Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 41

CHƯƠNG 6

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC,
CON NGƯỜI
NỘI DUNG

I. II.
TƯ TƯỞNG TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH HỒ CHÍ MINH
VỀ VĂN HÓA VỀ ĐẠO ĐỨC

IV.
III.
XÂY DỰNG VH,
TƯ TƯỞNG
ĐĐ, CN VN
HỒ CHÍ MINH
HIỆN NAYTHEO
VỀ CONNGƯỜI
TTHCM
Nhận thức chung về
văn hoá

Quan điểm Hồ Chí Vai trò của


Minh về văn hoá của văn hoá

Xây dựng
nền văn hoá mới

Tư tưởng
Hồ Chí Minh Nội dung TTHCM
về văn hoá, Tư tưởng Hồ Chí về đạo đức
đạo đức và Minh về đạo đức
xây dựng con Sinh viên học tập và làm
theo tấm gương đạo đức
người mới Hồ Chí Minh

Quan điểm về con


người
Tư tưởng Hồ Chí
Minh về xây dựng
con người mới Quan điểm về vai trò của
con người và chiến lược
“trồng người”
Hồ Chí Minh
nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam
Nhà VH kiệt xuất là những nhà VH có tên tuổi
trên thế giới, những nhân vật có đóng góp xuất
sắc không chỉ cho sự phát triển VHDT mà còn
cho sự PT chung của VH nhân loại, để lại dấu
ấn trong quá trình PT của nhân loại.
Là biểu trưng cho một nền văn hóa đa bản
sắc, vừa thấm đượm VH dân tộc, vừa thắm
đượm tinh hoa VH nhân loại.
Tiêu chí xác định
Danh nhân văn hóa thế giới
1 Phát minh ra những kết quả khoa học
và công nghệ làm thay đổi TG

Tích cực đấu tranh cho quyền sống của


CN, bênh vực, giải phóng CN, tiêu biểu
2 cho Chủ nghĩa nhân văn

Tích cực giải phóng các dân tộc thuộc


3 địa, giải phóng các dân tộc bị áp bức,
làm đảo lộn TGTĐ, vẽ lại bản đồ CTTG
- Nghị quyết 24C/18.65 của Đại hội đồng UNESCO
tại Pari: “Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa
kiệt xuất Việt Nam”
+ Để lại dấu ấn trong quá trình phát triển nhân loại vì
hòa bình, ĐLDT, dân chủ và tiến bộ xã hội
+ Đóng góp quan trọng về nhiều mặt: văn hóa, giáo
dục, nghệ thuật…
+ Kết tinh VH hàng ngàn năm của DTVN, là hiện thân
cho khát vọng của các DT trong việc khẳng định bản
sắc VHDT mình và tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự
hiểu biết lẫn nhau *
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ VĂN HÓA, QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA


VÀ CÁC LĨNH VỰC KHÁC

2. QUAN ĐIỂM CỦA HCM VỀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA

3. QUAN ĐIỂM CỦA HCM VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI
I. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1. Nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực
khác
a. Khái niệm văn hóa
 “Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất
và tinh thần do con người tạo ra trong quá
trình hoạt động thực tiễn lịch sử - xã hội.
Các giá trị ấy nói lên mức độ phát triển của
lịch sử loài người”
(Từ điển Triết học, Nxb Chính trị, Mát-xcơ-va)

 “Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt


động sáng tạo trong quá khứ và hiện tại.
Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã
hình thành nên một hệ thống các giá trị,
các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố
xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc”
(F.M. Zaragoza, Thập kỷ thế giới văn hóa,
Tạp chí Thông tin UNESCO, 11/1988)
I. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh


Khái niệm văn hóa
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc
sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra
ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa
học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công
cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các
phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo
và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự
tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng
với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra
nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi
hỏi của sự sinh tồn”.
(Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.3, tr.431)
I. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Khái niệm văn hóa


