TNXH V I NĐT

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 36

TRÁCH NHIỆM

XÃ HỘI VỚI
NHÀ ĐẦU TƯ
GVHD: TS. Trần Thị Ngọc Lan
Nhóm 3:
Nguyễn Nhật Phi
Bùi Văn Lực
Trịnh Lê Nhật Thảo
Đoàn Thụy Bích Ngọc
NỘI DUNG CHÍNH

Lý thuyết Tình huống

1 1. Nguyên tắc đường xích đạo


2. Đầu tư có trách nhiệm
3. Quản trị công ty
2 1. Tóm tắt nội dung
2. Kahoot và tổng hợp các câu
trả lời của tình huống

Phân tích thực thi


3 1. Giới thiệu sơ lược công ty
2. Phân tích và đánh giá TNXH của
công ty với nhà đầu tư
01
Lý thuyết
1. Nguyên tắc đường xích đạo

1.1. Khái niệm


Nguyên tắc đường xích đạo (Equator Principles) được một nhóm
các ngân hàng đầu tư của các quốc gia phát triển lập ra vào năm
2003 để đánh giá các dự án, chủ yếu là nguyên tắc tài trợ dự án,
dựa trên khuôn khổ môi trường và xã hội cho đầu tư của các công
ty tài chính quốc tế IFC, một công ty thuộc Ngân hàng thế giới
World Bank. Các nguyên tắc này được áp dụng cho tài trợ dự án,
dịch vụ tư vấn tài trợ dự án và các khoản cho vay để tài trợ dự án.
1. Nguyên tắc đường xích đạo

1.2. Phân loại


Dựa trên các tác động môi trường và xã hội của các dự án, người
ta phân thành 3 loại:

-Ảnh hưởng tiêu cực nghiêm trọng


-Ảnh hưởng đáng kể
-Ảnh hưởng không đáng kể
1. Nguyên tắc đường xích đạo

1.3. Các nguyên tắc


-Nguyên tắc 1: Đánh giá tổng quan và phân loại
-Nguyên tắc 2: Đánh giá tác động môi trường và xã hội
-Nguyên tắc 3: Các huẩn mực môi trường và xã hội khả dụng
-Nguyên tắc 4: Hệ thống quản trị môi trường và xã hội và kế
hoạch hành động theo nguyên tắc đường xích đạo
-Nguyên tắc 5: Cam kết của các bên liên quan
1. Nguyên tắc đường xích đạo

1.3. Các nguyên tắc


-Nguyên tắc 6: Cơ chế giải quyết tranh chấp
-Nguyên tắc 7: Đánh giá động lập
-Nguyên tắc 8: Thoả thuận
-Nguyên tắc 9: Giám sát và báo cáo động lập
-Nguyên tắc 10: Báo cáo và minh bạch
2. Đầu tư có trách nhiệm

2.1. Chuẩn mực ESG trong đầu tư


-Môi trường (Environment): Suy giảm đa dạng, phát thải hiệu ứng nhà kính, tác
động biến đổi khí hậu, năng lượng tái tạo, hiệu quả sử dụng năng lượng, cạn kiệt
tài nguyên, ô nhiễm hoá chất, suy giảm tầng ozon,…
-Xã hội (Social): Hoạt động trong vùng có xung đột, phân phối sản phẩm thương
mại công bằng, sức khoẻ và khả năng tiếp cận thuốc, chất lượng và an toàn sức
khoẻ nơi làm việc, chuẩn lực lao đồng trong dây chuyền cung ứng, lao động trẻ
em, lao động cưỡng bức và nô lệ, quan hệ với cộng động địa phương,…
-Quản trị (Governance): Trả công và khoản lợi khác của lãnh đạo điều hành, hối
lộ và tham những, quyền của cổ đông, đạo đức kinh doanh, đa dạng hoá trong hội
đồng quản trị, thành viên độc lập, quản trị rủi ro, quy trình cảnh báo sai trái, đối
thoại các bên liên quan,…
2. Đầu tư có trách nhiệm

