Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 50

CHUYÊN ĐỀ:

RÈN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM,


ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI (PHẦN KÍ, KỊCH)

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hương Thơm


Đơn vị: Trường THPT Huỳnh Văn Nghệ
CẤU TRÚC BÀI THI TỐT NGHIỆP THPT

ĐỌC – HIỂU NGHỊ LUẬN NGHỊ LUẬN


VĂN BẢN XÃ HỘI VĂN HỌC

VỀ MỘT BÀI THƠ, VỀ MỘT TÁC PHẨM,


ĐOẠN THƠ MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI

PHẦN TRUYỆN PHẦN KÍ PHẦN KỊCH


MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học ở phần kí, kịch;
vận dụng vào phân tích một tác phẩm, đoạn trích theo
đặc trưng thể loại

Kĩ năng: Phân tích đề, lập dàn ý, viết bài phân tích về
một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi (phần kí, kịch)

Thái độ: Yêu mến tài năng các tác giả, tự hào về thiên
nhiên, con người Việt Nam và có thái độ học tập, đúng
đắn, tích cực
NỘI DUNG BÀI HỌC

I. KHÁI QUÁT CHUNG

II. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH MỘT


TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH VĂN
XUÔI (PHẦN KÍ, KỊCH)

III. LUYỆN TẬP


RUNG CHUÔNG VÀNG

Các thí sinh chia làm 4 đội, cử ra đội trưởng làm


phát ngôn viên, lần lượt trả lời 5 câu hỏi có liên
quan đến các tác phẩm thuộc thể loại kí và kịch
đã học trong chương trình Ngữ văn 12. Đội nào
trả lời đúng câu hỏi thì giành được điểm, đội
thắng cuộc là đội ghi nhiều điểm nhất.

nguyenngocduong.vn
Câu hỏi 1

Câu 1. Sông Đà hùng vĩ, hung bạo và dữ dội là


bởi yếu tố nào?

A. Dòng chảy ngỗ ngược B. Dòng chảy, đá,


nước và thác

C. Đá dựng đứng, nước dữ


dằn, thác hiểm nguy
10
9876543210 D. Thác gập ghềnh,
nguy hiểm

nguyenngocduong.vn
Câu hỏi 1

Câu 1. Sông Đà hùng vĩ, hung bạo và dữ dội là


bởi yếu tố nào?

A. Dòng chảy ngỗ ngược B. Dòng chảy, đá,


nước và thác

C. Đá dựng đứng, nước dữ D. Thác gập ghềnh,


dằn, thác hiểm nguy nguy hiểm

nguyenngocduong.vn
Câu hỏi 2
Câu 2. Xung đột kịch trong vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng
thịt” thể hiện ở màn đối thoại nào?

A. Trương Ba với xác B. Trương Ba với người


hàng thịt thân và Đế Thích

C. Cả A và B đúng 10
9876543210 D. Trương Ba với Đế
Thích

nguyenngocduong.vn
Câu hỏi 2
Câu 2. Xung đột kịch trong vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng
thịt” thể hiện ở màn đối thoại nào?

A. Trương Ba với xác B.Trương Ba với người


hàng thịt thân và Đế Thích

C. Cả A và b đúng D. Trương Ba với Đế


Thích

nguyenngocduong.vn
Câu hỏi 3

Câu 3. Cái “Tôi” trữ tình của Hoàng Phủ Ngọc Tường
được biết đến là:

A. Hiện tượng tài năng


của sân khấu kịch Việt B. Tài hoa mê đắm

10
9876543210
Nam hiện đại

C. Tài hoa nghệ sĩ D. Tài hoa uyên bác

nguyenngocduong.vn
Câu hỏi 3

Câu 3. Cái “Tôi” trữ tình của Hoàng Phủ Ngọc Tường
được biết đến là:

A.Hiện tượng tài năng


của sân khấu kịch Việt B. Tài hoa mê đắm
Nam hiện đại

C. Tài hoa nghệ sĩ D. Tài hoa uyên bác

nguyenngocduong.vn
Câu hỏi 4
Câu 4. “Chất vàng mười đã qua thử lửa” ( Tùy bút “Người
lái đò Sông Đà”) mà Nguyễn Tuân khám phá ngợi ca là:

A. Thiên nhiên Tây Bắc B. Thiên nhiên và con


người Tây Bắc

C. Con người Tây Bắc


10
9876543210 D. Cả A và B đều đúng

nguyenngocduong.vn
Câu hỏi 4
Câu 4. “Chất vàng mười đã qua thử lửa” ( Tùy bút “Người
lái đò Sông Đà”) mà Nguyễn Tuân khám phá ngợi ca là:

