Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 73

Bài 1: Quản lý truy cập

đường truyền
ThS. Nguyễn Thành Huy

1
Nội dung bài học

 Kiểm soát truy cập đường truyền


 Các giao thức đa truy cập
 Giao thức ALOHA
 Giao thức CSMA / CD
 Giao thức không dây LAN (802.11)
 Giao thức ARP

2
 Vai trò

Kiểm soát truy  Độc lập đường truyền


 Truyền đơn kênh
cập đường  Quan sát đụng độ

truyền  Truyền liên tục hoặc phân khe thời gian


 Có cảm nhận hoặc không có cảm nhận

3
Kiểm soát truy cập đường truyền (MAC)

 Liên kết mạng gồm 2 nhóm chính


 Nhóm giao thức điểm-điểm
 Nhóm giao thức quảng bá
 Nhóm giao thức quảng bá dễ gây xung đột đường truyền
 VD: Trong mạng điện thoại có 6 nút truyền sử dụng trên cùng 1 kênh truyền thông.
 Khi có 1 nút dừng hội thoại, ngay lập tức có từ 2, 3 hoặc nhiều hơn nút yêu cầu kênh
truyền, điều này dẫn đến sự tranh chấp đường truyền
 Cần có giao thức kiểm soát truy cập đường truyền MAC (Media Access
Control)

4
Phương pháp phân chia băng thông

 Mỗi kênh sử dụng một phần năng lực như như phân chia tần số FDM
(Frequency Division Multiplexing)
 Có N người dùng, băng thông phân chia đều cho N nút với tỉ lệ như nhau
 Ưu điểm:
 Hiệu quả với số lượng người dùng thấp, cố định.
 Nhược điểm:
 Lãng phí băng thông khi số ngươi dùng ít
 Thiếu hụt băng thông khi số người dùng tăng.

5
Phương pháp phân chia băng thông

 Độ trễ trung bình 1 kênh là

 C: năng lực đường truyền


 1/μ : độ dài khung dữ liệu
 λ: tỉ lệ khung dữ liệu truyền / giây
 C = 100 Mbps, kích thước trung bình của khung 1/ μ là 10,000 bít và tỉ lệ khung
dữ liệu λ là 500 khung/giây thì T = 200 μsec
 Độ trễ với N kênh

6
Phân chia theo thời gian truyền

 Phân chia theo thời gian truyền (TDM – Time Division Multiplexing)
 Mỗi người được phân một khe thời gian truyền trong N khe thời gian trên kênh.
 Nếu không có nhu cầu sử dụng trong khe thời gian này, đường truyền vẫn bị chiếm giữ
 VD: 100 Mbps thành 10 mạng 10 Mpbs mỗi mạng định vị tĩnh một số người dùng riêng, độ
trễ trung bình sẽ tăng từ 200 μsec lên 2msec

7
Các giao thức đa truy cập

 Là các phương pháp phân chia kênh động


 ALOHA
 CSMA (Carrier Sense Multiple Access)
 Collision-free: chấp nhận đụng độ
 Limited – contention: giới hạn tranh chấp
 Wireless LAN: giao thức LAN Wi-fi

8
Phương pháp ALOHA

 Là phương pháp đầu tiên thiết kế những năm 1970 do Norman Abramson và
đồng nghiệp thiết kế.
 Nghiên cứu ALOHA được tổng hợp lại trong bài báo của Schwartz năm 2009.
 Mục tiêu: đăng ký kênh truyền cho bất kỳ hệ thống nào mà trong đó người dùng
không đồng bộ hoặc cạnh tranh.
 Có hai loại:
 ALOHA thuần túy
 ALOHA chia khe

9
Phương pháp ALOHA thuần túy

 Ý tưởng: Khi người dùng có dữ liệu cần truyền, thực hiện truyền ngay khi có
thể
 Sau mỗi lần truyền một khung dữ liệu, hệ thống máy tinh trung tâm sẽ quảng
bá 1 khung dữ liệu đến các trạm
 Nút trạm nhận gói tin quảng bá để xác định khung dữ liệu có bị mất không
 Nếu khung dữ liệu bị mất bên gửi sẽ chờ 1 khoảng thời gian ngẫu nhiên để
phát lại.

10
Phương pháp ALOHA thuần túy
 Nếu 2 khung dữ liệu bị trùng nhau  xuất hiện đụng độ.
 Vùng tổng kiểm tra (check – sum) sẽ xác định bị đụng độ hoàn toàn hay đụng
độ 1 phần.
 Nếu xác định hỏng, cả hai khung dữ liệu sẽ bị hủy.

