Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

THỰC HÀNH

VĂN BẢN TIẾNG VIỆT


Giảng viên: Võ Thị Minh Hà
Email: havtm@vnu.edu.vn
CHƯƠNG 1. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH
ĐỂ LĨNH HỘI VĂN BẢN TIẾNG VIỆT

■ 1.1. Văn bản và những đặc điểm khái quát.

■ 1.2. Phân tích khái quát văn bản.

■ 1.3 Luyện tập kỹ năng phân tích đối với mục 1.1
và mục 1.2 (phân tích kết cấu, xác định chủ đề
của văn bản, phân đoạn văn bản).
Chương 1.
1. Văn bản và những đặc điểm khái quát

1. Khái niệm

Văn bản: sản phẩm giao tiếp


Dạng nói Dạng viết
gồm nhiều câu có liên kết với
nhau, cùng thể hiện ý đồ
chung của tác gia
Chương 1.
1.1. Văn bản và những đặc điểm khái quát

Văn bản là kết quả của quá trình tạo lời


Hình thức
mang tính mục đích, tính hoàn chỉnh,
Cấu trúc
thường được khách quan hoá dưới dạng
tài liệu viết theo một loại hình nhất định,
Nội dung bao gồm các đơn vị và các kết cấu trên
câu được liên kết bằng các phương tiện
liên kết.
Chương 1.
1.1. Văn bản và những đặc điểm khái quát

HÌNH THỨC
- Các dấu hiệu kết hợp với nhau để xác định
được: mở đầu và phần kết của văn bản.
- Các dấu hiệu từ vựng cuối văn bản: “đến
đây là hết”, “dừng bút tại đây”, chữ kí,…
Chương 1.
1.1. Văn bản và những đặc điểm khái quát
CẤU TRÚC Đầu
đề 1

Kết Cấu Mở
thúc trúc đầu
2
4
[1] – 2 – 3 – 4
[1] – 2 – 3
[1] – 3 – 4 Khai
[1] - 3 triển
3
Chương 1.
1.1. Văn bản và những đặc điểm khái quát
NỘI DUNG
Chủ đề
Nội dung
được thể
thông báo rõ
hiện xuyên
ràng
suốt

Nội dung có
chung một
tiêu đề hoặc Đảm bảo
có thể đặt tính liên kết
tiêu đề
chung
Chương 1.
1.1. Văn bản và những đặc điểm khái quát
2. Đặc trưng ngôn ngữ của các loại văn bản

Hành chính Chính luận

Các loại
văn bản

Khoa học Nghệ thuật


Chương 1.
1.1. Văn bản và những đặc điểm khái quát
2. Đặc trưng ngôn ngữ của các loại văn bản
Chức năng:
- Cung cấp thông tin
- Làm hồ sơ lưu trữ
hành chính
Đặc trưng từ vựng:
Văn bản

- Từ đơn nghĩa, rõ ý
- Không dung từ địa phương
- Không dung từ cảm than
- Nhiều từ Hán Việt

Đặc trưng câu văn:


- Câu ngắn, chuẩn
- Thường dùng câu vắng chủ ngữ
- Hay sử dụng kết cấu bị động
Chương 1.
1.1. Văn bản và những đặc điểm khái quát
2. Đặc trưng ngôn ngữ của các loại văn bản
Chức năng:
- Tác động trí tuệ
- Hiểu, tin để hành động
Đặc trưng từ vựng:
- Dùng từ toàn dân, từ
chính luận
Văn bản

chính trị, xã hội


- Từ gợi hình, mang sắc
thái biểu cảm

Đặc trưng câu văn:


- Đủ loại câu (ngắn/dài; khẳng
định, phủ định, nghi vấn...)
- Câu văn nhịp nhàng, cân đối
Chương 1.
1.1. Văn bản và những đặc điểm khái quát
2. Đặc trưng ngôn ngữ của các loại văn bản
Chức năng:
- Thông báo trí tuệ
Đặc trưng từ vựng:
- Từ đơn nghĩa, thuật ngữ khoa học
khoa học

- Không dùng từ địa phương, từ cảm thán


Văn bản

- Dùng nhiều kí hiệu, sơ đồ, biểu đổ


Đặc trưng câu văn:
- Cú pháp chuẩn
- Không dùng câu đặc biệt câu cảm
thán
- Ưu tiên loại câu bị động, khuyết
chủ ngữ
- Dùng nhiều loại câu có từ nối
Chương 1.
1.1. Văn bản và những đặc điểm khái quát
2. Đặc trưng ngôn ngữ của các loại văn bản
Chức năng:
- Tác động thẩm mỹ qua
bức tranh đời sống
Đặc trưng từ vựng:
- Từ đa nghĩa
nghệ thuật
Văn bản