 Theo nghĩa rộng: Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật
chất và tinh thần do loài người sáng tạo ra.
“Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh
hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản
sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và
đòi hỏi của sự sinh tồn”
 Theo nghĩa hẹp: văn hóa là những giá trị tinh thần, là
một kiến trúc thượng tầng (chính trị, kinh tế, xã hội,
văn hóa)
 Theo nghĩa hẹp: trình độ học vấn con người đánh giá
bằng trình độ học vấn phổ thông.
1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ VH,
QH GIỮA VH VÀ LĨNH VỰC KHÁC
QUAN NIỆM HCM VỀ VH QUAN ĐIỂM HCM VỀ QH
GIỮA VH – CÁC LĨNH VỰC
CÁCH TIẾP
CẬN VỚI CT:
VH PHỤC VỤ CT; CT CÓ HÀM LƯỢNG VH

ĐỊNH NGHĨA
VỀ VĂN HÓA VỚI KT:
KT QUYẾT ĐỊNH VH,
VH TÁC ĐỘNG NGƯỢC LẠI KT

GIÁ TRỊ
VỚI XH:
VĂN HÓA LÀ PHẢN ẢNH CỦA XH

GÌN GIỮ VHDT, TIẾP THU VH NHÂN


LOẠI:
TIẾP BIẾN VĂN HÓA
2. QUAN ĐIỂM CỦA HCM VỀ VAI TRÒ
CỦA VĂN HÓA
LÀ MỤC TIÊU, ĐỘNG LỰC LÀ MẶT TRẬN
CỦA CM
VỊ TRÍ, VAI TRÒ VĂN HÓA:
MỤC TIÊU: - LÀ 1 MT ĐỘC LẬP, CÓ MQH CHẶT
ĐLDT-CNXH CHẼ VỚI CÁC LĨNH VỰC KHÁC;
- LÀ CUỘC ĐẤU TRANH TRÊN LĨNH
VỰC VĂN HÓA.
ĐỘNG LỰC:
- VH CHÍNH TRỊ: SOI ĐƯỜNG CHO
QUỐC DÂN ĐI;
NỘI DUNG:
- VH VĂN NGHỆ: NÂNG CAO LÒNG
YÊU NƯỚC, LÝ TƯỞNG CM; PHONG PHÚ TRÊN LĨNH VỰC TƯ
TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG.
- VH GIÁO DỤC: TẠO NGUỒN
NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO;
- VH ĐẠO ĐỨC: XD GIÁ TRỊ CHÂN, NHIỆM VỤ:
THIỆN, MỸ. PHỤNG SỰ TỔ QUỐC, PHỤNG VỤ
-
NHÂN DÂN.
Văn hóa là một mặt trận

May 5, 2024 Email: tamntt@hanu.edu.vn


LÀ MỘT
MỤC TIÊU, ĐỘNG MẶT TRẬN
LỰC PHÁT TRIỂN

PHỤC VỤ QUẦN
CHÚNG NHÂN DÂN
3. Quan điểm HCM về xây dựng nền văn hóa mới

Xây
dựng
nền văn
hóa mới

Trước cách mạng Trong kháng chiến chống Trong thời kỳ xây dựng
Tháng 8/1945, đưa ra Pháp, khẳng định lại CNXH, chủ trương xây
quan niệm, ý nghĩa và phương châm xây dựng dựng nền văn hóa có nội
quan tâm đến xây dựng nền văn hóa mới: dân tộc, dung XHCN và tính
nền văn hóa mới khoa học, đại chúng dân tộc
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẠO ĐỨC

1. QĐ VỀ VAI TRÒ VÀ SỨC MẠNH


CỦA ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG

2. QĐ VỀ NHỮNG CHUẨN MỰC


ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG

3. QĐ VỀ NHỮNG NGUYÊN TẮC


XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
1. QUAN ĐIỂM HCM VỀ VAI TRÒ VÀ
SỨC MẠNH CỦA ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
ĐẠO ĐỨC LÀ GỐC, ĐẠO ĐỨC LÀ NHÂN TỐ TẠO
LÀ NỀN TẢNG TINH THẦN CỦA NÊN SỨC HẤP DẪN CỦA
XÃ HỘI, CỦA NGƯỜI CÁCH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
MẠNG

ĐẠO ĐỨC TẠO NÊN


LÀ NGUỒN NUÔI DƯỠNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA CNXH
PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VÀ CNTB

