Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

Chương 4: Thể chế và chính sách

đối với tăng trưởng kinh tế


Dẫn nhập
 Sau chiến tranh thế giớ i thứ 2, chỉ có mộ t số ít quố c gia
gia nhậ p “câ u lạ c bộ” cá c quố c gia già u có . Trong số đó ,
cá c quố c gia Đô ng Á là nhữ ng trườ ng hợ p thà nh cô ng nổ i
bậ t hơn cả .
 Kỳ tích kinh tế củ a cá c quố c gia Đô ng Á là vấ n đề thu hú t
sự chú ý củ a cá c họ c giả , và nhiều cô ng trình nghiên cứ u
đã đượ c tiến hà nh nhằ m giả i mã sự thà nh cô ng đó .
Dẫn nhập
 Trong khi cá c quố c gia Đô ng Bắ c Á đều thà nh cô ng, thì cá c quố c
gia Đô ng Nam Á , dù có xuấ t phá t điểm bằ ng hoặ c tố t hơn, sở
hữ u điều kiện tự nhiên thuậ n lợ i hơn lạ i thấ t bạ i.

 Phâ n tích và đố i sá nh nhó m cá c quố c gia thà nh cô ng (Nhậ t Bả n,


Hà n Quố c, Đà i Loan và Trung Quố c) và nhó m cá c quố c gia thấ t
bạ i (Malaysia, Thá i Lan, Indonesia và Philippines), tá c giả
Studwell chỉ ra nhữ ng nguyên nhâ n cơ bả n dẫ n đến sự khá c biệt
trong phá t triển kinh tế củ a hai nhó m này.
Dẫn nhập
Quốc gia GDP đầu người Quốc gia GDP đầu người
(USD)* (USD)*

Nhậ t Bả n 33.950 Malaysia 13.034


Hà n Quố c 33.147 Thá i Lan 7.298
Đà i Loan 32.339 Indonesia 5.109
Trung Quố c 12.541 Philippines 3.859

* Số liệu ướ c tính nă m 2023 củ a IMF


Dẫn nhập

 Vì sao cá c nướ c Đô ng Bắ c Á trở thà nh cá c nướ c phá t triển?

 Vì sao cá c nướ c Đô ng Nam Á , dù có nhiều điểm chung vớ i


cá c nướ c Đô ng Bắ c Á và á p dụ ng cá c chính sá ch cô ng
nghiệp hó a tương tự , lạ i thấ t bạ i?
Dân chủ/độc tài ảnh hưởng đến phát triển?

 Có nhữ ng ngườ i cố gắ ng tìm kiếm nhữ ng bằ ng chứ ng


thuyết phụ c để chứ ng minh dâ n chủ hoặ c sẽ cả n trở , hoặ c
sẽ thú c đẩy phá t triển.

 Quan điểm thô ng thườ ng ở Mỹ và cá c nướ c phương Tây là


dâ n chủ và đa nguyên chính trị là điều kiện cầ n thiết để
phá t triển kinh tế.
Dân chủ/độc tài ảnh hưởng đến phát triển?

 Nhiều ngườ i nêu cao thà nh cô ng mang tính độ c đoá n củ a Tưở ng


Giớ i Thạ ch tạ i Đà i Loan và Park Chung Hee tạ i Hà n Quố c. Tuy
nhiên, nhiều chính sá ch độ c đoá n củ a hai nhà độ c tà i này là sai
lầ m và để lạ i nhữ ng hệ quả xấ u.

 Dân chủ/độc tài không phải là những biến số mang ý nghĩa


lý giải nhất quán đối với thành công của các nước Đông Á.
Kinh tế tự do dẫn đến phát triển?

 Trong giai đoạ n Đồ ng thuậ n Washington (1980s-1990s), WB, IMF và


Bộ Tà i chính Mỹ, vin và o sự thà nh cô ng củ a Singapore và Hong Kong
để nó i rằ ng chính sá ch kinh tế tự do là độ ng lự c giú p cho kinh tế tă ng
trưở ng, bấ t chấ t trình độ kinh tế củ a quố c gia đó .

 Từ đó , IMF và WB thườ ng đưa ra cá c tư vấ n chính sá ch theo hướ ng


tự do hoặ c đưa yêu cầ u cả i cá ch kinh tế theo hướ ng tự do khi cung
cấ p cá c khoả n vay cho cá c nướ c nghèo.
Kinh tế tự do dẫn đến phát triển?
 Tuy nhiên, theo tá c giả , như phâ n tích củ a tá c giả trong cuố n
sá ch, sự thà nh cô ng kinh tế củ a cá c nướ c Đô ng Á gắ n liền vớ i
nhiều chính sá ch can thiệp củ a nhà nướ c.

