Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 67

GIAO NHẬN HÀNG

HÓA XNK BẰNG


ĐƯỜNG BIỂN

1. Nguyễn Yến Xuân 8. Nguyễn Việt Lâm


2. Đỗ Quỳnh Hoa 9. Bùi Thiên Ngân
3. Nguyễn Thị Thu Hương 10. Nguyễn Duy Hưng
4. Hoàng Thị Nga 11. Nguyễn Thùy Trang
5. Đào Thu Hương 12. Đặng Ngọc Huyền
6. Đào Thị Nhung 13. Vương Nguyễn Minh Ngọc
7. Phan Thị Thu Uyên
Vị trí, đặc điểm của
vận tải biển

Quy trình giao nhận


Cơ sở pháp lý
Table Of hàng xuất và hàng
nhập

Content Cơ sở vật chất kỹ


thuật Cách tính giá cước
và liệt kê các chi
phí khác
Địa lý giao thông
vận tải
VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC
VẬN TẢI BIỂN

• Khả năng vận chuyển hàng hóa lớn


• Chi phí vận chuyển thấp
• Tính liên tục và đáng tin cậy
• Khả năng vận chuyển hàng hóa đa dạng
• Khả năng kết nối thị trường quốc tế
• Tác động môi trường
• Chịu ảnh hưởng bởi thời tiết
• Thời gian vận chuyển dài
CƠ SỞ PHÁP LÝ

• Trách nhiệm người chuyên chở


• Trách nhiệm người gửi hàng
• Trách nhiệm người người nhận hàng
Quy tắc Hague-
Quy tắc Hague Quy tắc Hamburg
Visby

- Cung cấp tàu có đủ khả năng đi biển


+ Tàu phải bền chắc, kín nước, chịu được
sóng gió trong điều kiện thông thường. - Chịu trách nhiệm về thiệt hại
+ Tàu phải thích hợp cho việc chuyên chở do mất mát hư hỏng hàng hóa,
hàng hóa. chậm giao(trừ khi chứng minh
+ Tàu được cung ứng đầy đủ về nhiên liệu, được lỗi không phải là do
Trách
biên chế đầy đủ về thủy thủ. mình)
nhiệm của - - Với súc vật sống, không chịu
Trách nhiệm thương mại: Người chuyên Giống quy tắc
người
chở phải tiến hành một cách thích hợp và Hague trách nhiệm về mất mát hoặc
chuyên
cẩn thận việc sắp xếp, dịch chuyển, coi chậm giao
chở - Không chịu trách nhiệm khi
giữ, chăm sóc những hàng hóa chuyên
chở. hàng hóa hư hỏng do thực hiện
- Trách nhiệm cung cấp B/L: sau khi nhận các biện pháp cứu sinh cứu tài
hàng từ người gửi hàng tại cảng xếp sản trên biển
hàng quy định phải phát hành B/L cho
người gửi hàng.
Quy tắc Hague-
Quy tắc Hague Quy tắc Hamburg
Visby

• Người chuyên chở chỉ được


miễn trách nhiệm trong trường
Người chuyên chở và tàu không chịu trách hợp hư hỏng mất mát hoặc
nhiệm về hư hỏng, mất mát của hàng hóa do chậm giao hàng là do hỏa hoạn
những nguyên nhân sau gây nên: gây ra.
Miễn •Hành vi, sơ suất hoặc lỗi lầm của Thuyền • Ngoài ra, người chuyên chở
trách trưởng, Thủy thủ, Hoa tiêu hay người làm cũng được miễn trách, trừ khi là
nhiệm công của người chuyên chở tổn thất chung, khi tổn thất
Giống quy tắc
của •Cháy, tai họa, nguy hiểm, tai nạn trên biển, hàng hóa là do cứu sinh mạng
Hague
người thiên tai, chiến tranh,... trên biển còn nếu cứu tài sản thì
chuyên •Mọi nguyên nhân khác không phải do lỗi biện pháp áp dụng phải hợp lý.
chở thực sự hay cố ý của người chuyên chở, cũng • Được miễn trách nhiệm nếu
không phải do lỗi sơ suất của người làm chứng minh được mình đã dùng
công hay đại lý của người chuyên chở gây mọi biện pháp ngăn ngừa tổn
ra. thất và tổn thất không phải lỗi
do mình
Quy tắc Hague Quy tắc Hague- Visby Quy tắc Hamburg

•Bồi thường 835 SDR/kiện hay đơn vị


chuyên chở hoặc 2,5 SDR/kg hàng hóa
•Hague: bồi thường 100 bảng •Hague - visby: bồi
cả bì bị mất, tùy theo cách tính nào cao
anh cho một đơn vị hàng hóa thường 2SDR cho 1
Giới hạn hơn.
trừ trường hợp ghi rõ giá trị kg; 666.67 SDR cho 1
trách •Đối với việc chậm giao hàng: người
hàng hóa kiện
nhiệm chuyên chở có trách nhiệm bồi thường
bằng 2,5 lần tiền cước của số hàng giao
chậm, nhưng không vượt quá tổng số
tiền cước theo hợp đồng.
Quy tắc Hague Quy tắc Hague- Visby Quy tắc Hamburg

