền:
a/ Nếu L/C kh. yêu cầu HH phải BH, thì kh. XT c.
từ BH.
b/ Nếu L/C yêu cầu chứng từ bảo hiểm:
b1: Không quy định số tiền BH: Thì số tiền BH
tối thiểu là 110% giá CIF hay CIP (theo hóa đơn
hay c.từ khác).
b2: Quy định số tiền BH 110%: Đây là số tiền
BH tối thiểu theo giá trị của L/C.
b3: L/C quy định số tiền BH theo cách thức
khác:
– Thực hiện quy định của L/C.
b4: UCP không quy định số tiền BH tối đa. 276
GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ
1/ Chứng từ phải được ký và ghi ngày tháng, có nội dung
xác nhận xuất xứ hàng hóa.
2/ Người phát hành:
a/ Nếu L/C không quy định: Thì được phát hành bởi bất kỳ
bên nào, kể cả ngưởi hưởng lợi.
b/ Nếu L/C quy định người phát hành:
b1: Bởi người mà L/C quy định.
b2: Phòng TM có thể phát hành thay cho người hưởng,
nhà XK, người SX.

277
3/ Về hàng hóa:
– Phải liên quan đến HH trong hóa đơn.
– Mô tả HH có thể chung chung, miễn là không
mâu thuẫn với c.từ khác.
4/ Người nhận hàng:
– Không được mâu thuẫn với chứng từ vận tải.
– Nếu chứng từ vận tải là:
+ Theo lệnh.
+ Theo lệnh của người gửi hàng.
+ Theo lệnh của NHPH.
+ Giao cho NHPH.
278
 Giấy chứng nhận xuất xứ có thể ghi tên người nhận
hàng là người mở L/C.
– Nếu L/C chuyển nhượng, thì tên người thụ hưởng thứ
nhất là người nhận hàng được chấp nhận.
5/ Người gửi hàng hay người XK trên giấy CN xuất xứ có
thể không phải là người hưởng hay người gửi hàng trên
chứng từ vận tải.

HẾT

279

You might also like