Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Chương 11

Đánh đổi trong ngắn


hạn giữa lạm phát và
thất nghiệp

Tham khảo chương 22, giáo


trình Kinh tế học tập 2
1. Mối quan hệ giữa lạm phát và
thất nghiệp
 Đường Phillips biểu thị mối quan hệ trong
ngắn hạn giữa tỉ lệ lạm phát và thất
nghiệp.
 Trong ngắn hạn: có sự đánh đổi giữa lạm
phát và thất nghiệp.
Đường Phillips và mô hình AD-AS

P AS0

106 B B
6
102 A
AD1 A
2
AD0 Đường Phillips
0 7500 8000 0 4 7 U
(U= 7%) (U= 4%) (Y=8000) (Y=7500)

(b) Đường Phillips


(a) Mô hình AD và AS
Đường Phillips và mô hình AD-
AS
Đường Phillips dài hạn: Không có mối quan
hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong dài hạn.
• Đường Phillips dài hạn thẳng đứng tại mức
thất nghiệp tự nhiên.
• Chính sách tiền tệ có thể có hiệu quả trong
ngắn hạn, nhưng không hiệu quả trong dài
hạn.
Đường Phillips dài hạn

Đường Phillips
dài hạn

B
Tốc độ tăng giá

Đường Phillips
ngắn hạn

thất nghiệp 5%
tự nhiên Tỷ lệ thất nghiệp
5
Đường Phillips dài hạn và mô hình
AD-AS
P 
Đường Phillips
dài hạn
P2
B

B
6
P1 A
AD1 A
2
AD0
0 Y* 0 un U

Sản lượng và thất


nghiệp vẫn ở mức tự
nhiên
2. Sự dịch chuyển của đường
PC ngắn hạn
2. Sự dịch chuyển của đường
PC ngắn hạn
 Đường PC ngắn hạn có thể dịch chuyển
do tác động của cú sốc cung.
Ví dụ: cú sốc cung bất lợi làm đường PC
ngắn hạn dịch chuyển sang?
 Đường PC ngắn hạn dịch chuyển do tác
động của lạm phát dự kiến.
Ví dụ: lạm phát kỳ vọng cao?
3. Các nguyên nhân gây ra lạm
phát
4. Tác động của chính sách cắt
giảm lạm phát
 Để giảm lạm phát, NHTW cần thực hiện
chính sách tiền tệ thắt chặt, đẩy nền kinh
tế vào thời kỳ có thất nghiệp cao và sản
lượng thấp.
 Tỉ lệ hi sinh: phần trăm sản lượng bị mất
đi do việc cắt giảm 1 điểm phần trăm lạm
phát.

You might also like