(Trách nhiệm liên quan đến hàng hóa


•Người gửi hàng phải đảm bảo độ
nguy hiểm)
chính xác của các thông tin về ký
•Người gửi phải ghi ký mã hiệu, hoặc
mã hiệu, số hiệu, số lượng và trọng
dán nhãn hiệu một cách thích hợp để làm
- Đóng gói hàng lượng được cung cấp.
rõ đó là hàng nguy hiểm.
hóa đủ điều kiện •Người gửi hàng không chịu trách
Trách •. Khi người gửi hàng chuyển giao hàng
vận chuyển. nhiệm đối với những mất mát hay
nhiệm của nguy hiểm cho người chuyên chở thì
- Dấu ký. hư hỏng trong trường hợp không
người gửi phải thông báo cho người này về tính
- Khai báo đầy đủ có lỗi hoặc sơ suất của người gửi
hàng chất nguy hiểm của hàng hóa và những
chính xác thông hàng.
biện pháp phòng ngừa phải thi hành.
tin. •Người gửi hàng chịu trách nhiệm
Nếu người gửi hàng không làm như vậy
đối với tất cả tổn thất và chi phí
thì người chuyên chở phải chịu trách
phát sinh cũng như là hệ quả từ
nhiệm về thiệt hại do việc gửi hàng gây
việc giao hàng hóa nguy hiểm.
ra.
Quy tắc Hague Quy tắc Hague- Visby Quy tắc Hamburg

•Người gửi hàng không chịu trách nhiệm


•Người gửi hàng không chịu trách về thiệt hại của người chuyên chở hoặc
nhiệm đối với những mất mát hay của người chuyên chở thực tế, cũng như
Miễn trách hư hỏng gây ra cho người chuyên những hư hỏng của tàu, trừ khi thiệt hại
nhiệm của chở hoặc tàu xuất phát từ hoặc là hệ hoặc hư hỏng đó do lỗi hoặc do sơ suất
người gửi quả của bất kỳ nguyên nhân nào của người gửi hàng, những người làm
hàng không có hành vi, lỗi hoặc sơ suất công hoặc đại lý của người gửi hàng gây
của người gửi hàng, các đại lý hoặc ra.
người phục vụ của người gửi hàng.
CƠ SỞ PHÁP LÝ

Trách nhiệm người nhận hàng


•Nhận hàng của người chuyên chở theo đúng số lượng, chất lượng… đã ghi trong hợp đồng vận chuyển
và hợp đồng mua bán ngoại thương,
•Lấy giấy chứng nhận kiểm đếm, biên bản kết toán giao nhận hàng với chủ tàu, biên bản hàng hoá hư
hỏng đổ vỡ do tàu gây lên (nếu có), nếu có sai lệch về số lượng hàng đã nhập khác với hợp đồng mua
bán nhưng đúng với hợp đồng vận chuyển thì người mua bảo lưu quyền khiếu nại đối với người bán.
•Nếu phẩm chất, số lượng hàng hoá được nhận có sai lệch với vận tải đơn thì người mua căn cứ vào biên
bản trên bảo lưu quyền khiếu nại với chủ phương tiện chuyên chở. Ngoài ra, người mua còn có trách
nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hoá nếu mua hàng theo giá CF và mua bảo hiểm, thuê tàu trả cước phí
vận chuyển hàng hóa nếu mua hàng theo giá FOB hay nhận lại chứng từ bảo hiểm do người bán chuyển
nhượng nếu mua hàng theo giá CIF.
CƠ SỞ KỸ THUẬT

Cơ sở kỹ thuật trên các tuyến


đường biển
• Hệ thống định vị:
• Hệ thống định vị vệ tinh (GPS): cung cấp
thông tin vị trí chính xác cho tàu thuyền.
• Hệ thống định vị bằng radar: hỗ trợ tàu
thuyền di chuyển trong điều kiện tầm nhìn
hạn chế, tìm cứu hộ trực tiếp trên biển một
cách nhanh chóng nếu xảy ra sự cố.
CƠ SỞ KỸ THUẬT TRÊN CÁC TUYẾN ĐƯỜNG
BIỂN

Hệ thống vô tuyến VHF

2.
Hệ thống Hệ thống Inmarsat.
thông tin liên lạc

Hệ thống AIS
CƠ SỞ KỸ THUẬT TRÊN CÁC
TUYẾN ĐƯỜNG BIỂN

3. Hệ thống
hỗ trợ hàng hải

• Hệ thống đèn biển: giúp tàu thuyền định


hướng vào ban đêm và trong điều kiện
thời tiết xấu.
• Hệ thống phao tiêu: đánh dấu luồng tàu
và các khu vực nguy hiểm.
• Hệ thống báo hiệu thời tiết: cung cấp
thông tin dự báo thời tiết cho tàu thuyền
CƠ SỞ KỸ THUẬT TRÊN CÁC TUYẾN ĐƯỜNG BIỂN

4. Hệ thống cứu hộ
• Hệ thống tìm kiếm cứu nạn (SAR): hỗ trợ tìm kiếm
và cứu hộ tàu thuyền gặp nạn.
• Trạm cứu hộ ven biển: cung cấp dịch vụ cứu hộ cho
tàu thuyền gặp nạn gần bờ.
• Cứu hộ trên biển: cung cấp dịch vụ cứu hộ cho tàu
thuyền gặp nạn trên biển xa.
Cơ sở kỹ thuật trên các tuyến đường biển

CẢNG BIỂN

• Cung cấp nơi neo đậu và bốc dỡ hàng hóa cho tàu thuyền.
• Cung cấp dịch vụ sửa chữa tàu thuyền.
• Cung cấp dịch vụ tiếp nhiên liệu và nhu yếu phẩm cho tàu thuyền.