QUYẾT ĐỊNH SỰ THÀNH BẠI ĐẠO ĐỨC CỘNG SẢN


CỦA CV, PHẨM CHẤT TẠO NÊN SỨC MẠNH
CON NGƯỜI VÔ ĐỊCH CỦA PTCS

LÀ THƯỚC ĐO LÒNG CAO


THƯỢNG CỦA CON NGƯỜI
 Đạo đức là gốc, nền tảng, ngọn nguồn sức mạnh
của người cách mạng
 Sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam là sự nghiệp to lớn, rất khó khăn,
chưa từng có trong lịch sử, hoàn thành nó đòi
hỏi phải có những con người tận trung với
nước, tận hiếu với dân.
 Kẻ thù của cách mạng Việt Nam là những tên
phong kiến thực dân, chủ nghĩa đế quốc và chủ
nghĩa cá nhân.
 Chủ nghĩa Mác - Lênin là cách mạng và khoa
học. Để đến với nó, đòi hỏi người cách mạng
phải có tâm trong sáng, đức cao thượng, trí
mẫn tuệ.
 Đạo đức là gốc, nền tảng, ngọn nguồn sức mạnh
của người cách mạng
 “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước,
không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc,
không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải
có đạo đức cách mạng, không có đạo đức thì dù
tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân
dân”.
(Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.5, tr.252, 253)
 “Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được
xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng
làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ
cách mạng vẻ vang”.
(Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.9, tr.283)
Mối quan hệ giữa đức và tài Đạo đức là
gốc, là nền
tảng
Một số bài viết của Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng:
Tư cách một người cách mệnh
Đối với mình phải:
1. Cần kiệm
2. Hòa mà không tư
3. Phải kiên quyết sửa lỗi mình
4. Cẩn thận mà không lười nhác
5. Hay hỏi
6. Nhẫn nại (chịu khó)
7. Hay nghiên cứu, xem xét
8. Vị công vọng tư
9. Không hiếu danh, không kiêu ngạo
10. Nói thì phải làm
11. Giữ chủ nghĩa cho vững
12. Hy sinh
13. Ít lòng ham muốn về vât chất
14. Bí mật

May 5, 2024 Email: tamntt@hanu.edu.vn


Một số bài viết của Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng:

Tư cách một người cách mệnh


Đối với người phải:
15. Với từng người thì phải khoan thứ
16. Với đoàn thể thì phải nghiêm
17. Có lòng bày vẽ cho người
18. Trực mà không táo bạo
19. Hay xem xét người
Đối với việc phải:
20. Xem xét hoàn cảnh kỹ càng
21. Quyết đoán
22. Dũng cảm
23. Phục tùng đoàn thể

May 5, 2024 Email: tamntt@hanu.edu.vn


May 5, 2024 Email: tamntt@hanu.edu.vn
May 5, 2024 Email: tamntt@hanu.edu.vn
May 5, 2024 Email: tamntt@hanu.edu.vn
Đối với Đảng viên: “Mỗi cán bộ, đảng viên
phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách
mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công
vô tư…”

Đối với thanh niên: “Phải chăm lo giáo dục


đao đức cách mạng cho họ, đào tạo họ
thành những người kế thừa xây dựng
CNXH vừa “hồng” vừa “chuyên””.

May 5, 2024 Email: tamntt@hanu.edu.vn


VỀ VIỆC RIÊNG – Suốt đời tôi hết lòng
hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách
mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ
biệt thế giới này, tôi không có điều gì phải
hối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được
phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa. Sau
khi tôi đã qua đời, chớ nên tổ chức điếu
phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ
và tiền bạc của nhân dân.

Chủ tịch Hồ Chí Minh dành 79 chữ để riêng cho bản thân

May 5, 2024 Email: tamntt@hanu.edu.vn


2. QUAN ĐIỂM HCM VỀ NHỮNG CHUẨN
MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
• “ĐẠO ĐỨC, NGÀY TRƯỚC THÌ • “BỌN PK NGÀY XƯA NÊU RA
TRUNG VỚI VUA, HIẾU VỚI C,K,L,C NHƯNG KHÔNG BAO
CHA MẸ. NGÀY NAY, THỜI ĐẠI GIỜ LÀM MÀ BẮT ND TUÂN
MỚI, ĐẠO ĐỨC CŨNG PHẢI THEO ĐỂ PHỤNG SỰ QUYỀN
MỚI. PHẢI TRUNG VỚI NƯỚC. LỢI CHO CHÚNG. NGÀY NAY
PHẢI HIẾU VỚI TOÀN DÂN, TA ĐỀ RA C,K,L,C CHO CB
VỚI ĐỒNG BÀO” THỰC HIỆN LÀM GƯƠNG
(HCMTT,T4, TR. 170) TRUNG VỚI CẦN, KIỆM, CHO ND THEO ĐỂ LỢI CHO
NƯỚC, LIÊM, CHÍNH, DÂN”
HIẾU VỚI CHÍ CÔNG (HCMTT, T7, TR.220)
DÂN VÔ TƯ