A.Thiên nhiên Tây Bắc B. Thiên nhiên và con


người Tây Bắc

C. Con người Tây Bắc D. Cả A và B đều đúng

nguyenngocduong.vn
Câu hỏi 5
Câu 5. Em hiểu thế nào là quan niệm “được sống là tôi
toàn vẹn” của Trương Ba trong vở kịch “Hồn Trương Ba,
da hàng thịt”?
A. Sống đúng với bản B. Sống chân thành, không
chất, thống nhất giữa giả tạo, phụ thuộc hay a
dua học đòi người khác

10
9876543210
suy nghĩ và hành động

D. Sống lạc quan, vui vẻ,


C. Cả A và B đều đúng
quan tâm đến cảm xúc
của bản thân nhiều hơn

nguyenngocduong.vn
Câu hỏi 5
Câu 5. Em hiểu thế nào là quan niệm “được sống là tôi
toàn vẹn” của Trương Ba trong vở kịch “Hồn Trương Ba,
da hàng thịt”?
A. Sống đúng với bản B. Sống chân thành, không
chất, thống nhất giữa giả tạo, phụ thuộc hay a
suy nghĩ và hành động dua học đòi người khác

D. Sống lạc quan, vui vẻ,


C. Cả A và b đều đúng quan tâm đến cảm xúc
của bản thân nhiều hơn

nguyenngocduong.vn
I. KHÁI QUÁT CHUNG
1. Đặc trưng thể loại
a. Kí
- Tính hiện thực, khách quan


(tùy bút, - Liên tưởng độc đáo
bút kí)

- Cái “Tôi” trữ tình


I. KHÁI QUÁT CHUNG
2. Đặc trưng thể loại
b. Kịch
- Xung đột kịch
Kịch - Kết cấu kịch
- Nhân vật kịch

- Ngôn ngữ kịch


I. KHÁI QUÁT CHUNG
2. Mô tả phần kí, kịch trong chương trình Ngữ văn 12
- Tùy bút Người lái đò Sông Đà (
Nguyễn Tuân), SGK Ngữ văn 12,
NGỮ Kí tập một, trang 185

VĂN - Bút kí Ai đã đặt tên cho dòng


sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường),
12 Kịch SGK Ngữ văn 12, tập một, trang
197

- Kịch Hồn Trương Ba, da hàng


thịt (Lưu Quang Vũ), SGK Ngữ
văn 12, tập hai, trang 142
I. KHÁI QUÁT CHUNG
3. Các dạng đề thường gặp

* Dạng 1: Giá trị nội dung và


nghệ thuật của một tác phẩm
I. KHÁI QUÁT CHUNG

3. Các dạng đề thường gặp

* Dạng 2: Giá trị nội dung,


nghệ thuật của một đoạn trích
(“Đuôi” phân hóa)
I. KHÁI QUÁT CHUNG
3. Các dạng đề thường gặp

* Dạng 3: Một phương diện, một khía


cạnh nội dung hay nghệ thuật của một
tác phẩm hoặc các tác phẩm, các đoạn
trích khác nhau (chứng minh nhận
định, bàn về một ý kiến, so sánh,…)
I. KHÁI QUÁT CHUNG
3. Các dạng đề thường gặp
* Dạng 1: Giá trị nội dung và
nghệ thuật của một tác phẩm
* Dạng 2: Giá trị nội dung, nghệ thuật
của một đoạn trích (“Đuôi” phân hóa)