11
ALOHA thuần túy
 Khung dữ liệu bị đụng độ tại thời điểm t0
 Gây nên hỏng các gói 2 tin, đường truyền trễ tới t0 + 3t đơn vị thời gian

12
ALOHA chia khe

 Được phát triển năm 1975, do Lawrence Roberts công bố.


 Thời gian truyền được phân chia thành các đoạn nhỏ độc lập gọi là khe (slots).
 Mỗi khe truyền được một khung dữ liệu.
 Yêu cầu người dùng đồng thuận về đường biên của khe.
 Có thể sử dụng tín hiệu PIP để xác định bắt đầu của một khe.
 Vẫn tồn tại đụng độ khi các nút sử dụng chung 1 khe.
 Hiệu suất không cao, chỉ đạt 37% truyền thành công

13
Hiệu năng của các phương pháp ALOHA

 Thông lượng tỉ lệ nghịch với lưu lượng truyền


 Tỉ lệ thông lượng giảm dần khi số lần truyền lại tăng lên

14
Phương pháp CSMA

 CSMA (Carrier-sense multiple access): giao thức đa truy cập cảm nhận sóng mang.
 Phát hiện đụng độ trong quá trình truyền tin
 Có 3 loại CSMA:
 CSMA – 1 persistent: còn gọi là giao thức CSMA “kiên trì”.
 CSMA – nonepersistent: giao thức CSMA “không kiên trì”
 CSMA – p persistent: giao thức CSMA kiên trì với xác suất p

15
Kiên trì hoặc không kiên trì CSMA
(persistent)
 So sánh giữa tải kênh giữa các giao thức

16
Phương pháp CSMA / CD (Collision
Detection)
 Cải tiến từ CSMA, thay vì khi phát hiện đụng độ, các nút sẽ truyền nốt khung
dữ liệu, CSMA/CD sẽ dừng và hủy khung.
 Tiết kiệm băng thông và thời gian truyền.
 Nếu hai trạm xác định đường truyền rảnh cùng thời điểm t0, đụng độ sẽ xảy
ra.
 Nếu phát hiện đụng độ, hủy khung dữ liệu và truyền lại sau khoảng thời gian
ngẫu nhiên

17
Phát hiện đụng độ CSMA

 CSMA / CD có thể diễn ra tại một trong ba trạng thái: kết nối, truyền hoặc rảnh rỗi
 Contention period: khoảng thời gian truyền tin
 Transmission period: khoảng thời gian truyền khung tin
 Idle period: khoảng thời gian nghỉ
 Contention Slots: các khe truyền tin

18
Các giao thức chấp nhận đụng độ
 Giao thức cơ sở bit-map
 Khoảng thời gian truyền sẽ gồm n khe.
 Mỗi nút truyền sẽ đánh dấu khe sử dụng trong Contention Slots
 Các nút đọc contention slots để xác định thời điểm truyền dữ liệu
 Contention slots được truyền quảng bá

19
Các giao thức chấp nhận đụng độ
 Mạng Token Ring
 Các trạm được nối điểm tiểm theo vòng tròn
 Sử dụng thẻ bài để xác định quyền truyền tin
 Khi không có nhu cầu truyền, nút trạm gửi thẻ bài sang trạm kế tiếp

Các nút truyền tin Thẻ bài - token

Hướng truyền

20
Giao thức Wireless LAN

 Các hệ thống mạng LAN không dây nằm trong bộ tiêu chuẩn 802.11 của IEEE
hay còn gọi là chuẩn Wi-Fi
 Đặc điểm là tín hiệu sóng radio nên không có khả năng “kết nối” 1 – 1.
 Có nhiều yếu tổ ảnh hưởng đường truyền: giới hạn vùng phủ sóng, độ nhiễu
môi trường, vật cản,…
 Cách tiếp cận là sử dụng CSMA lắng nghe từ các nút khác khi đường truyền
rảnh.