Ngoài ra, còn có nhiều cơ sở vật chất kỹ thuật khác trên các tuyến đường biển,
chẳng hạn như:
• Hệ thống giám sát an ninh hàng hải: giúp bảo vệ tàu thuyền khỏi các
hành vi tấn công và vi phạm pháp luật.
• Hệ thống bảo vệ môi trường: giúp giảm thiểu tác động của hoạt động
vận tải hàng hải đến môi trường.
CƠ SỞ KỸ THUẬT
Cơ sở kỹ thuật của cảng biển
Vùng đất cảng là vùng đất được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống
giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, các công trình phụ trợ khác và lắp đ ặt trang thiết bị phục vụ xếp dỡ, bảo
quản hàng hóa.

Cầu cảng Thiết bị phục vụ Thiết bị phục vụ việc Hệ thống đường giao
xếp dỡ hàng hóa chứa đựng và bảo thông trong phạm vi
quản hàng hóa cảng
Cơ sở kỹ thuật của cảng biển

Vùng nước cảng là vùng nước được giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu,
khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch, luồng hàng hải và xây
dựng các công trình phụ trợ khác.
CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA
PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN

Container Ship Reefer Ship General Cargo Ship


CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA
PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN

Bulk Carrier Ro-Ro Ship Tanker


CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA
PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN

Logger Lighter Aboard Ship


Cơ sở vật chất kỹ
thuật của phương tiện
xếp dỡ
• Cầu giàn container
• Cầu chân đế
• Cẩu xếp container
• Xe nâng
• Giá Cẩu
• Xe container
Các cảng lớn trên thế giới và ở
Việt Nam

Địa lý giao thông vận tải


Các tuyến vận chuyển chủ
yếu
Các cảng lớn trên thế giới

Cảng Thượng Hải (Shanghai), Trung Quốc

Cảng Singapore, Singapore

Cảng Thâm Quyến (Shenzhen), Trung Quốc


Các cảng lớn trên thế giới

Cảng Ninh Ba (Ningbo), Cảng Rotterdam, Hà Cảng Busan, Hàn


Trung Quốc Lan Quốc
Các cảng lớn ở Việt Nam

Cảng Sài Gòn

Cảng Hải Phòng Cảng Quy Nhơn


Đại lý
Các tuyến vận tải chính giao thông
5. Quy trình giao nhận
hàng xuất và hàng nhập

5.1 . Qu y trìn h gia o nhậ n hàn g xu ất


5.2 . Qu y trìn h gia o nhậ n hàn g xu ất
Chuẩn bị hàng, nắm tình hình tàu

Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu


5.1.
Làm thủ tục hải quan
Quy trình
giao nhận Giao hàng cho tàu
hàng xuất
Lập bộ chứng từ thanh toán

Thanh toán các chi phí cho cảng


Chuẩn bị hàng, nắm tình hình tàu

• Nghiên cứu hợp đồng mua bán và L/C để chuẩn bị hàng hóa, xem
người mua đã trả tiền hay mở L/C chưa
• Chuẩn bị các chứng từ cần thiết để làm thủ tục hải quan
• Nắm tình hình tàu hoặc tiến hành lưu cước
• Lập Cargo List gửi hãng tàu
Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu
5.1 • Kiểm tra về số lượng, trọng lượng, phẩm chất xem có phù
Quy trình hợp với hợp đồng mua bán hay không
giao nhận • Xin kiểm nghiệm, giám định, kiểm dịch, nếu cần và lấy