* Dạng 3: Một phương diện, một khía cạnh nội dung hay
nghệ thuật của một tác phẩm hoặc các tác phẩm, các
đoạn trích khác nhau (chứng minh nhận định, bàn về
một ý kiến, so sánh,…)
NỘI DUNG Chuyên đề:
I. KHÁI QUÁT CHUNG
RÈN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM,
1. Đặc trưng thể loại ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI (PHẦN KÍ, KỊCH)
2. Mô tả phần kí, kịch trong
chương trình Ngữ văn 12
3. Các dạng đề thường gặp
II. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM,
II. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI (PHẦN KÍ,
MỘT TÁC PHẨM, ĐOẠN KỊCH)
TRÍCH VĂN XUÔI (PHẦN
KÍ, KỊCH)
1.Tìm hiểu đề: cần xác định
1. Tìm hiểu đề - Dạng đề
- Yêu cầu đề
+ Về nội dung
+ Về phương pháp, thao tác
+ Về phạm vi tư liệu, dẫn chứng
NỘI DUNG Chuyên đề:
I. KHÁI QUÁT
CHUNG RÈN KỸ NĂNG PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM,
1. Đặc trưng thể loại ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI (PHẦN KÍ, KỊCH)
2. Mô tả phần kí, kịch
trong chương trình Ngữ
văn 12
II. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM,
3. Các dạng đề thường ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI (PHẦN KÍ, KỊCH)
gặp
II. KĨ NĂNG PHÂN 2. Lập dàn ý
TÍCH MỘT TÁC
PHẨM, ĐOẠN TRÍCH
* Mở bài:
VĂN XUÔI (PHẦN KÍ,
KỊCH)
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm (Hoàn cảnh
1. Tìm hiểu đề sáng tác / phong cách tác giả,…)
2. Lập dàn ý - Nêu vấn đề nghị luận
- Chuyển ý
*Thân bài
NỘI DUNG (1) Khái quát chung
I. KHÁI QUÁT - Nội dung chính, nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm (vị
CHUNG trí, xuất xứ,…)
1. Đặc trưng thể loại
(2) Phân tích, chứng minh
2. Mô tả phần kí, kịch
trong chương trình - Luận điểm 1: luận cứ (chú ý đặc trưng 1 và 3 của thể
Ngữ văn 12 kí; đặc trưng 1 và 3 của thể kịch) - dẫn chứng – làm rõ,
3. Các dạng đề thường nhận xét nghệ thuật (chú ý đặc trưng 2 của thể kí; đặc trưng
gặp
II. KĨ NĂNG PHÂN
2 và 4 của thể kịch ) – đánh giá luận điểm 1
TÍCH MỘT TÁC - Luận điểm 2: luận cứ – dẫn chứng – làm rõ, nhận xét
PHẨM, ĐOẠN TRÍCH
VĂN XUÔI (PHẦN
nghệ thuật – đánh giá luận điểm 2
KÍ, KỊCH) - Luận điểm 3: …..
1. Tìm hiểu đề (3) Đánh giá chung
2. Lập dàn ý - Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
- Bình, liên hệ mở rộng (dạng đề có “đuôi” phân hóa)
Chuyên đề:
NỘI DUNG
RÈN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM,
I. KHÁI QUÁT CHUNG
1. Đặc trưng thể loại
ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI (PHẦN KÍ, KỊCH)
2. Mô tả phần kí, kịch trong II. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM,
chương Ngữ văn 12
ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI (PHẦN KÍ, KỊCH)
3. Các dạng đề thường gặp
II. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH
MỘT TÁC PHẨM, ĐOẠN 2. Lập dàn ý
TRÍCH VĂN XUÔI (PHẦN
KÍ, KỊCH) * Mở bài
1. Tìm hiểu đề
2. Lập dàn ý
* Thân bài
* Kết bài
- Khẳng định lại vấn đề nghị luận
- Đóng góp của tác giả, tác phẩm
NỘI DUNG Chuyên đề:
I. KHÁI QUÁT CHUNG RÈN KĨ NĂNG PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM,
1. Đặc trưng thể loại ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI (PHẦN KÍ, KỊCH)
2. Mô tả phần kí, kịch trong
chương Ngữ văn 12 II. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM,
3. Các dạng đề thường gặp ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI (PHẦN KÍ, KỊCH)
II. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH
MỘT TÁC PHẨM, ĐOẠN 3. Thực hành viết đoạn/bài
TRÍCH VĂN XUÔI (PHẦN
KÍ, KỊCH)
1. Tìm hiểu đề
2. Lập dàn ý
3. Thực hành viết đoạn/bài
NỘI DUNG Đề bài 1
I. KHÁI QUÁT CHUNG Cho đoạn trích sau: “Thạch trận dàn bày vừa xong thì cái thuyền vụt tới… thế
1. Đặc trưng thể loại
là hết thác” (Trích Tùy bút “Người lái đò Sông Đà” (Nguyễn Tuân), SGK Ngữ
2. Mô tả phần kí trong
chương Ngữ văn 12 văn 12, NXB Giáo dục, trang 188-190).
3. Các dạng đề thường gặp Cảm nhận của anh/chị về hình tượng người lái đò Sông Đà trong đoạn trích
II. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH
MỘT TÁC PHẨM, ĐOẠN trên. Từ đó, nhận xét về “chất vàng mười đã qua thử lửa” mà Nguyễn Tuân
TRÍCH VĂN XUÔI (PHẦN
KÍ, KỊCH)
khám phá, ngợi ca.
1. Tìm hiểu đề
2. Lập dàn ý Đề bài 2
3. Thực hành viết đoạn/bài
III. LUYỆN TẬP Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ có đoạn: “Hồn
* Đề bài 1
Trương Ba: Ông Đế Thích ạ, …. ông chẳng cần biết!” (Ngữ văn 12, Tập hai,
* Đề bài 2
NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr. 149).
Phân tích khát vọng của nhân vật Hồn Trương Ba trong đoạn trích trên. Từ đó,
trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề: con người cần được sống là chính mình.
NỘI DUNG III. LUYỆN TẬP
I. KHÁI QUÁT CHUNG
Đề bài 1: đoạn trích sau: “Thạch trận dàn bày vừa xong thì cái thuyền vụt tới… thế là hết thác” (Trích Tùy bút “Người
1. Đặc trưng thể loại lái đò Sông Đà” (Nguyễn Tuân), SGK Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, trang 188-190).