2.2.Các nguyên tắc đầu tư có trách nhiệm


- Nguyên tắc 1: Đưa các nội dụng ESG vào quá trình phân tích và ra quyết định
đầu tư
- Nguyên tắc 2: Tích cực đưa ra các chủ đề ESG vào trong chính sách và thực thi
quyền sở hữu
- Nguyên tắc 3: Yêu cầu các tổ chức mà chúng ta đang đầu tư vào phải công khai
mức độ phù hợp về các chủ đề ESG
- Nguyên tắc 4: Khuyến khích chấp thuận và thực thi các nguyên tắc ESG trong
ngành công nghiệp đầu tư
- Nguyên tắc 5: Tạo ra hiệu quả thực thi các nguyên tắc
- Nguyên tắc 6: Báo cáo về tiến triển và hoạt động hướng đến thực thi nguyên tắc
2. Đầu tư có trách nhiệm

2.3. Hiệu quả đầu tư có trách nhiệm


Năm 2006, khi Các nguyên tắc đầu tư có trách nhiệm (PRI) do Liên hợp quốc đề
xướng được công bố, 63 tổ chức đầu tư (nhà quản lý tài sản, quỹ đầu tư, nhà cung
cấp dịch vụ đầu tư) quản lý 6.500 tỷ USD đã ký cam kết tích hợp ESG vào quyết
định đầu tư của mình. Tính tới tháng 6/2019, con số này đã tăng lên 2.450 tổ chức
với tổng giá trị tài sản quản lý đạt 82.000 tỷ USD, theo số liệu cập nhất mới nhất
của UNPRI.

Theo khảo sát của Responsible Investor, 78% các nhà quản lý tài sản coi việc
quản lý các yếu tố ESG là một trong các vấn đề chủ chốt khi tìm kiếm cơ hội và
đưa ra quyết định đầu tư. Đây là dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy, ESG đã có sự
phát triển vượt bậc trong những năm gần đây và trở thành dòng chảy chính trên
các thị trường tài chính.
3. Quản trị công ty
3.1. Định nghĩa
Quản trị công ty là cơ chế mà các bên liên quan của công ty sử dụng để
kiểm soát những bên nội bộ và nhà quản lý nhằm bảo vệ lợi ích của các
bên liên quan, trước hết là lợi ích của cổ đông.

3.2. Nguyên nhân mẫu thuẫn lợi ích


-Lý thuyết “đại diện” cho rằng sự tách rời giữa, sở hữu và quản
lý nên người quản lý, do lợi ích cá nhân thúc đẩy có thể, nhưng
không nhất thiết, phản bội lại lợi ích của người chủ sở hữu
-Lý thuyết bất cân xứng thông tin cũng cho rằng người quản lý
có thể và thường có lợi thế về thông tin của doanh nghiệp
3. Quản trị công ty
3.3. Mâu thuẫn lợi ích giữa quản lý và cổ đông
- Giám đốc sử dụng các chính sách để qua mặt cổ đông: Chính sách lương,
thưởng, cổ tức, phát hành cổ phiếu cho cán bộ.
- Giám đốc hình thành “đế chế” thông qua các quan hệ để người chủ cảm
giác giám đốc là người không thể thay thế, làm méo các thông tin, làm méo
các quan hệ hàng ngang và trên dưới.
- Giám đốc sử dụng các công ty gia đình làm đối tác (nhà cung cấp, khách
hàng, ..), dùng chi phí cho lợi ích riêng (văn phòng, xe “khủng”,..) nhưng
nhân danh công ty.
-Ngoài ra, họ có thể thông tin về công ty không đầy đủ, không kịp thời đến
cổ đông. Khi công ty muốn thay đổi người quản lý phải đến bù bằng những
khoản khổng lồ cho họ ra đi trước hạn.
-Và còn rất nhiều các lý do xãy ra mâu thuẫn khác
3. Quản trị công ty
3.4. Các phương pháp kiểm soát và giải quyết mâu thuẫn
-Luật hoá, nhất là luật doanh nghiệp, luật chứng khoán, kèm theo đó là
tăng cường mức độ thực thi luật
-Biện pháp dùng tác nhân bên ngoài
-Biện pháp dùng tác nhân bên trong
02
Tình huống
CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG - XÃ
HỘI - QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY
DRAGON CAPITAL GROUP
1. Tóm tắt về tình huống
A. Giới thiệu công ty