hàng xuất giấy chứng nhận hay biên bản thích hợp
5.1
Làm thủ tục hải quan
Quy trình
giao nhận • Đăng ký tờ khai Hải quan
hàng xuất • Tính thuế sơ bộ và ra thông báo thuế
• Kiểm hóa
• Tính lại thuế và nộp thuế
5.1
Quy trình
giao nhận Giao hàng cho tàu
hàng xuất
a, Đối với hàng đóng trong Container
b, Đối với hàng hóa thông thường
Đối với hàng đóng trong Container
Hàng nguyên (FCL/FCL) Hàng lẻ (LCL/LCL)
Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thách điền · Chủ hàng gửi Cargo List cho hãng tàu hoặc
và ký Booking Note rồi đưa cho đại diện hàng tàu đại lý của hãng tàu hoặc người giao nhận. Sau khi
hoặc đại lý tàu biển để xin ký cùng với bản danh chấp nhận, hãng tàu hay người giao nhận sẽ thỏa
mục hàng xuất khẩu (Cargo List) thuận với chủ hàng về ngày giờ, địa điểm giao
· Sau khi ký Booking Note, hãng tàu sẽ cấp nhận hàng
lệnh giao vỏ Conrainer để chủ hàng mượn và giao · Chủ hàng hay người được chủ hàng ủy thác
Packing List và Seal mang hàng ra cảng, kiểm tra hải quan và giao cho
· Chủ hàng lấy Container rỗng về địa điểm người chuyên chở (cùng với Shippng Order để lập
quy định để đóng hàng vào Container, lập Packing B/L) hoặc người giao nhận tại CFS hoặc ICD quy
List định và lấy B/L (có ghi Part of Container) hay
· Mang hàng ra cảng để làm thủ tục hải quan House B/L, nếu chủ hàng yêu cầu, House B/L cũng
(có thể được miễn kiểm tra tùy loại hàng) có thể được đóng dấu thêm chữ “Surrendered”.
· Giao Packing List cho phòng Thương vụ của Trong trường hợp này, khi nhận hàng ở cảng đến
cảng để làm thủ tục và đến Hải quan đăng ký hạ sẽ ko cần xuất trình House B/L gốc, nhưng người
bãi Container đồng thời lập Hướng dẫn xếp hàng giao nhận phải điện báo cáo chp địa lý của mình ở
(Shipping Order) để lập B/L cảng đến biết để đại lý giao hàng cho người nhận.
Đối với hàng đóng trong Container
Hàng nguyên (FCL/FCL) Hàng lẻ (LCL/LCL)
· Vận chuyển Container ra bãi, làm thủ tục hạ bãi · Người chuyên chở chịu trách nhiệm đóng
(chậm nhất 8 tiếng trước khi xếp hàng) và đóng phí. hàng vào Container, bốc Container lên tàu và
Khi Hải quan đóng dấu xác nhận thì việc giao hàng vận chuyển đến nơi đến, hoặc nếu thông qua
như đã xong (việc xếp Container lên tàu do cảng người giao nhận, thì người giao nhận sẽ đóng
làm) và chủ hàng có thể lấy B/L) hàng củ nhiều chủ vào Container cho hãng tàu
· Trước khi xếp Container lên tàu, đại lý tàu biển để lấy Master B/L
sẽ lên danh sách hàng xuất khẩu (Loading List), sơ · Thanh lý, thanh khoản tờ khai hải quan
đồ xếp hàng, thông báo thời gian bắt đầu làm hàng
cho Điều độ của cảng biết để bố trí người và phương
tiện
· Bốc container lên tàu (do cảng làm). Cán bộ
giao nhận liên hệ với hãng tàu hay đại lý để lấy B/L
hoặc đóng dấu ngày tháng bốc hàng lên tàu vào B/l
nhận để xếp (nếu trước đó đã cấp) để có B/L đã xếp
b, Đối với hàng hóa thông thường
Chủ hàng trực tiếp giao hàng cho tàu hay uỷ thác cho cảng để cảng giao hàng cho tàu, cũng có thể giao nhận tay
ba (chủ hàng, cảng, tàu) theo các bước:
1. Trước khi xếp phải vận chuyển hàng từ kho cảng, lấy lệnh xếp hàng, ấn định số máng xếp hàng, bố trí xe,
công nhân và người áp tải nếu cần,
2. Tiến hành bốc và giao hàng cho tàu. Việc xếp hàng lên tàu do công nhân của cảng làm. Hàng sẽ được giao
cho tàu dưới sự giám sát của Hải quan. Trong quá trình giao hàng, nhân viên kiểm đếm của cảng phải ghi số
lượng hàng giao vào Tally Report, cuối ngày phải ghi vào Daily Report và khi xếp xong một tàu phải vào Final
Report. Phía tàu cũng có nhân viên kiểm đếm và ghi kết quả vào Tally Sheet. Việc kiểm đếm cũng có thể thuê
nhân viên của công ty kiểm điện
3. Sau khi xếp hàng lên tàu, căn cứ vào số lượng hàng đã xếp ghi trong Tally Sheet, cảng sẽ lập Bản tổng kết
xếp hàng lên tàu (General Loading Report) và cùng ký xác nhận với tàu. Đây cũng là cơ sở để lập B/L.
4. Lấy Biên lai Thuyền phó (Mate's Receipt) để trên cơ sở đó lập B/L,
5. Thông báo cho người mua về việc giao hàng và mua bảo hiểm cho hàng hoá, nếu cần
Bộ chứng từ theo L/C thường gồm các chứng từ sau
đây:
1. B/L
2. Hối phiếu
3. Hóa đơn thương mại
4. Phiếu đóng gói hàng hóa
5. Giấy chứng nhận phẩm chất
6. Giấy chứng nhận trọng lượng
7. Giấy chứng nhận số lượng
8. Giấy khử trung
Lập bộ chứng từ thanh toán 9. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
10. Giấy chứng nhận kiểm dịch
11. Giấy chứng nhận của người hưởng thụ
12. Đơn bảo hiểm hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm
(nếu xuất CIIF, CIP),…
Commercial Invoice

