e-SCM 2024

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 53

QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ


BỘ MÔN PHỤ TRÁCH GIẢNG DẠY

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ

Địa chỉ: Phòng 903, Nhà A1, Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Điện thoại: 024 36280280/ máy lẻ 5919
Hotline: 0916124050
CHƯƠNG 6
QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TRONG
TÁC NGHIỆP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
NỘI DUNG CHƯƠNG 6

Giữa thương mại điện tử và quản trị chuỗi cung ứng có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau. Ứng dụng các phương tiện điện tử giúp tăng hiệu quả quản trị chuỗi
cung ứng đối với doanh nghiệp thương mại điện tử. Chương 6 sẽ tiến hành
làm rõ mối quan hệ giữa thương mại điện tử và chuỗi cung ứng, các phương
tiện hiện đại được ứng dụng trong quản trị chuỗi cung ứng bao gồm Internet,
các công cụ trực tuyến và các phần mềm chuyên dụng. Vấn đề hạ tầng công
nghệ và nhân lực cần phải đáp ứng một số yêu cầu trong quản trị chuỗi cung
ứng trong môi trường hiện đại.
Các thành phần của B2B

5
Các mô hình B2B Models
• Mô hình Mua – Bán (B2B Buy-Sell Model)
(1)Mô hình bán (Sell-side Online Marketplace)
(http://www.kyleofficesolutions.com)
(2)Mô hình mua (Buy-side Online Marketplace)
Mô hình này nhằm kiểm soát quy trình mua hàng của doanh nghiệp:
https://corporate.walmart.com/our-story/ourbusiness/international/walmart-
china
(3)Sàn giao dịch (E-Marketplaces)
(marketplace, hub, exchange)
• https://amultiply.com
• https://sapomarket.vn/home
• https://telio.vn
Quản lý chuỗi cung ứng

Quản lý chuỗi cung ứng về cơ bản là tối ưu hóa các dòng nguyên vật
liệu và liên kết các luồng thông tin liên quan đến hoạt động của doanh
nghiệp. Để quản lý những nguyên vật liệu và các luồng thông tin này, các
ứng dụng kinh doanh điện tử ngày nay rất cần thiết. Quản lý chuỗi cung
ứng được coi là ứng dụng hàng đầu của kinh doanh điện tử vì nó là một
khái niệm thống nhất kết hợp cả mua sắm điện tử (e-procurement) và
thương mại điện tử bên bán (sell-side model).Bằng cách áp dụng hệ
thống thông tin, các công ty có thể nâng cao hoặc cải thiện triệt để nhiều
khía cạnh của chuỗi cung ứng.
GIỚI THIỆU SCM
(QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG)
 Chuỗi cung ứng

 Là mạng lưới các nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà lắp ráp, nhà phân phối và các
trang thiết bị hậu cần.
 Nhằm thực hiện các chức năng
 Thu mua NVL
 Chuyển thành các sản phẩm trung gian và cuối cùng
 Phân phối các sản phẩm đến khách hàng
GIỚI THIỆU SCM
(QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG)

 Quản lý chuỗi cung ứng phối hợp tất cả các hoạt động và các dòng Thông tin liên quan
đến việc mua, sản xuất và di chuyển sản phẩm.

 SCM tích hợp nhu cầu hậu cần nhà cung cấp, nhà phân phối và khách hàng thành 1
quá trình liên kết.
 SCM là mạng lưới các điều kiện dễ dàng cho việc thu mua NVL, chuyển NVL thô
thành sản phẩm trung gian và cuối cùng, và phân phối sản phẩm cuối cùng đến
khách hàng.
Lợi ích của SCM

• Reducing costs
• Increasing profitability
• Improve service
• Getting products to market faster
• New clients, new products
• Improve management decision
• New suppliers
• Competitive pressures
Một số vấn đề thường gặp trong SCM và giải pháp từ
e-business