Công ty Cổ Phần Quản Lý Quỹ Dragon Capital Việt Nam (DCVFM)


· Thành lập: 1994
· Trụ sở: TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
· Lĩnh vực hoạt động: Quản lý quỹ đầu tư, đầu tư trực tiếp, tư vấn tài chính
· Tài sản quản lý: Hơn 5 tỷ USD

· Sứ mệnh: Trở thành trung gian tài chính hàng đầu, mang lại suất sinh lợi hấp dẫn
cho nhà đầu tư, đem lại giá trị cho các công ty mục tiêu đầu tư và tạo ra môi trường
làm việc đáng mong đợi cho nhân viên. Hành động một cách chuyên nghiệp tuyệt
đối và chính trực, cam kết với sự phát triển bền vững của kinh tế, xã hội và môi
trường tại Việt Nam trong dài hạn.

· Giá trị cốt lõi: Mọi hoạt động của DCG đều dựa trên nền tảng của Chính Trực,
Cam Kết và Sáng Tạo. Giá trị cốt lõi định hướng cho hoạt động và đảm bảo Sứ
Mệnh của DCG được thực thi nhất quán.
B. Thực thi nguyên tắc ESG và IFC trong quản lý đầu tư

Kể từ năm 2015, Dragon Capital đã tiến hành cải tiến chính sách ESG và xây dựng khung đánh giá ESG mới cho các
công ty mới niêm yết. Khung đánh giá ESG này bao gồm ba trụ cột về môi trường, xã hội và quản trị. Quỹ đã thành lập
bộ phận chuyên môn về ESG với 7 thành viên, bao gồm cả lãnh đạo chủ chốt, có trách nhiệm phân tích, theo dõi và cập
nhật danh mục & xếp hạng ESG. Đồng thời, quỹ tiếp tục mở rộng đội ngũ chuyên viên ESG để đảm bảo quản trị rủi ro
hiệu quả.
Quy trình đánh giá rủi ro ESG của Dragon Capital bao gồm 7 bước:
B. Thực thi nguyên tắc ESG và IFC trong quản lý đầu tư
1. Loại trừ theo Danh mục (Negative Screening):
- Các hoạt động kinh doanh phi pháp
- Các hoạt động kinh doanh gây ảnh hưởng tiêu cực lên môi trường, hệ sinh thái, nguồn nước…
- Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, tàng trữ vũ khí, đạn dược, chất phóng xạ (ngoại trừ các thiết bị y tế, đo lường chất
lượng…), hóa chất độc hại với mục đích thương mại.
- Các hoạt động sản xuất đồ uống có cồn (trừ bia, rượu vang), thuốc lá, kinh doanh cờ bạc
- Các hoạt động có nguy cơ, xác suất cao liên quan đến tổn thương, khai thác lao động trẻ em, hoạt động kéo giảm nhân
công đáng kể, sử dụng nguồn nước đáng kể
Và nhiều hạng mục khác.

2. Phân loại Rủi ro (Risk Categorization):


Chỉ định mức độ rủi ro E&S vốn có cho từng giao dịch. Bước này cung cấp đánh giá ban đầu về rủi ro E&S liên quan đến
giao dịch.

3. Bảng kiểm tra Rà soát E&S (E&S Screening checklist):


Xác định các rủi ro E&S tiềm ẩn của giao dịch được đề xuất bằng cách sử dụng các yêu cầu của Tiêu chuẩn Thực hiện IFC làm
khung.

4. Xếp hạng Rủi ro được Quản lý (Managed risk rating):


Chỉ định điểm rủi ro cho từng công ty. Tổng điểm rủi ro được quản lý cung cấp một chỉ báo về mức độ rủi ro E&S liên quan
đến khoản đầu tư được đề xuất.
B. Thực thi nguyên tắc ESG và IFC trong quản lý đầu tư
5. Đánh giá Quản trị (Governance Rating):
Đánh giá các hoạt động quản trị của công ty được đầu tư và xác định các cơ hội để cải thiện hệ thống.

6. Quyết định Đầu tư (Investment decision):


Tất cả các đánh giá và phân tích rủi ro ESG được trình bày cho Ủy ban Đầu tư như một phần không thể thiếu của quá trình đầu
tư.