Bill of Landing
5.1
Quy trình
giao nhận
hàng xuất

Thanh toán các chi phí cho cảng


5.2. Quy trình giao nhận hàng nhập

01. Nhận chứng từ 06. Làm thủ tục lấy hàng

02. Kiểm tra chứng trừ 07. Giao lệnh cho xe

03. Khai tờ hải quan 08. Lấy cược và hoàn ứng

04. Lấy lệnh hãng tàu/ FWD 09. Trả kết quả chuyên ngành
(nếu có)

05. Làm thủ tục thông quan


5.2. Quy trình giao nhận hàng nhập

01.
Bước 1: Nhận chứng từ
Sau khi chốt lô hàng với khách hàng, nhân viên kinh doanh (Sales) chuyển file hoặc in
chứng từ chuyển cho nhân viên khai thác (OPS) để kiểm tra thông tin.
• Trong một số trường hợp, khách hàng gửi luôn bộ chứng từ mà không gửi file mềm.
• Nhân viên Sales hoặc OPS tạo hồ sơ (Jobfile) cho lô hàng.
5.2. Quy trình giao nhận hàng nhập
Bước 2: Kiểm tra chứng từ
2.1. Kiểm tra kỹ thông tin trên từng chứng từ
● Sales Contract (Hợp đồng mua bán): Kiểm tra số, ngày hợp đồng, phương thức thanh toán, điều
02. kiện giao hàng, thông tin hàng hóa…
● Commercial Invoice (Hóa đơn thương mại): Kiểm tra số, ngày invoice, điều kiện giao hàng, đơn
giá, trị giá…
● Packing list (Chi tiết đóng gói): Kiểm tra trọng lượng, thể tích, số kiện, cách đóng gói...
● Bill of Lading (Vận đơn): Kiểm tra số, ngày và nơi phát hành, tên tàu, số chuyến, số cont, chì,
trọng lượng … Lưu ý xem có B/L gốc không, hay đã surrender / telex released.
● Arrival notice (Giấy báo hàng đến).
● C/O (Giấy chứng nhận xuất xứ), nếu có: cần kiểm tra kỹ nếu có CO ưu đãi đặc biệt như mẫu D,
E... vì có liên quan trực tiếp đến ưu đãi thuế.
● Giấy giới thiệu của công ty chủ hàng (thường gửi sau, cùng bộ hồ sơ giấy).
5.2. Quy trình giao nhận hàng nhập
2.2. Kiểm tra chéo số liệu giữa các chứng từ, chẳng hạn: đơn giá trong Hợp đồng &
Invoice, lượng hàng giữa Hợp đồng, Packing List, B/L...
● Hồ sơ chưa đầy đủ hợp lệ nếu: chứng từ không đầy đủ, hoặc thiếu thông tin trên chứng từ,
02. hoặc thông tin trên các chứng từ không khớp nhau.
● Nếu bộ hồ sơ đủ số lượng chứng từ, đủ thông tin cần thiết (để lên tờ khai hải quan), và
thông tin trên các chứng từ khớp nhau, thì bộ chứng từ được coi là đầy đủ hợp lệ.
2.3. Nếu bộ chứng từ thiếu hoặc chưa hợp lệ: nhân viên OPS báo Sales đề nghị khách
hàng bổ sung chỉnh sửa đến khi đầy đủ.
Lưu ý: Bước 2.2 và 2.3 cần thực hiện sớm, ngay sau khi nhận được file chứng từ, không chờ
đến lúc lên tờ khai mới kiểm tra. Như vậy khách hàng mới biết và có thời gian để kịp bổ
sung chỉnh sửa.
5.2. Quy trình giao nhận hàng nhập
2.4. Tra cứu mã HS
● Với K/H mới, loại hàng mới, cần tìm hiểu kỹ lưỡng thông tin tên hàng, công dụng, tính
chất, chất liệu, loại hàng (đề nghị khách hàng cung cấp tờ khai trước đây, tra cứu trên
02. mạng...). Mục đích là để xác định được mã HS và mô tả hàng hóa chính xác.
● Với K/H truyền thống, cần kiểm tra lại mã HS xem còn phù hợp không.
2.5. Làm biên bản giao hàng để sau giao cho nhà xe (2 bản), kẹp vào Jobfile.
5.2. Quy trình giao nhận hàng nhập

03. Bước 3: Lên tờ khai hải quan


3.1. Lên tờ khai hải quan bằng
phần mềm khai hải quan, sau khi
kiểm tra chứng từ xong thì làm
bước tiếp…
5.2. Quy trình giao nhận hàng nhập
3.2. Kiểm tra lại tờ khai trên phần mềm để đảm bảo nội dung chính xác:
● Lưu ý những tiêu chí không được phép sửa trên tờ khai (Cần kiểm tra hết sức cẩn thận)
● Tên người xuất khẩu, địa chỉ, mã bưu điện.
● Số bill, số cont, chì, ngày hàng đến, tên tàu chặng cuối, địa điểm dỡ hàng.
● Số ngày invoice, phương thức thanh toán, điều kiện giao hàng, mã phân loại hóa đơn, mã
03. phân loại tờ khai trị giá
3.3. Tự tính số thuế phải nộp bằng file excel, gồm thuế nhập khẩu, VAT... Nếu khớp kết quả
(hoặc sai số nhỏ, dưới 100 đồng) thì thực hiện bước tiếp theo, nếu chưa khớp kiểm tra ngay
lại tờ khai về thuế và đơn giá, trị giá, và điều chỉnh dữ liệu nếu cần thiết.
5.2. Quy trình giao nhận hàng nhập