- Đủ các lớp từ (phổ thông,


địa phương, cảm thán...)
Đặc trưng câu văn:
- Đủ loại câu (ngắn/dài; khẳng định,
phủ định, nghi vấn...)
- Sử dụng các biện pháp tu từ
Chương 1.
1.2. Phân tích khái quát văn bản
Tạo lập văn bản chính là quá Tiếp nhận văn bản là quá
trình tạo ra một văn bản: xây trình phân tích tìm ra các
dựng chủ đề chung và các chủ
đề bộ phận cho văn bản (các ý),
chủ đề chung, chủ đề bộ
sắp xếp các chủ đề bộ phận theo phận ...của một hoặc nhiều
một trình tự logic, nêu ra các văn bản sẵn có nhằm nắm
luận điểm, luận cứ làm rõ các được ý mà người viết
chủ đề bộ phận, qua đó, làm rõ (người nói) muốn truyền
chủ đề chung của văn bản... tải.
Chương 1.
1.2. Phân tích khái quát văn bản
1. Tạo lập văn bản
- Các loại văn bản có thể có kết cấu khác nhau
- Thường gồm ba phần chính: mở đầu, khai triển, kết
thúc
Chương 1.
2. Phân tích khái quát văn bản
1. Tạo lập văn bản

- Nhận định khái quát - Gồm một/ nhiều - Thường tóm lược,
về vấn đề, nêu lên đoạn văn dài/ ngắn tổng kết lại những

Phần khai triển

Phần kết thúc


Phần mở đầu

chủ đề chung và chủ tuỳ thuộc vào số luận điểm chính đã


đề bộ phận lượng các chủ đề bộ được trình bày trong
- Nêu vắn tát phương phận hay mức độ phần khai triển
hướng hay những phức tạp của vấn đề - Đối với các văn bản
nguyên tắc được - Các đoạn văn được nghiên cứu, nên có
chọn làm cơ sở để sắp xếp logic và liên gợi ý mở ra các
giải quyết vấn đề kết với nhau về mặt hướng nghiên cứu
- Viết gọn, hấp dẫn hình thức tiếp theo
nhằm khêu gợi được - Viết mạch lạc, phát
sự chú ý và hứng thủ triển các ý hợp lí
ở người đọc
Chương 1.
1.2. Phân tích khái quát văn bản
1.1 Xác định chủ đề chung và chủ đề bộ phận của văn bản
- Chủ đề chung phải được thể hiện:
+ xuyên suốt toàn bộ văn bản Tính nhất thể
+ thông qua các chủ đề bộ phận
Chương 1.
1.2. Phân tích khái quát văn bản
1.1 Xác định chủ đề chung và chủ đề bộ phận của văn bản
Định Tính phức
hướng tạp của
giao tiếp
Nhân tố để vấn đề

xác lập chủ


đề chung và
chủ đề bộ Tuân thủ các quy tắc:
phận
Chương 1.
1.2. Phân tích khái quát văn bản
1. Xác định chủ đề chung và chủ đề bộ phận của văn bản
Dấu hiệu xác định chủ đè chung và chủ đề bộ phận

Các quan hệ mang tính


Các quan hệ mang tính chủ quan Các quan hệ có tính
khách quan
(nhận thức, đánh giá, phân loại của người liên tưởng giữa đối
Quan hệ có tính chất nội
viết đối với các nội dung trình bày về đối tượng với các đối
tại giữa đối tượng và các
tượng) tượng khác (đồng
thành tố cấu thành đối
Chẳng hạn: các quan hệ có tính phân loại, dạng, tương phản,
tượng
đánh giá của người viết về đối tượng: các liên đới) trong một
Các quan hệ logic khách môi trường tồn tại
chủ đề bộ phận có đặc điểm, tính chất
quan, tồn tại thực tế (quan nào đó, cũng như
chung nào đó xét trong quan hệ với chủ đề
hệ nguyên nhân- kết quả, các quan hệ đặc biệt
chung, và được sắp xếp hoặc theo mức độ
điều kiện- tồn tại, quan hệ về cảm xúc, tâm lí.
quan trọng, hoặc mức độ chuyên biệt, v.v.
theo trình tự thời gian)
Chương 1.
1.2. Phân tích khái quát văn bản
2. Xây dựng lập luận phục vụ chủ đề văn bản
Đối với những văn bản có mục đích cuối cùng là tác
động vào nhận thức người đọc, thuyết phục họ tin vào
những điều được trình bày thì LẬP LUẬN giữ vai trò
quan trọng.
Lập luận được hiểu là chiến lược trình bày vấn đề, là
cách thức sắp xếp nội dung sao cho đạt được hiệu quả
cao nhất.
Chương 1.
1.2. Phân tích khái quát văn bản