21
Giao thức Wireless LAN
 Vùng phủ sóng A tới B do vậy A và B liên lạc được với nhau
 Vùng phủ sóng C tới B nhưng không tới A
 Nếu A gửi và ngay lúc đó C cũng gửi tới B do A và C không liên lạc
 Đụng độ xảy ra
 Vấn đề này A, C được gọi là 2 nút ẩn

22
Giao thức Wireless LAN
 Trường hợp B và C là các thiết bị được hiển thị khi truyền từ A đến D (b)
 B gửi dữ liệu đến A cùng thời điểm C gửi dữ liệu đến D
 C kết luận đường truyền bận và dừng truyền đến D
 Thực tế chiều dữ liệu B  A, CD

23
Giao thức Wireless LAN
 Giao thức đầu tiên là MACA (Multiple Access with Collision Avoidance) do Karn đề xuất.
 Ý tưởng: bên gửi kích hoạt bên nhận trong khoảng thời gian ngắn vào cùng một khung dữ liệu.
 Do vậy các nút gần có thể phát hiện được quá trình truyền tin này.
 Sử dụng thay thế cho cảm nhận kênh truyền
 Các nút trao đổi bằng tín hiệu: RTS (Ready To Send) và CTS (Clear To Send)
 C, D, E không nhận được RST, vậy các nút này có thể tự do truyền tin

24
Giao thức Ethernet (802.3)

 Lớp vật lý
 Giao thức lớp con MAC
 Hiệu suất của Ethernet
 Switched Ethernet
 Fast Ethernet
 Gigabit Ethernet
 10 Gigabit Ethernet
 IEEE 802.2: LLC

25
Lớp Ethernet vật lý cơ bản

Kiến trúc cơ bản của Ethernet

26
Giao thức MAC lớp con

 Định dạng khung dữ liệu. (a) Ethernet, (b) IEEE 802.3


 Dựa trên kiến trúc giao thức HDLC

27
Giao thức MAC lớp con

Phát hiện đụng độ có thể xảy ra ngay tại thời điểm 2.

28
Hiệu suất của Ether net

Hiệu năng của Ethernet tại 10 Mbps với khe thời gian 512 bits
29
Chuyển mạch Ethernet

(a) Hub. (b) Switch.

30
Fast Ethernet

Các giao thức nguyên bản của Ethernet

31
Gigabit Ethernet

 Hai nút truyền trên Ethernet công nghệ đạt tới ngưỡng Gpbs

32
Gigabit Ethernet
 Các nút truyền trên Ethernet

33
Gigabit Ethernet (3)

Cáp mạng Gigabit Ethernet

34
Wireless Lans

• 802.11 kiến trúc và chồng giao thức


• 802.11 lớp vật lý
• 802.11 giao thức MAC lớp con
• 802.11 cấu trúc khung dữ liệu
• Các dịch vụ

35
802.11 Kiến trúc và chồng giao thức
 802.11 kiến trúc – chế độ cơ sở hạ tầng
 Các thiết bị tập trung tại AP (Access Point).
 AP được dùng để liên kết tới mạng khác
 Các máy trạm giao tiếp thông qua AP

To Network

Access Point

Client

36
802.11 Kiến trúc và chồng giao thức

 802.11 Kiến trúc – chế độ ad-hoc


 Các nút mạng kết nối trực tiếp không thông qua AP

37
802.11 Kiến trúc và chồng giao thức
 802.11 chồng giao thức
 Tầng liên kết dữ liệu tách làm hai lớp
 LLC (Link Logical Control): lớp điều khiển liến kết
 MAC (Media Access Control): lớp quản lý truy cập đường truyền

38
802.11 giao thức MAC lớp con
 Các giao thức 802.11 sử dụng phương pháp phòng tránh đụng độ CSMA/CA
(CMSA – with Collision Avoidance), cảm nhận kênh truyền tượng tự CSMA/CD
 Số khe chờ đợi (backoff) chọn từ 0 – 15 với OFDM
 DIFS cảm nhận đương truyền trong một khoảng ngắn và đếm lùi khe trống
 Nếu dữ liệu tới bên nhận sẽ phản rồi ACK.
 Nếu không nhận được ACK, bên phát tăng gấp đôi thời gian chờ rồi truyền lại

39
802.11 giao thức MAC lớp con
 Khi A đang gửi dữ liệu, B và C cũng có yêu cầu truyền.
 A nhận được ACK giải phóng đường truyền
 C bắt đầu truyền.
 B tăng thời gian chờ đợi lên gấp 2
 C nhận ACK giải phóng đường truyền

40
802.11 giao thức MAC lớp con
 Vấn đề thiết bị ẩn liên quan đến vùng phủ sóng đã đề cập
 A không cảm nhận được kênh truyền C  B và bắt đầu phát
dữ liệu tới B
 Đụng độ xảy ra