3.4. Phụ trách bộ phận OPS khác kiểm tra (độc lập) lại toàn bộ tờ khai để đảm bảo nội dung
trên TK được chính xác. Khi thấy thông tin chưa rõ ràng đầy đủ thì yêu cầu người khai giải thích
rõ ràng. Nếu thấy đã ổn thì hoàn tất việc kiểm tra. Trường hợp 2 người chưa nhất trí thì báo cáo
cấp trên để được hướng dẫn xử lý.
Sau khi cả 2 người (người khai và người kiểm tra) đều thấy nội dung TK đã chuẩn chỉnh thì
03. chuyển sang bước tiếp.
3.5. Gửi tờ khai in thử cho khách hàng kiểm tra và xác nhận. Bổ sung, chỉnh sửa tờ khai theo
yêu cầu của khách hàng, nếu thấy yêu cầu đó là hợp lý. Trong trường hợp thấy yêu cầu của khách
hàng chưa hợp lý, chẳng hạn mã HS không chính xác để được mức thuế suất thấp, OPS cần giải
thích rõ các phương án, và để khách hàng quyết định.
5.2. Quy trình giao nhận hàng nhập
3.6. Truyền tờ khai và nhận kết quả phân luồng từ hệ thống. Tùy theo tờ khai được phân
luồng gì mà tiến hành các bước tiếp theo:
● Luồng xanh: In tờ khai, chờ khách hàng nộp thuế, sau đó đến HQ giám sát làm nốt thủ tục
thông quan.
● Luồng vàng: Phải mang tờ khai và bộ hồ sơ lên cho hải quan kiểm tra hồ sơ. Nhân viên đi
03. làm hiện trường phải đọc hồ sơ, và trao đổi với người lên tờ khai để nắm được thông tin về
lô hàng, để có thể chủ động giải thích khi hải quan hỏi.
● Luồng đỏ: Hải quan vừa kiểm tra hồ sơ vừa kiểm tra thực tế hàng hóa. Cần hiểu rõ về lô
hàng, hỏi khách hàng xem hàng hóa thực tế có chuẩn chỉnh không, có nhãn mác đầy đủ
không, quy cách đóng gói đơn vị, đặc điểm, tính chất, công dụng… như thế nào, để có
phương án kiểm hóa thích hợp. Khi đi kiểm hóa, lưu ý mang theo một số dụng cụ cần thiết
như: seal (chì niêm phong), dao rạch giấy, băng dính...
5.2. Quy trình giao nhận hàng nhập
3.7. Nộp thuế nhập khẩu và VAT
Sau khi có kết quả phân luồng, gửi khách hàng file tờ khai để nộp thuế. Lưu ý: trong
email, phải hướng dẫn khách hàng thông tin nộp thuế:
● Cơ quan quản lý thu, vd: CHI CỤC HQ CK CẢNG ĐÌNH VŨ
● Số TK kho bạc, vd: 7111
● Tên kho bạc, vd: Ngô Quyền _ Hải Phòng
03.
● Lưu ý khách hàng: chỉ ghi 11 chữ số đầu tiên của TK trên giấy nộp thuế
Trường hợp khách hàng nhờ công ty bạn nộp thuế giúp, thì đề nghị họ chuyển tiền, và
nộp thuế giúp họ. Điền thông tin vào giấy nộp thuế, kiểm tra cẩn thận tất cả các thông
tin trước khi nộp cho ngân hàng/kho bạc. Trước khi ký nhận giấy nộp thuế gốc từ
ngân hàng, kiểm tra một lần nữa các thông tin để đảm bảo tính chính xác.
5.2. Quy trình giao nhận hàng nhập
Bước 4: Lấy lệnh hãng tàu / Forwarder (FWD)
4.1. Ứng tiền làm hàng. Gọi điện trước cho hãng tàu để hỏi về phí lấy lệnh, tiền cược cont, và
lô hàng đã đủ điều kiện phát lệnh chưa.
4.2. Nếu bên vận tải biển là FWD thì cầm giấy giới thiệu và giấy báo hàng đến, bill gốc (nếu
có) lên lấy ủy quyền rồi làm bước tiếp theo.
Trong trường hợp FWD đã lấy lệnh giao hàng (D/O - Delivery Order)của hãng tàu thì có thể bỏ
qua bước 4.3, hoặc chỉ cần tới hãng tàu cược vỏ, tùy trường hợp.
● Giấy báo hàng đến: 1 bản copy
04. ● Giấy giới thiệu: 1 tờ gốc
● Chứng minh nhân dân: 1 bản copy
● Bill hãng tàu: 1 bản copy
● Thông tin xuất hóa đơn (hỏi nhân viên Sales cung cấp)
Khi lấy lệnh, bạn cũng nên để ý gia hạn và nộp phí gia hạn (nếu cần).
5.2. Quy trình giao nhận hàng nhập
4.4. Sau khi lấy được lệnh trên hãng tàu hoặc FWD
● Phải kiểm tra lại số cont, số chì, hạn lệnh.
● Kiểm tra số tiền, mã số thuế, tên công ty, địa chỉ trên hóa đơn. (Nếu không khớp phải yêu cầu
sửa trước khi ký lên hóa đơn)
4.5. Những chứng từ phải nhận được trước khi rời hãng tàu (tùy theo hãng) thường gồm:
● Lệnh giao hàng có đóng dấu của hãng tàu: 2 bản;
● Phiếu cược: 2 bản (hãng MOL chỉ có 1 bản);
● MB/L có dấu hãng tàu: 1 bản
04. ● Các hóa đơn phí (local charge)
● Phiếu thu tiền cược vỏ.
5.2. Quy trình giao nhận hàng nhập
Bước 5: Làm thủ tục thông quan
5.1. Chuẩn bị bộ hồ sơ hải quan bao gồm
● Tờ khai hải quan điện tử: 1 bản (in từ phần mềm)
● Commercial Invoice: 1 bản photo có chữ ký Giám đốc và đóng dấu doanh nghiệp
● Vận đơn: 1 bản HBL có dấu doanh nghiệp + 1 bản HBL có dấu FWD (nếu có) + 1 bản
MBL có dấu của hãng tàu
● Giấy đăng ký kiểm tra chuyên ngành: 1 bản gốc (nếu hàng phải kiểm tra chuyên ngành);
● C/O: 1 bản gốc (nếu có);
Ngoài ra cần chuẩn bị sẵn những chứng từ khác như: Hợp đồng ngoại thương, Packing List,
Chứng nhận chất lượng (C/Q)... khi cần có thể xuất trình để giải thích với cán bộ hải quan.
05.
05.
05.
5.2. Quy trình giao nhận hàng nhập
5.2. Cầm bộ hồ sơ đến hải quan tiếp nhận để được phân công cán bộ kiểm tra hồ sơ.
5.3. Nộp bộ hồ sơ tới người được phân công kiểm tra hồ sơ.
5.4. Hải quan tiếp nhận kiểm tra chứng từ:
● Nếu hồ sơ không đầy đủ chuẩn chỉnh, hải quan sẽ đồng ý cho hàng được thông quan hoặc đem
về bảo quản
● Nếu hồ sơ cần bổ sung chỉnh sửa hoặc cần thêm thông tin thì người đi làm hiện trường sẽ liên
hệ về văn phòng để được trợ giúp. Nếu văn phòng không có người trợ giúp thì phải trực tiếp
quay về văn phòng thực hiện (rất ngại trường hợp này).
● Hải quan trả lại: 1 TK hải quan điện tử đã thông quan, hoặc cho phép đưa hàng về kho bảo
quản. Bạn cũng có thể lấy phản hồi từ phần mềm và in tờ khai từ máy tính của mình.
05. ● Nộp các khoản phí cần thiết: lệ phí tờ khai...
5.2. Quy trình giao nhận hàng nhập
Bước 6: Làm thủ tục lấy hàng 06.
6.1. Sau khi làm thủ tục hải quan xong tại chi cục, cầm bộ TK đó xuống cảng đổi lệnh, hồ
sơ bao gồm:
● Lệnh giao hàng: 1 bản gốc + 1 bản copy
● Giấy cược cont: 1 bản gốc
6.2. Nộp phí nâng hạ, đổi lệnh xong, kiểm tra lại số cont, chì.
6.3. Cảng trả lại những giấy tờ:
● Phơi lệnh nâng
● Hóa đơn nâng hạ (Lưu ý kiểm tra thông tin trên hóa đơn: Tên công ty, MST, địa chỉ…)
6.4. Ký hải quan giám sát: xuất trình TK gốc, TK copy, phơi lệnh nâng
5.2. Quy trình giao nhận hàng nhập