• Áp lực giảm chi phí sản xuất và phân phối sản phẩm để duy trì tính cạnh tranh
→ Giảm thủ tục giấy tờ thông qua việc truyền dữ liệu điện tử (EDI): đơn đặt hàng (orders),
hóa đơn (invoice) và phiếu xuất kho (delivery notes).
(EDI: Electronic data interchange – trao đổi dữ liệu điện tử)
- Giảm lượng hàng tồn kho cần thiết thông qua hiểu rõ hơn về nhu cầu khách hàng
(demanding).
- Giảm thời gian tìm thông tin và NVL, thành phần trong toàn bộ chuỗi cung ứng.
- Giảm chi phí mua và quản lý hệ thống SCM bằng việc sử dụng các dịch vụ trực tuyến
(SaaS)
Phần mềm SCM mã nguồn mở (SaaS)
Website:
• http://www.compiere.com/
• http://www.adempiere.com/
• http://www.openbravo.com/
Website chuyên đánh giá phần mềm mã nguồn mở:
• sourceforge.net
• freshmeat.net
• osalt.com
Một số vấn đề thường gặp trong SCM và giải pháp

- Dự báo nhu cầu (Demand Forecasting)


→ Chia sẻ nhu cầu của khách hàng với nhà cung cấp như một phần của Efficient
Consumer response (ECR)
- Không cung cấp sản phẩm đúng thời hạn nhất quán hoặc thiếu mặt hàng
trên kệ tại nhà bán lẻ
→ Nhà cung cấp phải chịu trách nhiệm về tình trạng sẵn có của mặt hàng thông
qua Vendor-managed Inventory
Một số vấn đề thường gặp trong SCM và giải pháp

- Chi phí tồn kho cao


→Tồn kho giảm trong toàn bộ chuỗi cung ứng nhờ dự báo nhu cầu tốt
hơn
- Thời gian phát triển sản phẩm mới
→ Cải thiện khả năng tìm kiếm thông tin về các nhà cung cấp tiềm năng
, ví dụ thông qua các market places
Efficient consumer response (ECR) : ECR tập trung vào quản lý nhu cầu khách hàng
(demand management) nhằm tạo ra và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng bằng cách tối
ưu hóa các chiến lược phân loại sản phẩm, khuyến mại và giới thiệu sản phẩm mới. Nó
tạo ra hiệu quả hoạt động và tiết kiệm chi phí trong chuỗi cung ứng thông qua giảm
hàng tồn kho và giao hàng.
Các chiến lược trong ECR
Cung cấp giá trị vượt trội cho khách hàng:
- Cải thiện chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ khách hàng
- Giảm giá bán và giảm thời gian thực hiện.
- Tăng cường hiệu quả trong việc thu thập nguyên liệu từ nhà cung
cấp hoặc phân phối sản phẩm cho khách hàng (giảm chi phí hoạt
động và do đó tăng lợi nhuận)
KEYWORDS – DISCUSSION
• SCM
• Upstream Supply chain (buy-side ecommerce)
• Downstream Supply chain (sell-side ecommerce)
• Supply chain network
Upstream Supply chain (buy-side ecommerce) – chuỗi cung ứng thượng nguồn Giao dịch giữa
một doanh nghiệp với các nhà cung cấp và trung gian của nó, tương đương với thương mại điện
tử bên mua
Downstream Supply chain :Giao dịch giữa một doanh nghiệp với khách hàng và các bên trung
gian của tổ chức đó, tương đương với thương mại điện tử bên bán.
Trong quản lý chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà cung cấp và người mua mà còn bao gồm
các bên trung gian như nhà cung cấp của nhà cung cấp và khách hàng của khách hàng Thật vậy,
một số công ty có thể có nhà cung cấp cấp một, cấp hai và thậm chí cấp ba hoặc khách hàng cấp
một, cấp hai và cao hơn. Bởi vì mỗi công ty có nhiều chuỗi cung ứng riêng lẻ cho các sản phẩm
khác nhau một cách hiệu quả nên việc sử dụng thuật ngữ “chuỗi” bị hạn chế và mạng lưới chuỗi
cung ứng phản ánh chính xác hơn các mối liên kết giữa tổ chức và các đối tác của nó.
Ứng dụng công nghệ trong SCM – Ví dụ
BHP Steel
• Bluescopesteelconnect.com
(Internet based steel procurement solution)
Công nghệ rất quan trọng đối với quản lý chuỗi cung ứng vì việc quản lý các
mối quan hệ với người mua, nhà cung cấp và trung gian dựa trên luồng
thông tin và các giao dịch giữa các bên với nhau
BlueScope Steel đã giới thiệu bluescopesteelconnect.com, đây là một giải pháp
thu mua thép an toàn dựa trên Internet cho phép khách hàng đặt hàng và xác
nhận trạng thái của sản phẩm. Nó cũng cung cấp cho người dùng khả năng kiểm
tra bảng sao kê và tải xuống hóa đơn trong thời gian thực, đơn giản hóa việc đối
chiếu.
Chuỗi cung ứng cho một công ty B2B điển hình
Vendor-managed Inventory
• Nhà cung cấp quản lý hàng tồn kho (VMI)
Doanh nghiệp cung ứng sẽ quản lý về việc bổ sung các mặt hàng để bán thông
qua việc nhà sản xuất chia sẻ thông tin về các nguyên vật liệu tồn kho và mức
nguyên vật liệu sử dụng cho hàng hóa được sản xuất hoặc bán.
• Case study: Shell Chemicals /Elemica
• https://vilas.edu.vn/vendor-managed-inventory-la-gi.html
• https://www.shell.com/business-customers/commercial-fuels/evmi.html
Hệ thống quản lý chuỗi cung ứng hàng tồn kho do nhà cung cấp (VMI) cho phép
việc phân phối vật tư đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. VMI là một khái
niệm quan trọng trong chuỗi cung ứng điện tử và quản lý mua sắm, giúp chuyển
các nhiệm vụ hàng ngày về quản lý kho, mua hàng và theo dõi đơn hàng từ
khách hàng sang nhà cung cấp.
Thảo luận:
• Hủy bỏ trung gian và tái trung gian, hãy thảo luận về các cơ hội để
công ty B2B tái cơ cấu chuỗi cung ứng của mình như một phần của
quá trình chuyển sang kinh doanh kỹ thuật số và những lợi ích mà việc
này có thể mang lại. Để xem xét bản chất của chuỗi cung ứng B2B và
tiềm năng sửa đổi của nó thông qua tái cấu trúc và hệ thống thông tin
như một phần của phát triển kinh doanh kỹ thuật số.
• Hệ thống thông tin có thể được sử dụng như thế nào để thực hiện
những thay đổi mà bạn đã xác định ở câu hỏi 1?
Hậu cần Logistics là gì?
• Inbound Logistics
• Outbound Logistics
- Logistics: Quản trị Logistics được hiểu là một phần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồm
việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển và dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ
cũng như những thông tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của
khách hàng.
-Inbound Logistics : Việc quản lý các nguồn nguyên liệu nhập vào một tổ
chức từ các nhà cung cấp (Suppliers) của nó và các đối tác khác.
- Outbound Logistics : Việc quản lý các sản phẩm đầu ra được cung
cấp từ một tổ chức cho khách hàng và các trung gian như nhà bán lẻ
và nhà phân phối.
Phân biệt Quản trị Logistics và
Quản trị Supply chain