41
802.11 giao thức MAC lớp con
 Vấn đề thiết bị đầu cuối hiển thị ngược lại với thiết bị ẩn.
 B muồn truyền dữ liệu tới C, nó phát hiện đường truyền bận bởi A
 B dừng truyền tới C

42
802.11 giao thức MAC lớp con
 Sử dụng kênh ảo cảm nhận với CSMA/CA với NAV để ngăn chặn các nút đầu cuối gửi
khung dữ liệu tại thời điểm này
 NVA được sử dụng để chặn C, D trong suốt quá trình truyền giữa A và B
 C nhận được RTS nên tiến hành trì hoãn trong NAV
 D nhận được CTS nên trì hoãn trong NAV

RTS: Ready To Send


CTS: Clear To Send
NAV: Network Allowcation Vector 43
802.11 giao thức MAC lớp con
 Mở rộng CSMA/CA với các vòng lặp được định nghĩa trong khung dữ liệu
 Sau khi khung dữ liệu được gửi, một khoảng thời gian trống được yêu cầu
trước khi có bất kỳ khung nào được kiểm tra đường truyền. Có 5 lần lặp cho
các loại khung dữ liệu
 DIFS (DCF InterFrame Spacing): bất kỳ nút trạm này yêu cầu kênh truyền
để gửi một khung dữ liệu mới đều phải đợi một khoảng thời gian DIFS.
 SIFS (Short InterFrame Spacing): được sử dụng cho phép các phần của
hội thoại đơn được gửi trước. Nút trạm gửi khung dữ liệu tiếp theo sau
khoảng thời gian SIFS này ngăn chặn việc các nút trạm khác chen ngang
trong thời gian chuyển khung dữ liệu tiếp theo

44
802.11 giao thức MAC lớp con
 Mở rộng CSMA/CA với các vòng lặp được định nghĩa trong khung dữ liệu
 Sau khi khung dữ liệu được gửi, một khoảng thời gian trống được yêu cầu
trước khi có bất kỳ khung nào được kiểm tra đường truyền. Có 5 lần lặp cho
các loại khung dữ liệu
 AIFS (Airbitration InterFrame Space), có vòng lặp ngắn hơn DIFS nhưng
dài hơn SIFS. Nó có thể sử dụng AP để ưu tiên các khung dữ liệu âm
thanh hoặc các khung dữ liệu có độ ưu tiên cao hơn lên đường truyền.
 EIFS (Extended InterFrame Spacing), chỉ được sử dụng bởi các nút trạm
nhận được khung dữ liệu lỗi hoặc không xác định, để phản hồi lỗi tới AP.
 TXOP (Transmission Opportunity), cơ chế của CSMA/CA nguyên thủy cho
phép các nút trạm gửi một khung dữ liệu trong một thời điểm.

45
802.11 giao thức MAC lớp con

Khoảng cách giãn khung dữ liệu trong 802.11

46
Giao thức ARP

 Đỉa chỉ logic


 Các nút mạng và bộ định tuyến được định vị tại lớp mạng bằng địa chỉ logic
 Địa chỉ logic là một địa chỉ internet được cung cấp cho các nút mạng khi truy cập
mạng.
 Địa chỉ logic được cài đặt bằng các phần mềm thay vì được ấn định như địa chỉ vật
lý MAC
 Địa chỉ logic trong mô hình TCP/IP được gọi là địa chỉ IP và có độ dài 32 bits

47
Giao thức ARP

 Bên cạnh đó các nút mạng/ bộ định tuyến còn được định danh tại lớp vật lý
bằng địa chỉ vật lý của chúng.
 Địa chỉ vật lý là một địa chỉ dạng cục bộ.
 Đại chỉ vật lý được thiết lập bởi các thiết bị vật lý phần cứng.
 Ví dụ: địa chỉ MAC có độ dài 48 bit trong Ethernet.