 Cá c nướ c Đô ng Nam Á thấ t bạ i mộ t phầ n vì đã khô ng can thiệp


đủ mạ nh và để cho tự do kinh tế diễn ra quá sớ m.

 Chính sách kinh tế có sự can thiệp mạnh mẽ của nhà nước


đóng vai trò quan trọng trong thành công của các nước Đông
Bắc Á.
Kinh tế tự do dẫn đến phát triển?
• Thự c tế là , ngoạ i trừ cá c trung tâ m tà i chính cá biệt Singapore và
Hong Kong, khô ng có nền kinh tế nà o trên thế giớ i vươn đến đỉnh
cao thô ng qua chính sá ch tự do thương mạ i.

• Nướ c Anh đi tiên phong trong việc sử dụ ng chủ nghĩa bả o hộ để


thú c đẩy cô ng nghiệp hó a và o thế kỷ 16. Phá p theo bướ c và o thế
kỷ 17. Hoa Kỳ theo đuổ i chính sá ch này từ thờ i lậ p quố c cho đến
đầ u thế kỷ 20.
Các yếu tố dẫn đến thành công kinh tế Đông Á

1. Chính sá ch tá i phâ n phố i đấ t nô ng nghiệp


2. Kỷ luậ t xuấ t khẩ u
3. Hệ thố ng tà i chính hỗ trợ hai yếu tố trên
1. Tái phân phối đất nông nghiệp
1. Tái phân phối đất nông nghiệp

 Mộ t quố c gia nghèo cầ n bắ t đầ u từ khu vự c nô ng nghiệp.

 Dù cá c trang trạ i quy mô lớ n tố i đa hó a giá trị trên vố n đầ u


tư, nó khô ng phù hợ p vớ i cá c nướ c nghèo. Cá c trang trạ i
quy mô gia đình, tạ o điều kiện khai thá c nhâ n lự c dồ i dà o
và rẻ, sẽ giú p tă ng nă ng suấ t trong lĩnh vự c nô ng nghiệp
(dù giá trị tạ o ra trên mỗ i lao độ ng là rấ t thấ p).
1. Tái phân phối đất nông nghiệp
Trang trạ i gia đình và tă ng nă ng suấ t trong nô ng nghiệp giú p cá c
nướ c nghèo:

• Tích lũ y vố n cho cô ng nghiệp

• Gia tă ng tiêu dù ng ở nô ng thô n

• Khô ng phung phí tiền (vố n ít ỏ i) để nhậ p lương thự c

• Nơi tiếp nhậ n lao độ ng cô ng nghiệp trong cá c thờ i kỳ khủ ng


hoả ng
1. Tái phân phối đất nông nghiệp
 Bằ ng việc tá i phâ n phố i lạ i đấ t nô ng nghiệp, chính quyền tạ o ra
mộ t khu vự c nô ng nghiệp cạ nh tranh hoà n hả o, tự do cạ nh tranh,
khô ng có rà o cả n gia nhậ p.

 Vớ i sự trợ giú p củ a ngườ i Mỹ sau Thế chiến II, Nhậ t Bả n, Hà n


Quố c và Đà i Loan đã có cá c chính sá ch tá i phâ n phố i đấ t nô ng
nghiệp cấ p tiến. Sau khi tá i phâ n phố i đấ t nô ng nghiệp, cá c quố c
gia này chứ ng kiến nă ng suấ t cây trồ ng tă ng lên.
1. Tái phân phối đất nông nghiệp
 Ở chiều ngượ c lạ i, trong thờ i hậ u thuộ c địa, cá c quố c gia Đô ng
Nam Á đạ t đượ c rấ t ít thà nh cô ng trong tá i phâ n phố i ruộ ng đấ t.

 Cá c điền chủ lớ n có ít độ ng lự c để đầ u tư và là m gia tă ng nă ng


suấ t nô ng nghiệp, do họ có thể dễ dà ng thu lợ i bằ ng việc thâ u
tó m thêm đấ t và tă ng tiền thuê đấ t.