2. Mô tả phần kí, kịch Cảm nhận của anh/chị về hình tượng người lái đò Sông Đà trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về “chất vàng mười đã
trong chương trình Ngữ
qua thử lửa” mà Nguyễn Tuân khám phá, ngợi ca.
văn 12
3. Các dạng đề thường 1. Tìm hiểu đề: cần xác định
gặp
II. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH - Dạng đề: dạng 2 – tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn
MỘT TÁC PHẨM, ĐOẠN
TRÍCH VĂN XUÔI
(PHẦN KÍ, KỊCH)
trích và “đuôi” phân hóa : nhận xét, bình luận về ý kiến
1. Tìm hiểu đề
- Yêu cầu đề
2. Lập dàn ý
3. Thực hành viết + Về nội dung: cảm nhận vẻ đẹp ông lái đò trong cuộc chiến với
đoạn/bài
III. LUYỆN TẬP thủy quái Sông Đà – “chất vàng mười của cuộc sống”
* Đề bài 1
+ Về thao tác: phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh…
1. Tìm hiểu đề
+ Về phạm vi tư liệu, dẫn chứng: tùy bút “Người lái đò Sông Đà”,
đoạn trích trang 188-190
NỘI DUNG Đề bài 1: Cho đoạn trích sau: “Thạch trận dàn bày vừa xong thì cái thuyền vụt tới… thế là hết thác” (Trích
Tùy bút “Người lái đò Sông Đà” (Nguyễn Tuân), SGK Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, trang 188-190).
I. KHÁI QUÁT CHUNG Cảm nhận của anh/chị về hình tượng người lái đò Sông Đà trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về “chất vàng
đã qua thử lửa” mà Nguyễn Tuân khám phá, ngợi ca.
1. Đặc trưng thể loại
2. Mô tả phần kí, kịch trong
chương trình Ngữ văn 12
3. Các dạng đề thường gặp
III. LUYỆN TẬP
II. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH MỘT 2. Lập dàn ý
TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH
VĂN XUÔI (PHẦN KÍ, KỊCH)
* Mở bài
1. Tìm hiểu đề - Giới thiệu vài nét tác giả Nguyễn Tuân – người nghệ sĩ
2. Lập dàn ý tài hoa, uyên bác, “suốt đời đi tìm cái đẹp”
3. Thực hành viết đoạn/bài
- Tác phẩm “Người lái đò Sông Đà” rút từ tập “Sông Đà”,
III. LUYỆN TẬP
* Đề bài 1
là kết quả của chuyến đi thực tế Tây Bắc 1958
1. Tìm hiểu đề - Nêu vấn đề nghị luận: vẻ đẹp hình tượng ông lái đò –
2. Lập dàn ý “chất vàng mười đã qua thử lửa” trong đoạn trích “Thạch
trận… thế là hết thác”
- Chuyển ý
NỘI DUNG Đề bài 1: Cho đoạn trích sau: “Thạch trận dàn bày vừa xong thì cái thuyền vụt tới… thế là hết thác” (Trích
Tùy bút “Người lái đò Sông Đà” (Nguyễn Tuân), SGK Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, trang 188-190).
I. KHÁI QUÁT CHUNG Cảm nhận của anh/chị về hình tượng người lái đò Sông Đà trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về “chất vàng
mười đã qua thử lửa” mà Nguyễn Tuân khám phá, ngợi ca.
1. Đặc trưng thể loại
2. Mô tả phần kí, kịch trong
chương trình Ngữ văn 12
3. Các dạng đề thường gặp
II. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH III. LUYỆN TẬP
MỘT TÁC PHẨM, ĐOẠN
TRÍCH VĂN XUÔI (PHẦN KÍ, 2. Lập dàn ý
KỊCH)
1. Tìm hiểu đề
* Mở bài
2. Lập dàn ý * Thân bài
3. Thực hành viết đoạn/bài (1) Khái quát chung:
III. LUYỆN TẬP
* Đề bài 1
- Vị trí, xuất xứ của đoạn trích: phần giữa
1. Tìm hiểu đề tùy bút trang 188-190, sgk đd, quá trình vượt ba
2. Lập dàn ý
trùng vi thạch trận trên Sông Đà
* Thân bài
NỘI DUNG (1) Khái quát chung
I. KHÁI QUÁT CHUNG
(2) Phân tích, chứng minh
1. Đặc trưng thể loại
Luận điểm 1: Ông đò là người trí dũng, bản lĩnh
2. Mô tả phần kí, kịch trong
chương trình Ngữ văn 12 + Một viên dũng tướng luôn bình tĩnh đối đầu với bao nguy hiểm: “cố nén
3. Các dạng đề thường gặp vết thương…hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái…” , dù “mặt méo bệch đi”,
II. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH “ đánh đòn âm, đánh đòn tỉa”, “vẫn nghe tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo”
MỘT TÁC PHẨM, ĐOẠN
TRÍCH VĂN XUÔI (PHẦN + Dũng cảm vô song: “Cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là
KÍ, KỊCH) cưỡi hổ”
1. Tìm hiểu đề - Luận điểm 2: Ông đò là người từng trải, dày dạn kinh nghiệm
2. Lập dàn ý
+ Hiểu rõ từng ngóc ngách mai phục: “Sông Đà đã giao việc cho từng hòn”
3. Thực hành viết đoạn/bài
+ Thông thuộc chiến thuật của Sông Đà “nắm chắc binh pháp ... Sông Đà”
III. LUYỆN TẬP
- Luận điểm 3: Ông đò là một nghệ sĩ vượt thác tài hoa
* Đề bài 1
1. Tìm hiểu đề + Ung dung chủ động, tài nghệ “tay lái ra hoa”, “trên thác hiên ngang
2. Lập dàn ý người lái đò Sông Đà có tự do”
+ Rất nghệ sĩ: con thuyền trong sự điều khiển của ông lái: “như một mũi
tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn
được.”
* Nghệ thuật: tả thực, liên tưởng phong phú, kiến thức liên ngành, cấu trúc trùng điệp...
(*)
NỘI DUNG Đề bài 1: Cho đoạn trích sau: “Thạch trận dàn bày vừa xong thì cái thuyền vụt tới… thế là hết thác” (Trích Tùy bút
I.KHÁI QUÁT CHUNG “Người lái đò Sông Đà” (Nguyễn Tuân), SGK Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, trang 188-190).
Cảm nhận của anh/chị về hình tượng người lái đò Sông Đà trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về “chất vàng mười
1. Đặc trưng thể loại đã qua thử lửa” mà Nguyễn Tuân khám phá, ngợi ca.