7. Quản lý Danh mục (Portfolio management):


Theo dõi định kỳ các yếu tố ESG ở cấp danh mục đầu tư. Thường xuyên rà soát danh mục để đánh giá việc tăng hoặc giảm các
khoản nắm giữ.

8. Giám sát & Báo cáo (Monitoring & reporting):


Ghi nhận tất cả các phát hiện từ việc sàng lọc và xếp hạng. Giám sát chặt chẽ các công ty được đầu tư và tham gia ngay lập tức
vào các vấn đề về ESG.
C. Chính sách Trách nhiệm Xã hội của Doanh
nghiệp (CSR)
Bốn trụ cột chủ đạo cho định hướng đầu tư có trách nhiệm:
1. Phát triển kinh tế
2. Xã hội: Hoạt động kinh tế không thể tách rời khỏi phúc lợi của xã hội đã hỗ trợ
điều đó.
3. Môi trường: DCG hướng tới mục tiêu có tác động tích cực trong tương lai,
không chỉ về mặt tài chính mà còn về thời gian và con người.
4. Quản trị: DCG có một cam kết chặt chẽ về quản trị trong quá trình đầu tư của
mình.

=> Từ việc chỉ tuân thủ về ESG sang quản lý rủi ro, quỹ đã nhận thấy được
nhiều cơ hội trong các năm gần đây ở các lĩnh vực như: năng lượng tái tạo,
cung cấp nước sạch, nông nghiệp và sản xuất thực phẩm bền vững, sản xuất
thành phần protein côn trùng, thảo dược, giáo dục, thị trường carbon và tín
dụng đa dạng sinh học.
Kahoot
2. Tổng hợp câu trả lời
Câu 1. Tại sao Dragon Capital Group (DCG) chú trọng vào quản trị công ty?

1. Nâng cao hiệu quả hoạt động:


• Quản trị công ty tốt giúp DCG hoạt động hiệu quả hơn, sử dụng nguồn vốn hợp lý và minh bạch.
• Việc tuân thủ các nguyên tắc quản trị công ty giúp DCG giảm thiểu rủi ro, tránh lãng phí và thất thoát.
2. Tăng cường niềm tin của nhà đầu tư:
• Quản trị công ty tốt giúp DCG tạo dựng niềm tin với các nhà đầu tư, thu hút vốn đầu tư hiệu quả.
• Các nhà đầu tư tin tưởng vào DCG vì họ biết rằng công ty được quản lý một cách chuyên nghiệp và minh bạch.
3. Nâng cao giá trị doanh nghiệp:
• Quản trị công ty tốt giúp DCG nâng cao giá trị doanh nghiệp, thu hút nhân tài và tạo dựng thương hiệu uy tín.
• Các công ty có quản trị công ty tốt thường có giá trị cao hơn trên thị trường chứng khoán.
4. Thúc đẩy phát triển bền vững:
• Quản trị công ty tốt giúp DCG phát triển bền vững, đảm bảo lợi ích cho các bên liên quan như nhà đầu tư, nhân viên, khách hàng
và cộng đồng.
• Việc tuân thủ các nguyên tắc quản trị công ty giúp DCG giảm thiểu rủi ro về môi trường, xã hội và đạo đức.
2. Tổng hợp câu trả lời
Câu 2. Những rủi ro nào có thể xảy ra nếu đầu tư vào các công ty có quản trị công ty kém?

1. Rủi ro tài chính:


• Lãng phí và thất thoát tài sản
• Lợi nhuận thấp
• Rủi ro phá sản
2. Rủi ro thao túng giá cổ phiếu:
• Cán bộ quản lý có thể thao túng giá cổ phiếu để trục lợi cá nhân.
• Nhà đầu tư có thể bị lừa đảo và mất tiền.
3. Rủi ro về đạo đức:
• Doanh nghiệp có thể vi phạm các quy định về đạo đức kinh doanh.
• Hành vi sai trái của cán bộ quản lý có thể ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.
4. Rủi ro pháp lý:
• Doanh nghiệp có thể vi phạm pháp luật và bị phạt.
• Nhà đầu tư có thể mất tiền do doanh nghiệp vi phạm pháp luật.
5. Rủi ro về danh tiếng:
• Doanh nghiệp có quản trị công ty kém có thể bị mất uy tín trên thị trường khi xảy ra các bê bối về quản trị, tính minh bạch, trách
nhiệm xã hội, môi trường...
• Nhà đầu tư có thể e dè đầu tư vào doanh nghiệp do lo ngại về uy tín của doanh nghiệp.
2. Tổng hợp câu trả lời
Câu 3. Quản trị công ty tốt có ảnh hưởng như thế nào đối với rủi ro trong đầu tư? Đối với rủi ro về
môi trường? Rủi ro về pháp luật? Rủi ro về danh tiếng?