Cần nêu rõ luận điểm để người đọc hiểu người


viết muốn trình bày vấn đề gì, ý kiến của người
viết ra sao

Phải biết vận dụng các phép suy luận


logic, đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng
Các lí lẽ và dẫn chứng thuyết minh, phục cần thiết, phối hợp chúng một cách
vụ cho luận điểm thường được gọi là luận thích hợp để chứng minh cho luận
cứ. Yêu cầu của luận cứ là phải xác thực,
đáng tin cậy.
điểm được nêu, thuyết phục người đọc
tin vào tính đúng đắn của các luận
điểm đó.
Chương 1.
1.2. Phân tích khái quát văn bản
Cách luận chứng
Diễn xuất phát từ các chân lí chung, các phổ niệm,
các lẽ phải thông thường đã được thực tế
kiểm nghiệm… mà suy ra các chân lí cụ thể,
dịch các biểu hiện cụ thể

Quy xuất phát từ những biểu hiện cụ thể, riêng biệt

nạp để đi đến những nhận định tổng quát

Tổng phối hợp diễn dịch với quy nạp


hợp
Chương 1.
1.2. Phân tích khái quát văn bản
Cách nêu luận cứ
Nêu những dẫn chứng thực tế, có
tính chất “người thật, việc thật”

Sử dụng số liệu thống kê

Trích dẫn các luận điểm, ý kiến


đáng tin cậy của các tác giả khác
Chương 1.
1.2. Phân tích khái quát văn bản
3. Xây dựng kết cấu văn bản
LẬP DÀN Ý (SGK, tr.35)
Các bước lập dàn ý

Xác lập các ý lớn

Xác lập các ý nhỏ

Sắp xếp các ý


Chương 1.
1.2. Phân tích khái quát văn bản
NGUYÊN TẮC LẬP DÀN Ý
- Nguyên tắc thiết thực: các ý đưa ra phải nằm trong định
hướng phục vụ chủ đề chung của văn bản, phù hợp với
những yêu cầu về nội dung và phương hướng giải quyết
vấn đề chung.
- Nguyên tắc giá trị tương đương: các ý lớn hoặc các ý nhỏ
cùng cấp độ phải có mối quan hệ tương đương, một giá trì
cùng loại nào đó khi đối chiếu với chủ đề chung hoặc đối
với các chủ đề bộ phận.
Chương 1.
1.2. Phân tích khái quát văn bản
NHIỆM VỤ CỦA PHẦN MỞ ĐẦU
- Giới thiệu chủ đề chung của văn bản.
- Cung cấp những thông tin nền, làm bối cảnh cho chủ đề
chung của văn bản.
- Ở mức độ cần thiết, có thể giới thiệu dàn bài tổng quát
hoặc phương hướng khai triển của văn bản.
- Khêu gợi được sự chú ý của người đọc đối với các vấn đề
sẽ trình bày.
Chương 1.
1.2. Phân tích khái quát văn bản
NHIỆM VỤ CỦA PHẦN KẾT THÚC
- Rất quan trọng đối với toàn bộ cấu trúc văn bản.
- Thông báo cho người đọc biết là văn bản đã được kết thúc bằng cách tóm
lược những luận điểm chính được trình bày ở phần phát triển hoặc diễn
giải lại câu luận đề của văn bản.
- Có thể nêu nhận định, bình luận cuối cùng của mình nhằm khêu gợi
những suy nghĩ tiếp theo về đề tài.
- Cần viết súc tích, mạnh mẽ, gây ấn tượng để độc giả có thể nhớ lâu dài
những luận điểm chính của văn bản.
Chương 1.
1.3. Các kiểu tổ chức văn bản

Trình bày vấn đề • Trình tự thời gian


theo các trình tự • Trình tự các quan hệ logic
khách quan khách quan, thực tế

Trình bày vấn đề • Logic chủ quan


theo các trình tự • Tâm lí, cảm xúc
chủ quan
Chương 1.
1.3. Các kiểu tổ chức văn bản

Trình bày vấn Thích hợp Các tín hiệu


đề theo các miêu tả các sự chuyển tiếp: trước
trình tự thời kiện lịch sử,
gian văn bản có tiên, trước hết, sau
tính tự thuật.// đó, thế rồi, bước
Văn bản khoa
học, chỉ dẫn,... đầu tiên là, cuối
cùng,…
Chương 1.
1.3. Các kiểu tổ chức văn bản

Trình bày vấn a. Quan hệ Quan hệ nguyên nhân- kết quả


đề theo các toàn thể- bộ
quan hệ logic có thể được tổ chức theo:
phận.
khách quan, - Khối: nguyên nhân- kết quả
b. Quan hệ - Chuỗi: nguyên nhân- kết quả;
tồn tại thực tế nguyên nhân-
kết quả nguyên nhân- kết quả
Chương 1.
1.3. Các kiểu tổ chức văn bản
Trình bày vấn a. So sánh Trình bày Thích hợp
đề theo logic tương đồng và vấn đề theo với một số
chủ quan tương phản đề tài có tính
tâm lí, cảm
b. Đánh giá về xúc cảm xúc cá
mức độ quan nhân, đời
trọng hay sống riêng tư
điểm nhìn của
người viết

You might also like