THƯƠNG
TINH THẦN YÊU CON
QUỐC TẾ NGƯỜI, • “HIỂU CNM-L LÀ PHẢI SỐNG
• “QUAN SAN MUÔN DẶM
TRONG SÁNG SỐNG CÓ VỚI NHAU CÓ TÌNH CÓ
MỘT NHÀ/ BỐN PHƯƠNG NGHĨA. NẾU THUỘC BAO
VÔ SẢN ĐỀU LÀ ANH EM”
TÌNH CÓ LÝ
NHIÊU SÁCH MÀ KHÔNG
(T.12, TR. 670) SỐNG CÓ NGHĨA THÌ SAO
GỌI LÀ HIỂU CNM-L ĐƯỢC”
(T15, TR. 662)
TRUNG VỚI NƯỚC, HIẾU VỚI DÂN
 Trung với nước:
– Trong mối quan hệ cá nhân với cộng đồng và xã hội, phải
biết đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của cách mạng lên
trên hết, trước hết.
– Phải quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu cách mạng.
– Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng &
Nhà nước.
 Hiếu với dân:
– Khẳng định vai trò sức mạnh thực sự của nhân dân.
– Tin dân, học dân, lắng nghe ý kiến dân, gắn bó mật thiết
với dân.
– Tổ chức, vận động nhân dân thực hiện tốt đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
– Hết lòng vì dân, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần
của nhân dân.
CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH, CHÍ CÔNG VÔ TƯ

Cần, kiệm, liêm, chính Chí công vô tư


 Cần: lao động chuyên cần,  Không nghĩ đến mình
siêng năng, sáng tạo, có kế trước, không màng
hoạch, năng suất cao... công danh, phú quý,
 Kiệm: tiết kiệm sức lao động, ham làm những việc
thời gian, tiền của của dân, ích quốc lợi dân...
của nước, của bản thân...  Đặt lợi ích của cách
 Liêm: giữ gìn của công; trong mạng, của nhân dân lên
sạch, không tham địa vị, tiền trên hết, trước hết...
tài, sung sướng…  Quét sạch chủ nghĩa cá
 Chính: thẳng thắn, đứng nhân, nâng cao đạo
đắn... đức cách mạng...
+ Đối với mình: không
tự cao, tự đại, luôn
chịu khó học tập, cầu
tiến bộ…
+ Đối với người: không
nịnh hót người trên,
THƯƠNG YÊU CON NGƯỜI, SỐNG CÓ TÌNH NGHĨA

 Vị trí: là một trong những phẩm


chất đạo đức cao đẹp nhất của Hồ
Chí Minh.
 Phạm vi: gia đình, anh em, họ
hàng, bầu bạn, đồng bào cả nước
và cả loài người.
 Đối tượng: những người bị áp bức,
bóc lột, người lao động, người nô
lệ, người có sai lầm khuyết điểm
nhưng đã nhận rõ khuyết điểm sai
lầm và cố gắng sữa chữa.
CÓ TINH THẦN QUỐC TẾ TRONG SÁNG
 Đoàn kết quốc tế vô sản, “Bốn
phương vô sản đều là anh
em”.
 Đoàn kết với các dân tộc bị áp
bức, với nhân dân lao động
các nước trên thế giới.
 Đoàn kết của nhân dân Việt
Nam với tất cả những người
tiến bộ trên thế giới vì hoà
bình, công lý và tiến bộ xã hội.
Mục tiêu: hoà bình, độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội; hợp tác và hữu nghị với
tất cả các nước, các dân tộc.
3. QUAN ĐIỂM HCM VỀ NHỮNG NGUYÊN
TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
NÓI ĐI ĐÔI VỚI
LÀM, NÊU GƯƠNG
VỀ ĐẠO ĐỨC