• Về quy mô: Logistics là những hoạt động xảy ra trong ranh giới một công ty vừa và nhỏ còn chuỗi cung
ứng là mạng lưới các công ty cùng làm việc và hợp tác để phân phối sản phẩm đến thị trường.
• Logistics truyền thống chỉ tập trung chú ý vào các hoạt động như thu mua, phân phối, bảo trì và quản lý
tồn kho. Trong khi đó Quản trị chuỗi cung ứng không chỉ gồm Logistics truyền thống mà còn bao gồm các
hoạt động như tiếp thị, phát triển sản phẩm mới, tài chính, và dịch vụ khách hàng.
• Về mục tiêu: Logistics mong muốn đạt được là giảm chi phí và tăng được chất lượng dịch vụ còn quản lý
chuỗi cung ứng lại đặt mục tiêu ở giảm được chi phí toàn thể dựa trên tăng cường khả năng cộng tác và
phối hợp, do đó tăng hiệu quả trên toàn bộ hoạt động Logistics.
• Về công việc: Quản trị Logistics quản lý các hoạt động bao gồm vận tải, kho bãi, dự báo, đơn hàng, giao
nhận, dịch vụ khách hàng… còn quản lý chuỗi cung ứng bao gồm cả quản trị Logistics và quản trị nguồn
cung cấp, sản xuất, hợp tác và phối hợp của các đối tác, khách hàng…
Mô hình chuỗi cung ứng đẩy và kéo