 Trong số ít đấ t đượ c tá i phâ n phố i, nô ng dâ n cũ ng khô ng thể tă ng


nă ng suấ t do nhậ n đượ c quá ít sự hỗ trợ từ chính quyền.
1. Tái phân phối đất nông nghiệp
 Nhữ ng đồ n điền ở Đô ng Nam Á có nă ng suấ t thua kém hẳ n so vớ i
cá c trang trạ i gia đình ở Đô ng Bắ c Á . Cá c quố c gia như Indonesia
và Philippines đã khô ng tự chủ đượ c lương thự c thự c phẩ m và
lã ng phí nhiều tiền đá ng ra dù ng để nhậ p khẩ u máy mó c.

 Bấ t bình đẳ ng xã hộ i cũ ng khiến Malaysia, Indonesia, Philippines


và Thá i Lan phả i đố i mặ t vớ i cá c cuộ c bạ o loạ n và sự nổ i dậy củ a
cá c nhó m vũ trang.
2. Thiết lập kỷ luật xuất khẩu
2. Thiết lập kỷ luật xuất khẩu
• Khi quố c gia phá t triển, khu vự c nô ng nghiệp ngày cà ng khó
gia tă ng nă ng suấ t, quố c gia cầ n chuyển hướ ng sang khu vự c
sả n xuấ t.

• Cá c chính sá ch bả o hộ đượ c chính quyền sử dụ ng ở giai đoạ n


này, nhưng nó dễ tạ o ra cá c doanh nghiệp dự a dẫ m và o bả o
hộ và kém cạ nh tranh.

• Sự khá c biệt giữ a Đô ng Bắ c Á thà nh cô ng và Đô ng Nam Á


thấ t bạ i nằ m ở từ khó a “kỷ luật xuất khẩu”.
2. Thiết lập kỷ luật xuất khẩu
 “Kỷ luậ t xuấ t khẩ u” buộ c cá c cô ng ty đượ c bả o hộ trong
nướ c xuấ t khẩ u sả n phẩ m củ a mình ra nướ c ngoà i, qua
đó đố i mặ t vớ i sứ c ép cạ nh tranh và mứ c xuấ t khẩ u sẽ
quyết định cô ng ty có đượ c hỗ trợ khô ng, đượ c hỗ trợ ở
mứ c nà o.

 Tiếp theo, chính phủ cá c nướ c Đô ng Bắ c Á thự c hiện


hà nh độ ng can thiệp thứ hai- xó a sổ kẻ thua cuộ c. Cá c
cô ng ty khô ng đạ t chuẩ n bị buộ c sá p nhậ p, rú t giấy phép
sả n xuấ t hoặ c buộ c phá sả n.
2. Thiết lập kỷ luật xuất khẩu
• Can thiệp thứ ba là cá c nướ c Đô ng Bắ c Á hỗ trợ hà nh chính cho
cá c doanh nghiệp thà nh cô ng, bao gồ m bả o hộ thị trườ ng nộ i địa,
cung cấ p tín dụ ng và cả thu thậ p cô ng nghệ cho cá c cô ng ty.

• Khi khô ng á p đặ t “”kỷ luậ t xuấ t khẩ u”, doanh nghiệp sẽ tìm cá ch
né trá nh xuấ t khẩ u và tậ p trung lũ ng đoạ n thị trườ ng nộ i địa-
kinh nghiệm củ a Nhậ t từ nhữ ng nă m 1920
2. Thiết lập kỷ luật xuất khẩu
Kỷ luậ t xuấ t khẩ u cũ ng đượ c bắ t đầ u sử dụ ng ở Hà n Quố c từ nă m
1962. Tướ ng Park Chung Hee đã hỗ trợ mạ nh mẽ cho cá c doanh
nghiệp xuấ t khẩ u mạ nh, và Hà n Quố c là quố c gia thà nh cô ng nhấ t vớ i
chính sá ch này. Hà n Quố c cũ ng rấ t tích cự c tìm cá ch xin, ă n cắ p, ép
buộ c chuyển giao cô ng nghệ từ doanh nghiệp nướ c ngoà i.