2. Mô tả phần kí, kịch trong


chương trình Ngữ văn 12
III. LUYỆN TẬP
3. Các dạng đề thường gặp
2. Lập dàn ý
II. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH MỘT * Mở bài
TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH
VĂN XUÔI (PHẦN KÍ, KỊCH) * Thân bài
1. Tìm hiểu đề (1) Khái quát chung
2. Lập dàn ý (2) Phân tích, chứng minh
3. Thực hành viết đoạn/ bài
(3) Đánh giá chung
III. LUYỆN TẬP
- Bằng sự uyên bác, tài hoa, Nguyễn Tuân đã khám phá và ngợi
ca “chất vàng mười” thông qua hình tượng ông đò
* Đề bài 1
- Nhận xét “chất vàng mười đã qua thử lửa”: vẻ đẹp những
1. Tìm hiểu đề
anh hùng lao động mỗi ngày chiến đấu không mệt mỏi, giúp Tây Bắc
2. Lập dàn ý
thay da đổi thịt từng ngày. Ông đò chính là kết tinh của thứ vàng
mười đã qua thử lửa, là vẻ đẹp ngọc ngà bước ra từ cuộc sống đời
thường
NỘI DUNG Đề bài 1: Cho đoạn trích sau: “Thạch trận dàn bày vừa xong thì cái thuyền vụt tới… thế là hết thác” (Trích Tùy bút
I.KHÁI QUÁT CHUNG “Người lái đò Sông Đà” (Nguyễn Tuân), SGK Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, trang 188-190).
Cảm nhận của anh/chị về hình tượng người lái đò Sông Đà trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về “chất vàng mười
1. Đặc trưng thể loại đã qua thử lửa” mà Nguyễn Tuân khám phá, ngợi ca.