1. Rủi ro đầu tư:


• Giảm thiểu rủi ro tài chính
• Tăng cường minh bạch
• Nâng cao tính thanh khoản
2. Rủi ro về môi trường:
• Thúc đẩy thực hành kinh doanh bền vững
• Giảm thiểu rủi ro do vi phạm quy định về môi trường
• Nâng cao hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp
3. Rủi ro về pháp luật:
• Tuân thủ pháp luật
• Giảm thiểu rủi ro tranh chấp
• Nâng cao niềm tin của nhà đầu tư
4. Rủi ro về danh tiếng:
• Nâng cao uy tín của doanh nghiệp
• Giảm thiểu rủi ro do bê bối
• Tăng cường khả năng thu hút nhân tài
2. Tổng hợp câu trả lời
Câu 4. Sự minh bạch trong báo cáo tài chính có ảnh hưởng như thế nào tới quản trị công ty tốt?

1. Nâng cao tính trách nhiệm

2. Tăng cường niềm tin của nhà đầu tư

3. Cải thiện hiệu quả hoạt động

4. Giảm thiểu rủi ro gian lận

5. Nâng cao uy tín của doanh nghiệp


2. Tổng hợp câu trả lời
Câu 5. Lý do nhân viên DCG tham gia trong các hội đồng quản trị của các công ty mà DCG đầu tư
là gì?

1. Giám sát và quản lý khoản đầu tư

2. Hỗ trợ công ty phát triển

3. Nâng cao uy tín và thương hiệu

4. Học hỏi kinh nghiệm

5. Mở rộng mạng lưới quan hệ


2. Tổng hợp câu trả lời
Câu 6. Những lợi ích từ việc quản trị công ty tốt là gì?

1. Nâng cao hiệu quả hoạt động

2. Tăng cường niềm tin của nhà đầu tư

3. Nâng cao giá trị doanh nghiệp

4. Thúc đẩy phát triển bền vững


03
PHÂN TÍCH TNXH
CỦA CÔNG TY VINAMILK
1. Giới thiệu sơ lược Vinamilk
Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk được thành lập năm 1976
trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy Sữa của chế độ cũ để lại bao gồm: nhà
máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy Foremost); nhà máy sữa
Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina); và nhà máy sữa Bột
Dielac (Nestle ).

Công ty có trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh. Vinamilk hoạt
động chính trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm
từ sữa bao gồm: Sữa nước, sữa bột, sữa đặc, sữa chua, kem, phomat.
Sản phẩm của Vinamilk chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam
(chiếm lĩnh 75% thị trường sữa trong nước) và cũng xuất khẩu sang
các thị trường
nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và Mỹ
2. Phân tích thực thi TNXH Vinamilk với nhà đầu tư
Vinamilk luôn tâm niệm “Tôn trọng lợi ích lẫn nhau là phương châm quan trọng và thiết yếu trong mối quan hệ
của Vinamilk với đối tác, nhà đầu tư và cổ đông”.
Vinamilk thực hiện CSR đối với đối tác, cổ đông, nhà đầu tư
1. Công bố thông tin minh bạch:
- Vinamilk phải công bố đầy đủ và chính xác thông tin về tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh, chiến lược
phát triển,
- Thông tin phải được công bố theo đúng quy định của pháp luật và niêm yết trên website, báo cáo tài chính,
báo cáo thường niên,

2. Đảm bảo lợi ích của nhà đầu tư:


- Vinamilk phải đảm bảo lợi ích của nhà đầu tư thông qua việc:
- Chi trả cổ tức đều đặn
- Tăng giá trị cổ phiếu
- Mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư

3. Tổ chức các hoạt động cho nhà đầu tư:


- Vinamilk phải tổ chức các hoạt động cho nhà đầu tư như:
- Họp Đại hội đồng cổ đông
- Họp báo cáo kết quả kinh doanh
- Gặp gỡ nhà đầu tư
Vinamilk thực hiện CSR đối với đối tác, cổ đông, nhà đầu tư
4. Giải đáp thắc mắc của nhà đầu tư:
- Vinamilk phải giải đáp thắc mắc của nhà đầu tư một cách nhanh chóng, chính xác và đầy đủ.