 Mỗi chu trình quá trình là quá trình đẩy hoặc


kéo, phụ thuộc vào thời gian thực thi quá trình liên
quan đến nhu cầu khách hàng.
 Quá trình kéo (Pull process) được khởi đầu bằng
việc đáp ứng đơn đặt hàng.(ECR)
 Quá trình đẩy (Push process) được khởi đầu bằng
việc tham gia đơn đặt hàng.
 Hiệu quả xảy ra khi có thể thay đổi chu trình từ
quá trình đẩy sang quá trình kéo.
Mô hình Push and Pull Supply chain

• Sự thay đổi trong tư duy về chuỗi cung ứng cũng như trong tư duy
truyền thông tiếp thị là sự chuyển đổi từ mô hình bán hàng đẩy sang
mô hình kéo hoặc sang cách tiếp cận kết hợp đẩy-kéo.
Push to customer
Pull from customer
Mô hình chuỗi cung ứng đẩy
• Mô hình đẩy được minh họa bởi một nhà sản xuất có thể phát triển một sản phẩm cải tiến,
xác định thị trường mục tiêu phù hợp và tạo ra kênh phân phối để đẩy sản phẩm ra thị
trường – Động lực điển hình của phương pháp đẩy là tối ưu hóa quy trình sản xuất để tiết
kiệm chi phí và hiệu quả.

• Mục tiêu: Tối ưu hóa quy trình sản xuất để tiết kiệm chi phí và hiệu quả.

• Đặc điểm tiêu biểu: Phát triển sản phẩm mới do nhà sản xuất dẫn dắt, tích hợp dữ liệu kém
do sử dụng hạn chế công nghệ, chu kỳ dài và thời gian đáp ứng cũng như mức tồn kho cao.

• Sử dụng IS: Quản lý dữ liệu độc lập bởi các thành viên chuỗi cung ứng.

Hạn chế sử dụng EDI


Mô hình chuỗi cung ứng kéo
• Cách tiếp cận thay thế phù hợp với ECR là mô hình kéo, tập trung vào
nhu cầu của khách hàng và bắt đầu bằng việc phân tích các yêu cầu của
họ thông qua nghiên cứu thị trường và hợp tác chặt chẽ với khách hàng
và nhà cung cấp trong việc phát triển sản phẩm mới
• Mục tiêu: Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
• Đặc điểm tiêu biểu: Định hướng nghiên cứu thị trường, công nghệ được
sử dụng để đạt được, nghiên cứu và tích hợp dữ liệu, chu kỳ ngắn và
thời gian đáp ứng, mức tồn kho thấp.
• Sử dụng IS: Tích hợp hệ thống nội bộ, chia sẻ thông tin giữa thành viên
chuỗi cung ứng. Sử dụng rộng rãi EDI và thương mại điện tử, thường
thông qua các sàn giao dịch và trung gian B2B.
The value chain model
Mô hình chuỗi giá trị: Một mô hình xem xét làm thế nào các hoạt động
của chuỗi cung ứng có thể tăng thêm giá trị cho sản phẩm và dịch vụ
được cung cấp cho khách hàng
Value=(benefit of each VC activity-its cost)+(Benefit of each interface
between VC activities-Its cost)
Internal value chain: trong tổ chức
External value chain: các hoạt động được thực hiện bởi các đối tác
Khái niệm về Value chain Model: Một mô hình phân tích cách thức các
hoạt động của chuỗi cung ứng có thể gia tăng giá trị cho các sản phẩm
và dịch vụ được cung cấp cho khách hàng.
Mô hình chuỗi giá trị
E-Procurement Outbound logistics After sales service
- Online purchasing supplies - Online order management - Online Sales tracking
- Electronic order matching - Automatic customized agreement & contracts - Online Multi media customers support
- B2B exchange management - Customer and Channel access to NPD and - Customer management
- ERP across companies and suppliers delivery - Accessories/parts sales management
- Third party exchanges - Integrated channel management
- In-progress inventory data - Contract management

Products & Inbound Outbound Marketing & Sales After Sales Service
Operation
Services Logistics logistics