2. Mô tả phần kí, kịch trong


chương trình Ngữ văn 12
3. Các dạng đề thường gặp
III. LUYỆN TẬP
II. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH MỘT
TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH 2. Lập dàn ý
VĂN XUÔI (PHẦN KÍ, KỊCH)
* Mở bài
1. Tìm hiểu đề
2. Lập dàn
* Thân bài
3. Thực hành viết đoạn/bài * Kết bài
III. LUYỆN TẬP - Phong cách tác giả kí độc đáo của Nguyễn Tuân đã
* Đề bài 1 góp cho Văn học Việt Nam một cây bút đặc sắc
1. Tìm hiểu đề
- Với tùy bút “Người lái đò Sông Đà” và hình tượng
2. Lập dàn ý
người lái đò, Nguyễn Tuân đã đặt một viên gạch vững
chắc, sáng sủa vào mảng Kí hiện đại Việt Nam
NỘI DUNG Đề bài 1: Cho đoạn trích sau: “Thạch trận dàn bày vừa xong thì cái thuyền vụt tới… thế là hết thác” (Trích Tùy bút
I.KHÁI QUÁT CHUNG “Người lái đò Sông Đà” (Nguyễn Tuân), SGK Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, trang 188-190).
Cảm nhận của anh/chị về hình tượng người lái đò Sông Đà trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về “chất vàng mười
1. Đặc trưng thể loại đã qua thử lửa” mà Nguyễn Tuân khám phá, ngợi ca.

2. Mô tả phần kí, kịch trong


chương trình Ngữ văn 12
3. Các dạng đề thường gặp
II. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH MỘT
TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH
VĂN XUÔI (PHẦN KÍ, KỊCH)
1. Tìm hiểu đề III. LUYỆN TẬP
2. Lập dàn ý
3. Thực hành viết đoạn/bài
3. Thực hành viết đoạn/bài
III. LUYỆN TẬP
* Đề bài 1
1. Tìm hiểu đề
2. Lập dàn ý
3. Thực hành viết đoạn/ bài
NỘI DUNG Đề bài 2: Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ có đoạn: “Hồn Trương Ba: Ông Đế Thích ạ,
I. KHÁI QUÁT CHUNG …. ông chẳng cần biết!” (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr. 149).

1. Đặc trưng thể loại Phân tích khát vọng của nhân vật Hồn Trương Ba trong đoạn trích trên. Từ đó, trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn

2. Mô tả phần kí, kịch trong đề: con người cần được sống là chính mình
chương trình Ngữ văn 12
3. Các dạng đề thường gặp
III. LUYỆN TẬP
II. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH 1. Tìm hiểu đề: cần xác định
MỘT TÁC PHẨM, ĐOẠN
TRÍCH VĂN XUÔI (PHẦN
KÍ, KỊCH)
- Dạng đề: dạng 2 – tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn
1. Tìm hiểu đề
trích và “đuôi” phân hóa : nhận xét, bình luận về ý kiến
2. Lập dàn ý
3. Thực hành viết đoạn/bài - Yêu cầu đề
III. LUYỆN TẬP
• Đề bài 1
+ Về nội dung: phân tích khát vọng của nhân vật Hồn Trương Ba
• Đề bài 2 khi đối thoại với đế Thích, mong muốn được “sống là chính mình”
1. Tìm hiểu đề
+ Về thao tác: phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh…
+ Về phạm vi tư liệu, dẫn chứng: kịch “Hồn Trương Ba, da hàng
NỘI DUNG Đề bài 2: Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ có đoạn: “Hồn Trương Ba: Ông Đế

I. KHÁI QUÁT CHUNG Thích ạ, …. ông chẳng cần biết!” (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr. 149).

1. Đặc trưng thể loại Phân tích khát vọng của nhân vật Hồn Trương Ba trong đoạn trích trên. Từ đó, trình bày suy nghĩ của anh/chị
về vấn đề: con người cần được sống là chính mình
2. Mô tả phần kí, kịch trong
chương trình Ngữ văn 12
3. Các dạng đề thường gặp III. LUYỆN TẬP
II. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH 2. Lập dàn ý
MỘT TÁC PHẨM, ĐOẠN
TRÍCH VĂN XUÔI (PHẦN * Mở bài
KÍ, KỊCH)
1. Tìm hiểu đề
- Giới thiệu vài nét tác giả Lưu Quang Vũ – hiện tượng
2. Lập dàn ý của sân khấu kịch Việt Nam hiện đại
3. Thực hành viết đoạn/bài - Vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” viết 1981, hư
III. LUYỆN TẬP cấu sáng tạo từ một cốt truyện dân gian
• Đề bài 1
• Đề bài 2
- Nêu vấn đề nghị luận: khát vọng của Hồn Trương Ba
1. Tìm hiểu đề muốn được “sống là chính mình” khi đối thoại với Đế
2. Lập dàn ý Thích trong đoạn trích “ông Đế Thích ạ…ông chẳng cần
biết”)
- Chuyển ý
NỘI DUNG
I. KHÁI QUÁT CHUNG Đề bài 2: Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ có đoạn: “Hồn Trương Ba: Ông Đế Thích
1. Đặc trưng thể loại ạ, …. ông chẳng cần biết!” (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr. 149).