TU DƯỠNG
XÂY ĐI ĐÔI
ĐẠO ĐỨC
VỚI CHỐNG
SUỐT ĐỜI
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI

1. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI

2. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA


CON NGƯỜI

3. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG


CON NGƯỜI
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY
DỰNG CON NGƯỜI MỚI

1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

Con người được nhìn


nhận như một chỉnh thể

Con người cụ thể, lịch sử

Bản chất con người mang


tính xã hội
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh
về vai trò của con người
Về chính trị: được tự do,
các quyền công dân được
Con người là Con người
đảmlà động lực
bảo
mục tiêu của phát triển của lịch sử,
cách mạng của tế:
Về kinh cách
có mạng
cuộc sống
ngày càng tốt đẹp

Về văn hóa: được học


Con người là hành, hưởng thụ các giá trị
động lực của vănbồi
Đào tạo, hóadưỡng
cách mạng con người về mọi mặt
Về xã hội: bình đẳng, có
mọi quyền công dân
SỨC MẠNH CỦA NHÂN DÂN LÀ
CON VÔ ĐỊCH
NGƯỜI
LÀ VỐN
QUÝ
NHÂN DÂN VIỆT NAM CÓ NHIỀU
NHẤT –
TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP
QUYẾT
ĐỊNH
THẮNG
LỢI CỦA NHỮNG THẮNG LỢI LỚN CỦA CM ĐỀU
CÁCH GẮN VỚI VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN
MẠNG
 Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành
công của sự nghiệp cách mạng
 “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân, trong thế giới
không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”.
 “Dễ mười lần không dân cũng chịu, khó trăn lần dân liệu
cũng xong”.
 Nhân dân ta có trí tuệ và sáng tạo, là người tạo ra mọi giá
trị vật chất và tinh thần, là những “hòn ngọc quý”.
 Nhân dân có lòng trung thành và tin tưởng vào cách mạng,
vào Đảng, không sợ hy sinh, gian khổ, tù đày; biết đoàn
kết, nhường cơm xẻ áo.
 “Lòng yêu nước và sự đoàn kết của nhân dân là một lực
lượng vô cùng to lớn, không ai thắng nổi”
Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực
của cách mạng
CON CON
NGƯỜI- NGƯỜI –
MỤC ĐẤU TRANH CHO ĐỘNG MỌI GIAI CẤP, TÂNG
TIÊU ĐỘC LẬP, TỰ DO, LỰC LỚP LÀ LỰC LƯỢNG
CÁCH HẠNH PHÚC CÁCH CM
MẠNG MẠNG

MỌI ĐƯỜNG LỐI


CỦA ĐẢNG VÌ NHÂN
CÓ TỔ CHỨC, CÓ
DÂN
ĐẢNG LÃNH ĐẠO

CÁN BỘ ĐẢNG
VIÊN PHẢI CÓ ĐẠO
ĐỨC, LIÊN HỆ MẬT GIÁO DỤC, RÈN LUYỆN CON
THIẾT VỚI NHÂN NGƯỜI, CHỐNG CHỦ NGHĨA
DÂN CÁ NHÂN
3. Quan điểm của HCM về xây dựng con người
Chiến lược xây dựng
con ngưười của HCM
(chiến lược trồng
người)

ý nghĩa của chiến Biện pháp xây


lược trồng Mục tiêu xây dựng dựng, đào tạo
ngưười con ngưười con ngưười toàn
diện

Tạo ra lớp người


Vì lợi ích Thể hiện Có nhiều biện
đủ đức đủ tài để
của mỗi tấm lòng Xây dựng con pháp, trong
kế tục và đưa sự
ngưười nhân ái, ngưười phát đó giáo dục -
nghiệp CM to
cần đạt tới yêu triển toàn diện đào tạo là
lớn, lâu dài, khó
chân, thương, tin Truyền thống quan trọng
khăn của dân tộc
thiện, mỹ tưưởng con hiện Đại nhất
=> thắng lợi
người của Chống CNCN
hoàn toàn
HCM.
Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh
- Trung với nước, hiếu với dân,
suốt đời đấu tranh cách mạng
- Tu dưỡng, rèn luyện theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh.

- Tin tưởng, kính trọng, hết lòng, hết sức phục vụ nhân
dân; khoan dung và nhân hậu với con người
- Học tập và làm theo tấm gương về ý chí, nghị lực vượt
thử thách đạt được mục đích cuộc sống

You might also like