E-R&D E-Manufacturing E-Marketing


- Online R&D - Online customization - Customized marketing
- Virtual Design - Collaboration - E-marketing research
- Increase Innovation - Knowledge sharing - E-advertising
- Faster NPD - Resource allocation - Real-time feedback
- Resource planning - Promotion responds tracking
- Online sales
- Online transaction handling
- Online product catalogue
- Dynamic pricing
- Inventory availability
- Submission order/quotes
Vai trò của e-commerce
trong internal value chain
• Cisco: feedback forms and forum on their site that enable them to
collect information from customers and channel partners →NPD (new
product development)
• Ecommerce plays a key role in Reducing time to the market
(fulfillment time), production times and costs
Vai trò của e-commerce
trong external value chain
• External value chain : Các liên kết giữa một tổ chức với các đối tác chiến lược (strategic) và
đối tác không chiến lược (non-strategic) tạo thành chuỗi giá trị bên ngoài của nó.
• Các kết nối điện tử giữa các đối tác và tổ chức và trực tiếp giữa các đối tác có khả năng cho
phép trao đổi thông tin theo thời gian thực (real-time)giữa các đối tác.
• Sự liên kết với các đối tác có thể được sửa đổi dễ dàng theo điều kiện thị trường hoặc theo
nhu cầu của khách hàng. Các đối tác mới có thể dễ dàng được giới thiệu vào mạng lưới và
những đối tác khác bị loại bỏ nếu họ hoạt động không tốt.
• Có thể hình thành các loại liên kết khác nhau giữa các loại đối tác khác nhau. Ví dụ, các liên
kết EDI có thể được thiết lập với các nhà cung cấp chính, trong khi các liên kết e-mail có thể
đủ cho các nhà cung cấp ít quan trọng hơn.
• VD: chuỗi sách Waterstones (www.waterstones.co.uk) hợp tác với Nvision (integration
ecommerce solution)
Những lựa chọn để tái cấu trúc SCM
Những lựa chọn để tái cấu trúc SCM
 Vertical integration: Mức độ thực hiện các hoạt động trong chuỗi cung ứng nằm trong tầm
kiểm soát của tổ chức.
- Offensive strategic: chiến lược tiếp cận gần hơn với khách hàng
- Defensive strategic: chiến lược tiếp cận với chuỗi cung ứng

 Virtual Integration: Phần lớn các hoạt động của chuỗi cung ứng được thực hiện và kiểm
soát bên ngoài tổ chức bởi các bên thứ ba.

VD: các công ty phân phối dược mua lại các công ty sản xuất thuốc
Những lựa chọn để tái cấu trúc SCM
• Approach 1 IBM during the 1980s and early 1990s – Vertical Integration
Các nhà máy IBM sản xuất nhiều linh kiện ở các địa điểm khác nhau bao gồm bộ xử lý IBM,
đĩa cứng IBM, vỏ máy IBM và màn hình IBM và thậm chí cả chuột IBM. Phân phối cho các
công ty bởi IBM logistics
• Approach 2 Dell during the 1990s and 2000s
Sản xuất tất cả các linh kiện bởi các bên thứ ba ở các địa điểm khác nhau bao gồm bộ xử lý
Intel, đĩa cứng Seagate, màn hình Sony và chuột Microsoft. Lắp ráp một số thành phần trong
sản phẩm cuối cùng bởi bên thứ ba
Sử dụng e-business để tái cấu trúc SCM

 Information Supply chain:


Quan điểm tập trung vào thông tin về các chuỗi cung ứng vật lý và ảo trong đó mỗi
thực thể tăng thêm giá trị cho chuỗi bằng cách cung cấp thông tin phù hợp cho đúng bộ
phận vào đúng thời điểm một cách an toàn. ISC tạo ra giá trị cho các bộ phận trong
chuỗi cung ứng bằng cách thu thập, tổ chức, lựa chọn, tổng hợp và phân phối thông tin.
Những thách thức để xây dựng ISC bắt nguồn từ khía cạnh tổ chức và công nghệ. Cần
phải nhanh nhẹn và linh hoạt trong các quy trình kinh doanh nội bộ và liên tổ chức để
được hưởng lợi từ các khoản đầu tư công nghệ vào ISC.
Information Supply chain
• (1) Luồng thông tin giao dịch cho phép điều phối nhu cầu và chuỗi cung ứng (tín
hiệu nhu cầu, dự báo , đơn đặt hàng, giao hàng, thông báo hoặc hóa đơn)
• (2) Luồng thông tin đảm bảo rằng nhà bán lẻ và nhà sản xuất có được thông tin
theo cách giống nhau (ví dụ: sự mâu thuẫn có thể xảy ra nếu nhà sản xuất ngừng
cung cấp một sản phẩm nhất định hoặc thay đổi gói kích thước mà không phổ
biến sự thay đổi cho tất cả các đối tác phân phối, bán lẻ)
• ISC giúp giảm thiểu sự không thống nhất về thông tin - information asymmetric
(using ECR)
IS-supported upstream SCM