48
Giao thức ARP

 Hoạt động của ARP


 Host 1: gửi gói tin quảng bá tới CS
Network tìm kiếm nút có địa chỉ
192.32.65.5.
 Host 2 sẽ phản hồi với địa chỉ E2
 Host 1 biết được địa chỉ IP
192.32.65.5 tương đương với địa
chỉ E2
 Giao thức chuyển đổi IP sang E2 là
giao thức ARP

49
Giao thức ARP

 Để truyền các gói tin cần cả 2 loại địa chỉ vật lý và địa chỉ logic.
 Do vậy người ta cần ánh xạ địa chỉ logic sang địa vật lý của thiết bị đó và
ngược lại
 Các giải pháp đưa ra:
 Ánh xạ tĩnh
 Ánh xạ động

50
Giao thức ARP

 Ánh xạ tĩnh
 Tạo một bảng dữ liệu kết hợp giữa địa chỉ logic với địa chỉ vật lý lưu tại mỗi máy.
 Tuy nhiên địa chỉ vật lý có thể thay đổi trong một số trường hợp:
 Thiết bị có thể thay đổi bộ giao tiếp mạng NIC dẫn đến thay đổi địa chỉ vật lý
 Trong một số mạng LANs như LocalTalk, địa chỉ vật lý thay đổi mỗi lần máy tính được khởi
động
 Một trạm sử dụng thiết bị di động có thể chuyển từ mạng vật lý này sang mạng vật lý khác,
kết quả là nó thay đổi địa chỉ vật lý của thiết bị di động đó.

51
Giao thức ARP

 Ánh xạ động
 Sử dụng một giao thức để tìm địa chỉ khác
 ARP (Address Resolution Protocol): Giao thức phân giải địa chỉ
 Nhiệm vụ ánh xạ địa chỉ logic sang địa chỉ vật lý
 RARP (Reverse Address Resolution Protocol): Giao thức phân giải ngược địa chỉ
 Nhiệm vụ ánh xạ địa chỉ vậy lý sang địa chỉ logic

52
Giao thức ARP và RARP

Địa chỉ Logic

ARP RARP

Địa chỉ vật lý

53
Vị trí của ARP và RARP trong bộ giao
thức TCP/IP
Lớp mạng (Network Layer)

IGMP ICMP

IP
ARP RARP

54
Hoạt động của ARP

 Tìm địa chỉa vật lý của host hoặc bộ định tuyến trên cùng mạng của thiết bị đó.
 Gửi một bản tin ARP request
 Bản tin ARP request
 Địa chỉ vật lý của bên gửi
 Địa chỉ IP của bên gửi
 Địa chỉ vật lý của bên nhận là 0s
 Địa chỉ IP của bên nhận

55
Hoạt động của ARP

 Sau đó, ARP request được quảng bá đến lớp vật lý


 Ví dụ: trong mạng Ethernet, vùng địa chỉ đích nằm trong vùng tiêu đề của MAC được
đăt bằng 1s (địa chỉ quảng bá)
 Gói tin này được nhận bởi tất cả các trạm trên mạng vật lý
 Bên nhận sẽ gửi lại một bản tin ARP reply
 Bản tin ARP reply được gửi theo dạng unicast

56
Hoạt động của ARP

57
Gói tin ARP

Hardware Type Protocol Type

Hardware Length Protocol length Operation


Request 1, Request 2
Sender hardware address
(6 bytes for Ethernet)
Sender protocol address
(4 bytes for IP)
Target hardware address
(6 bytes for Ethernet)
Target protocol address
(4 bytes for IP)
58
Định dạng gói tin
 Hardware type:
 16 bits định nghĩa kiểu của mạng vật lý
 Token ring, Ethernet (=1)
 ARP có thể được sử dụng trên tất cả các mạng vật lý
 Protocol type:
 16 bit định nghĩa giao thức lớp mạng
 IPv4 là 0800 (hexa)
 ARP có thể sử dụng với bất kỳ giao thức lớp cao hơn nào.
 Hardware length
 8 bits định nghĩa độ dài địa chỉ vật lý theo đơn vị byte
 Ethernet = 6
 Protocol length
 8 bit định nghĩa độ dài của địa chỉ logic theo đơn vị byte
 IPv4 = 4 59
Định dạng gói tin
 Operation
 16 bit định nghĩa kiểu của gói tin ARP
 ARP Request = 1, ARP Reply = 2..
 Sender hardware address
 Biến độ dài định nghĩa địa chỉ vật lý của bên gửi
 Sender protocol address
 Biến độ dài định nghĩa địa chỉ logic của bên gửi

60
Định dạng gói tin
 Target hardware address
 Biến độ dài định nghĩa địa chỉ vật lý của đích đến
 Đối với gói tin ARP request trường này mang giá trị 0s
 Target protocol address
 Biến độ dài định nghĩa địa chỉ logic của đích đến