2. Mô tả phần kí, kịch trong Phân tích khát vọng của nhân vật Hồn Trương Ba trong đoạn trích trên. Từ đó, trình bày suy nghĩ của anh/chị về
chương trình Ngữ văn 12 vấn đề: con người cần được sống là chính mình
3. Các dạng đề thường gặp
II. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH
MỘT TÁC PHẨM, ĐOẠN
TRÍCH VĂN XUÔI (PHẦN KÍ, III. LUYỆN TẬP
KỊCH)
2. Lập dàn ý
1. Tìm hiểu đề
2. Lập dàn ý
* Mở bài
3. Thực hành viết đoạn/bài * Thân bài
III. LUYỆN TẬP (1) Khái quát chung
* Đề bài 1
- Trích từ cảnh VII và đoạn kết của vở kịch
* Đề bài 2
1. Tìm hiểu đề
- Thuộc phần cao trào và mở nút trong quá trình
2. Lập dàn ý vận động kịch: cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba với Đế
Thích, qua đó hồn Trương Ba bày tỏ quan điểm sống của
mình
NỘI DUNG * Thân bài
I. KHÁI QUÁT CHUNG
(1) Khái quát chung
1. Đặc trưng thể loại (2) Phân tích, chứng minh
2. Mô tả phần kí, kịch trong - Luận điểm 1: Hồn TB không chấp nhận trú ngụ thân xác hàng thịt
chương trình Ngữ văn 12 + Muốn thoátc khỏi thân xác của anh hàng thịt “tôi không thể tiếp tục mang thân
3. Các dạng đề thường gặp anh hàng thịt được nữa”
II. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH + Kiên quyết từ chối sống nhờ, sống gửi “không được nữa”
MỘT TÁC PHẨM, ĐOẠN - Luận điểm 2: Hồn TB muốn được sống hòa hợp giữa tâm hồn và thể xác
TRÍCH VĂN XUÔI (PHẦN
KÍ, KỊCH)
+ Không muốn sống cảnh “bên trong một đằng bên ngoài một nẻo”
+ Muốn được sống là chính mình “Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”
1. Tìm hiểu đề
- Luận điểm 3: Hồn TB khát khao sống có ý nghĩa, sống không đơn thuần chỉ là tồn
2. Lập dàn ý
tại
3. Thực hành viết đoạn/bài + Phản bác cách sống hời hợt, giả tạo, tầm gửi, phụ thuộc: “Sống nhờ vào đồ đạc,
III. LUYỆN TẬP của cải người khác, đã là chuyện không nên”
* Đề bài 1 + Vươn tới lối sống toàn vẹn tuyệt đối là mình, sẵn sàng hi sinh bản thân để được
* Đề bài 2 trở lại là chính mình: “Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế
1. Tìm hiểu đề nào thì ông chẳng cần biết!”
2. Lập dàn ý
=> Qua đoạn trích, chúng ta hiểu rõ bi kịch đau khổ, dằn vặt của Trương Ba, phẩm
chất tốt đẹp của ông: thanh cao, nhân hậu, hướng thiện
* Nghệ thuật: tạo dựng tình huống kịch lôi cuốn, hấp dẫn, độc đáo; nghệ thuật dẫn
dắt xung đột kịch tự nhiên, hấp dẫn, lời thoại sinh động linh hoạt, giàu chất triết lí
NỘI DUNG Đề bài 2: Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ có đoạn:
I.KHÁI QUÁT CHUNG
“Hồn Trương Ba: Ông Đế Thích ạ, …. ông chẳng cần biết!” (Ngữ văn 12, Tập hai,
III. LUYỆN TẬP
1. Đặc trưng thể loại NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr. 149).
2. Lập dàn ý
2. Mô tả phần kí, kịch trong Phân tích khát vọng của nhân vật Hồn Trương Ba trong đoạn trích trên. Từ đó,
* Mở bài
chương trình Ngữ văn 12 trình bày suy nghĩ của anh/chị về vấn đề: con người cần được sống là chính mình
* Thân bài
3. Các dạng đề thường gặp (1) Khái quát chung
II. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH MỘT (2) Phân tích, chứng minh
TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH VĂN (3) Đánh giá chung
XUÔI (PHẦN KÍ, KỊCH)
- Khát khao được sống là chính mình của hồn TB là quan niệm sống đúng đắn,
1. Tìm hiểu đề có ý nghĩa
2. Lập dàn ý - Vấn đề: con người cần được sống là chính mình
3. Thực hành viết đoạn/ bài + Sống đúng với bản chất, thống nhất giữa suy nghĩ và hành động; Sống chân thành,
không giả tạo, phụ thuộc hay a dua học đòi người khác
III. LUYỆN TẬP
+ Sống có bản lĩnh, tự quyết định và chịu trách nhiệm với mọi việc trong cuộc đời,
* Đề bài 1 hướng đến cuộc sống tốt đẹp, nhân văn hơn
* Đề bài 2 => Bài học nhận thức
1. Tìm hiểu đề + Phải hiểu đúng bản chất của khái niệm là chính mình - hướng tới những giá trị tốt
đẹp của con người. Điều đó khác với sự ích kỉ, vụ lợi, bất chấp mọi luân thường đạo lý
2. Lập dàn ý
+ Sống là chính mình không có nghĩa là bất biến mà phải biết sửa mình để ngày một
hoàn thiện hơn
NỘI DUNG Đề bài 2: Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ có đoạn: “Hồn Trương Ba: Ông Đế Thích ạ,
I.KHÁI QUÁT CHUNG …. ông chẳng cần biết!” (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr. 149).