Sự tụ t hậ u củ a Đà i Loan so vớ i Hà n Quố c cũ ng có thể đượ c lý giả i


bằ ng việc họ đã khô ng á p đặ t kỷ luậ t xuấ t khẩ u đủ nghiêm ngặ t, duy
trì sở hữ u nhà nướ c vớ i cá c doanh nghiệp lớ n và doanh nghiệp đượ c
phép phụ thuộ c và o liên doanh để có cô ng nghệ.
2. Thiết lập kỷ luật xuất khẩu
Ở hướ ng ngượ c lạ i, Malaysia là quố c gia nghiêm tú c nhấ t trong việc
họ c theo mô hình Hà n Quố c, nhưng họ đã thấ t bạ i vì:

• Bỏ qua kỷ luậ t xuấ t khẩ u

• Mahathir hiếm khi sử dụ ng khu vự c tư nhâ n để dẫ n dắ t cá c


khoả n đầ u tư cô ng nghiệp, khô ng tạ o ra cá c cô ng ty cạ nh tranh

• Phâ n biệt chủ ng tộ c, loạ i bỏ doanh nhâ n ngườ i Hoa và Tamil

• Khô ng có nhữ ng ngườ i kế tụ c chính sá ch


2. Thiết lập kỷ luật xuất khẩu

• Khi khô ng bị ép tham gia sả n xuấ t và xuấ t khẩ u, cá c doanh nhâ n


ngườ i Hoa đầ u tư và o bấ t độ ng sả n và sò ng bạ c, và Malaysia
khô ng họ c tậ p đượ c cô ng nghệ nà o khi tiền đổ và o nhữ ng lĩnh
vự c này.

• Malaysia khô ng ép cá c cô ng ty Nhậ t Bả n, Hà n Quố c chuyển giao


cô ng nghệ cho đố i tá c nộ i địa và phụ thuộ c và o cô ng nghệ nướ c
ngoà i.
3. Chính sách tài chính hỗ trợ
 Yếu tố thứ ba giú p cá c quố c gia Đô ng Bắ c Á thà nh cô ng đó là điều
hướ ng dò ng vố n để hỗ trợ nô ng nghiệp, và sau đó là cô ng nghiệp.
Cá c ngâ n hà ng sẽ ưa thích cho vay tiêu dù ng cá nhâ n để tố i đa
hó a lợ i ích ngắ n hạ n. Chính phủ cầ n bắ t ngâ n hà ng và ngườ i gử i
tiền chấ p nhậ n lợ i ích ngắ n hạ n thấ p để đầ u tư và o sả n xuấ t.

 Kinh nghiệm từ Mỹ và Phổ trong thế kỷ 19 cho thấy sự hỗ trợ từ


hệ thố ng tà i chính đó ng vai trò quan trọ ng trong quá trình cô ng
nghiệp hó a.
3. Chính sách tài chính hỗ trợ
 Nhậ t Bả n, Hà n Quố c và Đà i Loan đã từ ng chứ ng kiến cá c ngâ n
hà ng tìm cá ch lũ ng đoạ n kinh tế và khô ng quan tâ m đến phá t
triển. Sau Thế chiến 2, họ á p đặ t cá c biện phá p kiểm soá t tà i
chính nghiêm ngặ t để điều hướ ng dò ng vố n hỗ trợ cho chính
sá ch phá t triển.

 Cá c nướ c Đô ng Bắ c Á ngang ngạ nh chố ng lạ i cá c lờ i khuyên tự do


hó a thị trườ ng tà i chính, tư nhâ n hó a cá c ngâ n hà ng từ IMF đến
tậ n nhữ ng nă m 1980-1990.
3. Chính sách tài chính hỗ trợ
 Trong trườ ng hợ p củ a Hà n Quố c, Park Chung Hee tá i quố c hữ u
hó a cá c ngâ n hà ng, biến Ngâ n hà ng trung ương thà nh cá nh tay
củ a Bộ Tà i chính, duy trì mặ t bằ ng lã i suấ t tiền gử i và cho vay
thấ p, đưa ra chính sá ch tá i chiết khấ u khô ng giớ i hạ n cho cá c
ngâ n hà ng cho vay xuấ t khẩ u.

 Hà n Quố c cũ ng đá nh cượ c và o cá c khoả n vay nướ c ngoà i phụ c vụ


chính sá ch cô ng nghiệp hướ ng ra xuấ t khẩ u và đạ t đượ c thặ ng
dự tà i khoả n vã ng lai bền vữ ng từ 1980s.
3. Chính sách tài chính hỗ trợ
 Trong trườ ng hợ p Đà i Loan, chính sá ch tà i chính kém (cù ng vớ i
việc khô ng tạ o lậ p đượ c kỷ luậ t xuấ t khẩ u) cũ ng có thể đượ c
dù ng để lý giả i vì sao nướ c này đã vượ t lên trong giai đoạ n trướ c
nhưng dầ n tụ t hậ u so vớ i Hà n Quố c ở giai đoạ n sau.