Bước 7: Giao lệnh cho xe


Đưa nhà xe hoặc lái xe những chứng từ:
● Phơi lệnh nâng 07.
● Biên bản giao hàng: 2 bản
● Phiếu cược: 1 bản copy
● Thông tin xuất hóa đơn nâng hạ (có thể ghi trên tờ cược)
5.2. Quy trình giao nhận hàng nhập

Bước 8: Lấy cược & hoàn ứng


Sau khi giao hàng: 08.
● Liên hệ với nhà xe để lấy phơi phiếu.
● Đổi hóa đơn hạ (nếu cần)
Sau khi lấy cược, nhân viên hiện trường làm phiếu hoàn ứng và thanh toán với công ty.
5.2. Quy trình giao nhận hàng nhập

Bước 9: Trả kết quả kiểm tra chuyên ngành (nếu có) - kết thúc quy trình làm hàng
nhập của forwarder
Trong một số trường hợp, hàng cần kiểm tra chuyên ngành (vd: kiểm dịch, đăng kiểm,
an toàn thực phẩm...) và được tạm giải phóng về kho riêng bảo quản. Khi đó, nhân viên
OPS theo dõi tiến độ hoàn thành giấy kiểm tra chất lượng, và lưu ý hạn nộp (trong vòng
30 ngày).
09.
6.
Cách tính giá cước và liệt
kê chi phí khác
CÁCH TÍNH GIÁ CƯỚC