1. Đặc trưng thể loại Phân tích khát vọng của nhân vật Hồn Trương Ba trong đoạn trích trên. Từ đó, trình bày suy nghĩ của anh/chị về
vấn đề: con người cần được sống là chính mình
2. Mô tả phần kí, kịch trong
chương trình Ngữ văn 12
3. Các dạng đề thường gặp III. LUYỆN TẬP
II. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH MỘT 2. Lập dàn ý
TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH
VĂN XUÔI (PHẦN KÍ, KỊCH) * Mở bài
1. Tìm hiểu đề * Thân bài
2. Lập dàn ý
* Kết bài
3. Thực hành viết đoạn/bài
III. LUYỆN TẬP
- Phong cách kịch gia độc đáo của Lưu Quang Vũ đã
• Đề bài 1 góp cho Văn học Việt Nam một cây bút đặc sắc
• Đề bài 2 - Với vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” và nhân
1. Tìm hiểu đề vật Trương Ba cùng quan điểm sống một cách toàn vẹn,
2. Lập dàn ý Lưu Quang Vũ ghi dấu ấn mạnh ở thể loại kịch hiện đại
Việt Nam
NỘI DUNG
Đề bài 2: Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ có đoạn: “Hồn Trương Ba: Ông Đế
I.KHÁI QUÁT CHUNG Thích ạ, …. ông chẳng cần biết!” (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr. 149).
1. Đặc trưng thể loại Phân tích khát vọng của nhân vật Hồn Trương Ba trong đoạn trích trên. Từ đó, trình bày suy nghĩ của

2. Mô tả phần kí, kịch trong anh/chị về vấn đề: con người cần được sống là chính mình
chương trình Ngữ văn 12

3. Các dạng đề thường gặp

II. KĨ NĂNG PHÂN TÍCH MỘT


TÁC PHẨM, ĐOẠN TRÍCH VĂN
XUÔI (PHẦN KÍ, KỊCH)

1. Tìm hiểu đề III. LUYỆN TẬP


2. Lập dàn ý
3. Thực hành viết đoạn/bài 3. Thực hành viết đoạn/bài
III. LUYỆN TẬP
• Đề bài 1
• Đề bài 2
1. Tìm hiểu đề
2. Lập dàn ý
3. Thực hành viết đoạn/bài
VÀI LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM,
MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI (PHẦN KÍ, KỊCH)

LỖI THƯỜNG GẶP CÁCH KHẮC PHỤC

Rèn kỹ
năng vận
Chỉ liệt Đọc kĩ Dẫn
Không dụng các
Diễn kê, đề, xác chứng
xác định thao tác
xuôi, không định cần
đúng đối lập luận,
viết lan phân đúng vấn được
tượng chú ý đặc
man tích dẫn đề nghị phân
nghị luận trưng thể
chứng luận tích
loại kí,
kịch
III. TỔNG KẾT
CHÚC CÁC EM
CẢM
THÀNH CÔNG!
ƠN
QUÝ
THẦY
CÔ!

You might also like