The key activities of upstream supply chain management are procurement


and upstream logistics. technologies are used to improve upstream supply
chain management.
Case study: Tesco, Walmart
The Tesco Information Exchange (TIE) was developed in con- junction with GE
Information Services (GEIS) , and is an extranet solution that allows Tesco and its
suppliers to collaboratively exchange trading information
https://www.tescosuppliernetwork.com

44
IS-supported downstream SCM
We also use the grocery retail market to illustrate the implications of e-commerce for
management of the downstream supply chain. In addition to being one of the leaders in
using technology to improve upstream supply change management, Tesco is also one of
the leaders in using e-commerce for downstream supply chain management. Tesco’s down-
stream supply chain involves selling direct to customers, in other words it is operating a
strategy of disintermediation by reducing the role of its branches. Through being an early
adopter, Tesco.com has developed as the world’s largest online

gro-cery site. By the end of 2000 annualized sales were running at nearly £300 million,
with 48,000 orders per week – the most transactions for any online supermarket. In 2005
Tesco.com turnover was more than £1 billion.
45
Công nghệ và tiêu chuẩn trong SCM (e-SCM)

(1) EDI là một phương pháp đã được thiết lập thường được sử dụng để tạo ra một phương thức
tương đối đơn giản để trao đổi đơn đặt hàng (orders), phiếu giao hàng (delivery notes) và
hóa đơn (invoice)giữa hai tổ chức trong một chuỗi cung ứng;
(2) Truyền dữ liệu dựa trên XML hoặc XML-EDI thông qua market hubs cho phép truyền dữ
liệu từ một đến nhiều bên phức tạp hơn, chẳng hạn như yêu cầu đơn đặt hàng được chuyển
đến các nhà cung cấp tiềm năng. Những dữ liệu này có thể được tải lên trên cơ sở hàng loạt
hoặc ở chế độ thời gian thực (real time)phức tạp hơn;
(3) Phần mềm trung gian hoặc phần mềm được sử dụng để tích hợp hoặc dịch các yêu cầu từ hệ
thống bên ngoài, chẳng hạn như đơn đặt hàng trong thời gian thực để các hệ thống nội bộ
hiểu được chúng (các trường liên quan được cập nhật trong cơ sở dữ liệu) và sau đó nó sẽ
kích hoạt các sự kiện tiếp theo để hoàn thành đơn đặt hàng ;
(4) Đặt hàng qua email thủ công hoặc mua hàng trực tuyến thông qua cửa hàng thương mại điện
tử dựa trên web truyền thống cho B2B (ví dụ: www.rswww.com).
Công nghệ và tiêu chuẩn trong SCM (e-SCM)
Các cơ chế này cho phép dữ liệu được chuyển đến nhà cung cấp (suppliers) từ khách hàng bằng cách sử dụng hệ thống
 .
nguồn lực doanh nghiệp (ERP) bao gồm các mô-đun lập kế hoạch, yêu cầu vật liệu được sử dụng để mô hình hóa nhu
cầu sản phẩm trong tương lai, tạo bảng kê nguyên vật liệu của các thành phần quan trọng cần thiết để sản xuất sản
phẩm và sau đó đặt hàng chúng. Sự gia tăng phổ biến của các ứng dụng web Phần mềm như một dịch vụ (SaaS,) đã hỗ
trợ sự phát triển của các hệ thống e-SCM
Nhiều giải pháp SaaS đã được tạo ra cho các ứng dụng cụ thể của hậu cần bao gồm:
Deltion (www.deltion.co.uk) cung cấp hệ thống quản lý vận tải trực tuyến, CarrierNetOnline (CNO), nơi thanh toán
bằng giao dịch.
OmPrompt (www.omprompt.com) cung cấp dịch vụ dựa trên web để cung cấp kết nối các định dạng giao dịch khác
nhau trong toàn bộ chuỗi cung ứng.
DPS International (www.dps-int.com) theo truyền thống cung cấp phần mềm lập kế hoạch phương tiện dựa trên PC
E2open.com
Lợi ích của E-Supply Chain Management
Để tạo ra các lợi ích và cải thiện dịch vụ khách hàng, nhiều nhà sản xuất đã chuyển các
hoạt động chuỗi cung ứng của họ lên Internet
Sử dung e-business trong chuỗi cung ứng cho phép các doanh nghiệp có cơ hội để đạt
được:
• Tăng lợi nhuận và giảm chi phí
• Tăng sự hài lòng của khách hàng
• Giảm thiểu chi phí kho bãi thông qua chuỗi cung ứng
• Giảm thời gian đặt hàng đến giao hàng
• Quản lý hàng tồn kho hiệu quả hơn
• Cải thiện dự báo nhu cầu
• Giảm thời gian giới thiệu sản phẩm mới
• Cải thiện hoạt động sau bán hàng
https://www.sap.com/products.html