1. Cước vận tải biển quốc tế đối với hàng nguyên Container – FCL
Đối với hàng FCL thường tính trên đơn vị container hoặc Bill hoặc
shipment. Vì vậy cách tính giá cước vận tải biển quốc tế cho hàng FCL ta
có thể tính như sau:
• Với những chi phí tính trên container ta lấy giá cước x số lượng
container
• Với những chi phí tính trên Bill hoặc trên shipment thì ta lấy giá cước
x số lượng bill hoặc số lượng shipment đó.
CÁCH TÍNH GIÁ CƯỚC

2. Phí vận tải biển quốc tế đối với hàng lẻ – LCL


• Đơn vị sẽ tính cước vận chuyển dựa trên hai đơn vị tính:
• Trọng lượng thực của lô hàng ( đơn vị tính: KGS).
• Thể tích thực của lô hàng (dài x rộng x cao) x số lượng – đơn vị tính:
CBM)
• Áp dụng công thức chuyển đổi từ CBM- trọng lượng theo KGS
• 1 tấn < 3 CBM => hàng nặng => áp dụng bảng giá KGS
• 1 tấn >= 3 CBM => hàng nhẹ => áp dụng bảng giá CBM
(có nghĩa là mang trọng lượng 1 tấn hàng hóa đó ra quy đổi thành bao nhiêu
CBM để làm căn cứ so sánh. Quy ước: 1 tấn = 3 CBM hoặc 1 CBM = 333
KGS)
Các chi phí khác
1. Cước vận tải biển quốc tế
Để gửi hàng hóa đi quốc tế thành công, Quý khách cần nắm rõ các khoản phí và phụ phí cơ bản như sau:
• OF (Ocean Freight): Là chi phí vận tải đơn thuần từ cảng đi đến cảng đích, chưa có thêm phụ phí.
• THC (Terminal Handling Charge): Là phụ phí xếp dỡ tại cảng xuất và cảng nhập, thu trên mỗi
container, nhằm chi trả cho quy trình đưa container từ tàu xếp về bãi an. Bao gồm dỡ hàng từ tàu
xuống, vận chuyển từ cầu tàu vào bãi và nâng hàng xếp lên bãi. Mức phí THC cao hay thấp phụ
thuộc vào quy định của từng cảng.
• B/L (Bill of Lading): Là phí chứng từ (Documentation fee) để hãng tàu làm vận đơn và các thủ tục
giấy tờ cần thiết cho lô hàng xuất khẩu.
• AMS (Advanced Manifest System): Là phí khai báo hải quan cho thùng hàng đi Mỹ.
Các chi phí khác
1. Cước vận tải biển quốc tế
• AFR (Advance Filing Rules): Là phí khai báo hải quan cho thùng hàng đi Nhật.
• BAF (Bunker Adjustment Factor): Là phụ phí biến động giá nhiên liệu.
• EBS (Emergency Bunker Surcharge): Là phụ phí xăng dầu, áp dụng cho hàng vận chuyển tuyến châu
Á.
• PSS (Peak Season Surcharge): Là phụ phí mùa vận chuyển cao điểm, thường trong khoảng tháng 8
đến tháng 12.
• ISPS (International Ship and Port Facility Security Surcharge): Là phụ phí an ninh.
• CIC (Container Imbalance Charge): Là phụ phí mất cân bằng vỏ container, được áp dụng cho mục
đích bù đắp chi phí vận chuyển container rỗng về nơi có nhu cầu sử dụng.
• COD (Change of Destination): Là chi phí phát sinh khi doanh nghiệp cần thay đổi cảng đến.
• DDC (Destination Delivery Charge): Là phụ phí giao hàng tại cảng đến.
Các chi phí khác
1. Cước vận tải biển quốc tế
• D/O (Delivery Order): Là phí lệnh giao hàng. Doanh nghiệp sử dụng lệnh giao hàng cho hãng tàu
phát hành trình báo lên cơ quan giám sát kho hàng (ở cảng đến), trước khi rút hàng ra khỏi kho bãi
hoặc container.
• ISF (Importer Security Filing): Là phụ phí kê khai an ninh, dành cho các loại hàng gửi đi Mỹ.
• CFS (Container Freight Station): Là phí xếp dỡ container, quản lý kho tại cảng, thường áp dụng cho
kiện container lẻ LCL.
• Cleaning Fee: Là phí vệ sinh.
• Lift on/Lift off: Là phí nâng/hạ container.
• Seal: Là phí niêm phong.
Các chi phí khác
2. Cước vận tải biển nội địa:
Khi vận chuyển hàng hóa bằng đường biển nội địa, doanh nghiệp cũng tiến hành đóng các
khoản phí tương tự như vận tải đường biển quốc tế; nhưng không cần thanh toán chi phí khai
báo hải quan nước ngoài. Trong đó, tùy theo quy định của mỗi hãng tàu, trọng lượng container
và quãng đường di chuyển mà mức phí vận tải biển nội địa sẽ có sự chênh lệch.
THANK
YOU

You might also like