61
Đóng gói bản tin ARP
ARP Request or ARP reply packet

Preamble Destinatio Source Type Data CRC


and SFD n address address
8 bytes 6 bytes 6 bytes 2bytes 4 bytes

• Bản tin ARP được đóng gói trực tiếp vào vào một khung dữ liệu

• Trường type (kiểu) quy định loại bản tin ARP

62
Hoạt động của ARP

 Bên gửi biết được địa chỉ IP đích


 Giao thức IP yêu cầu ARP tạo một bản tin ARP request gồm
 Địa chỉ vật lý bên gửi
 Địa chỉ IP bên gửi
 Địa chỉ vật lý đích được gán giá trị 0s
 Địa chỉ IP của đích
 Bản tin được chuyển cho tầng liên kết dữ liệu để đóng gói vào khung dữ liệu
 Địa chỉ vật lý đích lúc này là địa chỉ quảng bá.

63
Hoạt động của ARP

 Tất cả các host hoặc bộ định tuyến nhận được khung dữ liệu ngay sau khi địa
chỉ đích được quảng bá, nó chuyển địa chỉ này cho ARP
 Thiết bị đích phản hồi bằng 1 bản tin ARP reply bao gồm địa chỉ vật lý, bản tin
này được phát dạng unicast
 Bên gửi nhận được bản tin và biết được địa chỉ vật lý của thiết bị đích

64
Ví dụ
 Hoạt động của ARP

65
Proxy ARP

 Sử dụng để tạo hiệu ứng mạng con


 Một bộ định tuyến sử dụng proxy ARP để thực hiện
 Sử dụng ARP thay cho một tập các host
 Nếu nó nhận được ARP request tìm kiếm địa chỉ một trong các host này
 Bộ định tuyến gửi một bản tin ARP thông báo rằng nó đang quản lý địa chỉ vật lý này
 Sau khi bộ định tuyến nhận được gói tin IP thật
 Bộ định tuyến sẽ gửi gói tin đến host hoặc bộ định tuyến tương ứng

66
Ví dụ

67
ARP Cache

 Sử dụng ARP cho mỗi datagram đích trên cùng host hoặc bộ định tuyến làm
giảm hiệu suất của mạng
 Sử dụng bảng cache
 Bảng cache: một mảng của các dòng bao gồm các thông tin như:
 State: trạng thái của bản tin ARP
 Hardware type
 Protocol type
 Hardware length
 Protocol length
 Các trường trên đều giống nhau trong cùng 1 bản tin ARP

68
ARP Cache

 Interface number
 Queue numer: ARP sử dụng số thứ tự trong hàng đợi để lấy ra các gói tin để
phân giải địa chỉ
 Attempts: số lần ARP request được gửi cho lối vào (entry) này
 Time-out: thời gian tồn tại của ARP (tính theo đơn vị giây)
 Hardware address: địa chỉ vật lý đích
 Protocol address: địa chỉ IP đích

69
RARP

 Các thiết bị vật lý khi khởi động thường bắt đầu từ vùng nhớ ROM
 Các thiết bị này khi khởi động chưa có địa chỉ IP
 Địa chỉ IP được đăng ký bởi người quản trị mạng
 Để nhận được địa chỉ logic thông qua dịa chỉ vật lý  sử dụng giao thức
RAPR.

70
Hoạt động RARP

 Ví dụ hoạt động của RARP

71
Định dạng bản tin RARP
 Định dạng của bản tin RARP Hardware Type Protocol Type
cũng tương tự với bản tin ARP. Hardware Length Protocol length Operation
 Ngoại trừ các trường operation Request 3,
(thao tác) như: Request 4
 Mang giá trị 3 với RARP request Sender hardware address
(6 bytes for Ethernet)
 Mang giá trị 4 với RARP reply
Sender protocol address
(4 bytes for IP)
Target hardware address
(6 bytes for Ethernet)
Target protocol address
(4 bytes for IP)

72
Giải pháp thay thế RARP

 Khi một máy tính được khởi động, nó cần thông tin về địa chỉ IP như
 Mặt nạ mạng
 Địa chỉ IP của bộ định tuyến
 Địa chỉ IP của tên máy chủ.
 RARP không thể cung cấp nhiều thông tin hơn.
 Có hai giao thức BOOTP và DHCH có thể được sử dụng thay thế cho RARP

73

You might also like