Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

GVHD: Đặng Thị Lan Phương

SVTH: Đào Phan Minh Châu-21K6

Đề bài: Em hãy nêu tất cả các bộ phận của công trình kiến trúc và tác dụng của
mỗi bộ phận đó và có hình minh hoạ
Một ngôi nhà đều gồm nhiều bộ phận cấu tạo nên, mỗi bộ phận đều
giữ 1 nhiệm vụ nhất định và có những yêu cầu nhất định, tuy nhiên dựa vào tính
chất làm việc gần giống nhau của các bộ phận này ta có thể chia thành các
nhóm sau:
• Nhà là do các cấu kiện thẳng đứng, các cấu kiện nằm ngang, cấu kiện
bao che, phương tiện giao thông và các bộ phân khác tổ hợp tạo
thành
• Các cấu kiện thẳng đứng gồm có: Móng, tường, cột.
Các cấu kiện nằm ngang (hoặc xiên) gồm: Nền, sàn, mái
(hệ dầm hoặc dàn), vì kèo
• Các cấu kiện bao che: Vách ngăn, tường, mái, cửa sổ,
cửa đi
• Phương tiện giao thông ngang (hành lang); giao thông
đứng (cầu thang bộ, thang máy, thang mái)
• Các bộ phận khác như: Ban công, ô văng, mái hắt, máng
nước,…
Một số bộ phận vừa có nhiệm vụ chịu lực và bao che như tường, sàn, mái
I. Các cấu kiện thẳng đứng:
1. Móng:
-Là bộ phậm kết cấu chịu lực của nhà, nằm sâu dưới mặt đất, ở
bên dưới tường hay cột làm nhiệm vụ truyền sức nặng và tải trọng của nhà
xuống lớp đất.
-Lớp đất mà tải trọng của nhà truyền xuống gọi là nền móng.
-Nếu nhà có tầng hầm thì tường móng đồng thời là tầng hầm.

2.Cột:
-Thường là kết cấu chịu lực chính
-Là bộ phận gối đỡ cho các đầu dầm chịu lực, nhận tải trọng từ
các bộ phận phía trên , truyền lực nến thẳng đứng xuống móng
-Ngoài ra cột còn phải chịu lực uốn ngang cho tải trọng của gió
sinh ra
3. Tường (chịu lực):
-Là bộ phận cấu tạo chính tạo ra không gian trên mật đất cho
nhà. Ngoài ra tường còn làm bộ phận chịu lực, đỡ sàn, mái truyền xuống
móng
-Tường có thể bằng đất, gỗ, gạch, bê tông, bê tông cốt thép hay
các loại vật liệu tổng hợp mới
-Tường chịu lực nếu là tường chu vi thì gọi là tường ngoài chịu
lực, các tường chịu lực khác là tường trong chịu lực.
-Tường chịu lực dày tối thiểu 220,
-Cũng như cột, tường chịu lực cũng phải chịu tải trong ngang của
gió.

Với tường chu vi lưu ý cần được


chống thấm hoặc cách nhiệt khi
cần thiết
-Các bộ phận liên quan đến tường: Bệ tường, giằng tường, lanh tô, ô văng, sê
nô, mái đua, tường chắn mái, trụ tường, gờ chỉ phào, hốc tường

Bệ tường là đoạn thân tường gần với mặt đất ( tường móng). Đây là bộ phận gần
mặt đất vì vậy ngoài nước mưa thấm theo tường chảy xuống còn bỉ ẩm ướt do
các hạt nước mưa rơi xuống nền bắn lên tường và ảnh hưởng của nước ngầm
làm hệ tường bị phá hoại và ảnh hưởng đến độ ẩm trong nhà , để tránh tình trạng
bất lợi này người ta có biện pháp cấu tạo bảo vệ thân tường, quanh nhà còn làm
hệ thổng rãnh nước hoặc hệ thống nền dốc đẻ thoát nước mưa ra ngaòi công
trình.

You might also like