PP vợ nhặt

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

Tóm tắt tác phẩm văn học

Mục
01. Tổng quan chung về tác
giả.

lục 02. Nội dung của tác phẩm.

03. Kết luận.

04. Phụ lục.


01
Tổng quan chung
về tác giả
Nhà văn Kim Lân (1920-2007) tên thật là Nguyễn Văn
1 Tài, quê ở làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn,
tỉnh Bắc Ninh

Năm 1941, nhà văn Kim Lân bắt đầu sự nghiệp sáng
tác của mình với thể loại truyện ngắn. Năm 1944, nhà
văn tích cực tham gia vào các phong trào cách mạng và
gia nhập Hội văn hóa cứu quốc. Sau Cách Mạng tháng
2 Tám, Kim Lân tiếp tục theo đuổi con đường nghệ thuật
của mình là viết văn, làm báo, đóng kịch hay đóng phim
để phục vụ kháng chiến và cách mạng.
Văn phong của Kim Lân giản dị, mộc mạc và dễ hiểu
nhưng không kém phần hấp dẫn, sống động và cuốn hút,
được kết tinh từ những nét đẹp văn hóa có từ lâu đời của
mảnh đất quê hương với hàng chục thú chơi, hàng trăm
3 chùa chiền, hàng chục lễ hội đặc sắc. Giọng văn đó được
hình thành từ gốc lúa nương dâu, từ phù sa con sông Đuống
hiền hòa, thơ mộng, từ những người sống chân thật, giàu
đạo lý làm người, giàu tình thương mến quê hương làng
xóm.
Các tác phẩm chính có thể kể đến như :"Vợ nhặt",
4 "Người kép già", "Đôi chim thành", "Làng", "Nên vợ nên
chồng", "Ông lão hàng xóm", "Ông Cản Ngũ" và "Anh
chàng hiệp sĩ gỗ".
02
Tổng quan về tác phẩm
NỘI DUNG TÓM TẮT
Giữa lúc nạn đói đang hoành hành, Tràng (một chàng trai nghèo đói, lại là dân xóm ngụ cư) dẫn một người đàn bà lạ về nhà
khiến mọi người đều ngạc nhiên. Trước đó, chỉ hai lần gặp gỡ, với mấy câu đùa vu vơ, vài bát bánh đúc, Thị đã chấp nhận theo
Tràng về làm vợ. Về đến nhà, Tràng vẫn còn ngỡ ngàng. Mẹ Tràng từ ngạc nhiên đến lo lắng, xót thương, rồi cũng mừng lòng
đón nhận nàng con dâu. Sáng hôm sau, vợ và mẹ Tràng dậy sớm thu dọn nhà cửa. Trông thấy cảnh tượng ấy, Tràng thấy thương
yêu và gắn bó với gia đình của mình. Trong bữa cơm ngày đói, nghe tiếng trống thúc thuế, hình ảnh đoàn người đi phá kho thóc
và lá cờ đỏ hiện lên trong óc Tràng.
Ý NGHĨA NHAN ĐỀ

- Nhan đề đã thâu tóm giá trị nội dung tư tưởng của tác giả
- Từ nhan đề ta thấy thân phận con người bị rẻ rung như cái rơm, có thể nhặt ở
bất kì đâu, bất kì lúc nào. Người ta hỏi vợ cưới vợ còn ở đây Tràng “nhặt vợ”.
- Đó thực chất là sự khốn cùng của hoàn cảnh.
PHẦN 1. Sự hiện diện bất ngờ của người “vợ
nhặt” trong con mắt dân xóm ngụ cư.

PHẦN 2. Nhân vật Tràng nhớ lại cơ duyên gặp


người Vợ nhặt

BỐ CỤC
PHẦN 3. Cuộc “chạm mặt” giữa nhân vật bà
cụ Tứ với nàng dâu mới.

PHẦN 4. Buổi sáng sau đêm tân hôn ở gia


đình Tràng.
Diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng
Có vè ngoài thô kệnh, xấu xí, thân phận nghèo hèn
Có tấm lòng hào hiệp nhân hậu: Sẵn sàng cho người đàn bà xa lạ một bữa ăn lúc nạn đói, sau đó đùm bọc cưu
mang”
Nhưng rồi sau một cái tặc lưỡi Tràng
quyết định đánh đổi tất cả có được người vợ, có được hạnh phúc
=> Sự khao khát hạnh phúc lứa đôi. Quyết định giản đơn nhưng
chứa đựng tình thương đối với người gặp cảnh khốn cùng.
Buổi sáng đầu tiên có vợ
Tràng cảm nhận có một cái gì mới mẻ, êm ái, lơ
lửng trong mơ.
Thấy thương yêu gắn bó với cái nhà của mình
Cảm thấy nên người, thấy mình phải có bổn phận lo
lắng cho gia đình.
Biết hướng tới một cuộc sống tương lai tốt đẹp
Những con người đói khát gần kề cái chế vẫn khao
khát hạnh phúc gia đình,
vẫn cưu mang đùm bọc lẫn nhau và luôn có niềm tin
vào tương lai.
03
KẾT LUẬN
1. Tình huống truyện: cách xây dựng tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn;
cách kể chuyện lôi cuốn; dựng cảnh sinh động, chân thật, đặc sắc
2. Miêu tả tâm lí nhân vật: miêu tả chân thực, tinh tế bộc lộ sự tự nhiên
3. Ngôn ngữ: ngôn ngữ mộc mạc giản dị, gần với khẩu ngữ nhưng được chọn
lọc kĩ, tạo nên sức gợi
04
PHỤ LỤC
THANK FOR
LISTENING

You might also like