5. Tuân thủ pháp luật:


- Vinamilk phải tuân thủ pháp luật về chứng khoán và các quy định liên quan.
Ngoài ra, Vinamilk còn có trách nhiệm:
* Phát triển bền vững: Vinamilk cần phát triển kinh doanh gắn liền với trách nhiệm xã hội và bảo vệ môi
trường.
* Nâng cao chất lượng sản phẩm: Vinamilk cần đảm bảo chất lượng sản phẩm an toàn, vệ sinh và đáp ứng nhu
cầu của người tiêu dùng.
* Tăng cường quản trị công ty: Vinamilk cần áp dụng các nguyên tắc quản trị công ty tốt nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động và minh bạch thông tin.
Vinamilk thực hiện CSR đối với đối tác, cổ đông, nhà đầu tư
Vinamilk là doanh nghiệp tiên phong cho trào lưu IR (Investor Relation - quan hệ nhà đầu tư) - tất cả hoạt động
công bố thông tin của doanh nghiệp với nhà đầu tư, nhằm thỏa mãn cung cầu về thông tin mang lại lợi ích cho
cả hai bên. Vinamilk luôn đăng tải báo cáo tài chính công ty một cách chi tiết và đầy đủ, công khai trên website
công ty theo từng tháng, quý, năm. Đồng thời có cả giải trình kết quả sản xuất kinh doanh theo từng giai đoạn.
Vinamilk đã và đang thực hiện tốt nghĩa vụ kinh tế đối với các nhà đầu tư.

Vinamilk luôn cam kết công bằng cho mọi nhà đầu tư trong việc trao đổi, tiết lộ thông tin và tạo dựng môi
trường kinh doanh minh bạc bằng việc công khai quy trình lựa chọn nhà đầu tư.
-Tôn chỉ của Vinamilk là xem lơi ích của các cổ đông như lợi ích chính mình.
-Đảm bảo cung cáp trung thực về thông tin cho các nhà đầu tư: nguồn lao động, tài chính, thị trường kinh
doanh….
Cam kết giữ bí mật thông tin tuyệt đối cho các nhà đầu tư
Vinamilk thực hiện CSR đối với đối tác, cổ đông, nhà đầu tư
Chương trình hành động của Vinamilk:

-Vinamilk thực hiện các cam kết của mình thông qua việc cung cấp các bản báo cáo tài chính, báo cáo thường niên một cách chính
xác, minh bạch.

-Đã và đang duy trì kênh thông tin đến các nhà đầu tư thông qua các cuộc họp đại hội cổ đông thường niên, đăng tải thông tin cho
họ lên trang web: http//:vinamilk.com.vn

-Phát huy tối đa vài trò bộ phận IR trong việc liên hệ, tiếp nhận và trao đổi các thông tin một cách minh bạch, dễ hiểu đến các nhà
đầu tư nhằm duy trì và tạo ra giá trị song hành
.
-Duy trì cổ tức đều đặn cho các cổ đông.

-Thực hiện các cuộc đổi mới, cải tiến trong sản xuất kinh doanh nhằm tăng giá trị của doanh nghiệp, cũng chính là góp phần tăng
lợi ích song hành cho nhà đầu tư.

- Công ty cổ phần Vinamilk luôn thực hiện tốt nghĩa vụ kinh tế đối với các nhà đầu tư.
Bằng chứng là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh rất tốt với nhiều giải thưởng và danh
Vinamilk thực hiện CSR đối với đối tác, cổ đông, nhà đầu tư
Vinamilk thực hiện CSR đối với đối tác, cổ đông, nhà đầu tư
CẢM ƠN
CÔ VÀ
CÁC ANH/CHỊ
ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like