 Đà i Loan khô ng thự c hiện cá c quy định kiểm soá t tà i chính để


triển khai chính sá ch sả n xuấ t vớ i nhữ ng cô ng ty lớ n. Cá c khoả n
vay có quy mô hẹp và ngắ n hạ n. Cá c khoả n vay dà i hạ n cho dự á n
mang tính chiến lượ c củ a tư nhâ n khó đượ c thô ng qua.
3. Chính sách tài chính hỗ trợ
Đố i vớ i cá c nướ c Đô ng Nam Á , cá c ngâ n hà ng cấ p vố n cho mộ t nền
kinh tế khô ng có kỷ luậ t xuấ t khẩ u, hệ quả là :

• Doanh nghiệp khô ng dù ng tiền để nâ ng cao cô ng nghệ

• Thiếu thô ng tin phả n hồ i từ xuấ t khẩ u để đá nh giá chấ t lượ ng cá c


khoả n vay => tỷ lệ nợ xấ u cao hơn so vớ i Đô ng Bắ c Á

Đô ng Nam Á đã nghe lờ i phương Tây và tự do hó a thị trườ ng tà i


chính quá sớ m (1980s), hệ quả là cuộ c khủ ng hoả ng tiền tệ nă m
1997.
3. Chính sách tài chính hỗ trợ
 Malaysia khô ng thiếu vố n nhưng lạ i sai lầ m khi tậ p trung vố n xây
dự ng thị trườ ng chứ ng khoá n nhằ m cạ nh tranh vớ i Singapore.

 Tương tự , ở Indonesia, Thá i Lan và tệ nhấ t là Philippines, cá c


ngâ n hà ng cũ ng khô ng bị ép cho cá c nhà sả n xuấ t vay. Thay và o
đó , vố n đi và o bấ t độ ng sả n, chứ ng khoá n, cá c cô ng ty phi sả n
xuấ t.
Trung Quốc vào cuộc
 Sau ba thậ p kỷ sai lầ m, từ 1978, Trung Quố c đã tiến hà nh cả i cá ch
và đạ t mứ c tă ng trưở ng 2 con số liên tụ c trong 30 nă m.

 Thà nh cô ng đầ u tiên đến trong lĩnh vự c nô ng nghiệp. Khi ruộ ng


đấ t đượ c khoá n cho nô ng dâ n, nă ng suấ t cây trồ ng tă ng cao liên
tụ c. Cá c trang trạ i gia đình sả n xuấ t lú a gạ o, lú a mì, mía đườ ng
củ a Trung Quố c đạ t nă ng suấ t và o hà ng cao nhấ t thế giớ i.
Trung Quốc vào cuộc
Bướ c tiếp theo, Trung Quố c phá t triển cô ng nghiệp bằ ng việc tá i cấ u
trú c lạ i cá c doanh nghiệp cô ng, loạ i bỏ cá c kẻ thấ t bạ i và đặ t doanh
nghiệp cô ng dướ i sự giá m sá t củ a mộ t ủ y ban.

Tuy nhiên, hiện nay, thá ch thứ c đặ t ra đố i vớ i Trung Quố c là khu vự c


kinh tế tư nhâ n khô ng đượ c coi trọ ng đú ng mứ c, có ít độ ng lự c phá t
triển từ phía cá c doanh nghiệp tư nhâ n.
Kết luận
Sự khá c biệt trong mứ c độ phá t triển củ a cá c nướ c Đô ng Bắ c Á và Đô ng Nam Á là do:
1. Cá c nướ c Đô ng Bắ c Á đã tá i phâ n phố i đấ t nô ng nghiệp thà nh cô ng trong khi ở cá c nướ c
Đô ng Nam Á , đấ t nô ng nghiệp vẫ n chủ yếu nằ m trong tay cá c chủ đấ t lớ n
2. Cá c nướ c Đô ng Bắ c Á đã á p đặ t đượ c kỷ luậ t xuấ t khẩ u đố i vớ i doanh nghiệp sả n xuấ t nộ i
địa cò n cá c nướ c Đô ng Nam Á khô ng tạ o đượ c kỷ luậ t.
3. Cá c nướ c Đô ng Bắ c Á đã can thiệp để hệ thố ng tà i chính hỗ trợ 2 chính sá ch trên, cò n cá c
nướ c Đô ng Nam Á đã để ngâ n hà ng nhắ m tớ i lợ i ích ngắ n hạ n.

You might also like