49
Lợi ích của E-Supply Chain
Management đối với doanh nghiệp

(1) Tăng hiệu quả của quy trình riêng lẻ (e-procurement →reduced cycle time ,
cost per order)
(2) Giảm sự phức tạp trong chuỗi cung ứng (reduced cost of channel distribution
and sale)
(3)Tăng cường sự trao đổi thông tin giữa các đối tác trong chuỗi cung ứng (reduced
cost of paper processing EDI)
(4) Giảm chi phí nhờ outsoucing (virtual integration)
(5) Cải tiến (reduce time to market, better customer responsiveness)

50
RFID
(radio-frequency identification microchip

• Theo dõi và kiểm soát chuỗi cung ứng sử dụng công nghệ RFID:
RFID (Radio Frequency Identification) là công nghệ nhận dạng đối tượng bằng
sóng vô tuyến. Công nghệ này cho phép nhận biết các đối tượng thông qua hệ
thống thu phát sóng radio, từ đó có thể giám sát, quản lý hoặc lưu vết từng đối
tượng. Là một phương pháp nhận dạng tự động dựa trên việc lưu trữ dữ liệu từ xa,
sử dụng thiết bị thẻ RFID và một đầu đọc RFID. Đây là một công nghệ mang lại
triển vọng trong tương lai của quản trị chuỗi cung ứng điện tử. (e-logistics)

Reading: http://vli.edu.vn/cong-nghe-rfid-va-logistics/
• Quản trị vòng đời sản phẩm (PLM – Product Lifecyle management)
PLM là một chiến lược kinh doanh trong đó nhà sản xuất có thể kiểm soát và chia
sẻ dữ liệu cũng như một phần của hoạt động thiết kế sản phẩm và các cố gắng phát
triển trong hỗ trợ các hoạt động chuỗi cung ứng. Internet và các công nghệ mới có
thể tự động các khía cạnh của cộng tác phát triển sản phẩm trong một công ty và cải
tiến tiêu dùng hiệu quả. PLM là một bước tiến lớn trong tổ chức, đòi hỏi nó được
tích hợp với một số hệ thống và quy trình khác nhau. Thông tin phải được truyền
thông trong tổ chức một cách nhanh chóng và có thể giảm được thời gian và tăng
lợi nhuận.
PLM được cung cấp bởi SAP (mySAP PLM), Matrix One, EDS, PTC, Dassault
Systems, và IBM PLM.
Reading: https://vti-solutions.vn/he-thong-quan-ly-vong-doi-san-pham-plm/
CSF (Critical success factor)
Yếu tố thành công cho e-SCM
 Sử dụng các nguồn lực IT: IT có thể cung cấp các giải pháp kỹ thuật để liên kết nhà cung cấp
và người bán lẻ. Đảm bảo bố trí các nguồn lực này thích hợp để điều khiển khối lượng và giảm
chi phí.
 Tập trung vào người tiêu dùng: Sử dụng dữ liệu và kỹ thuật để hiểu nhu cầu người tiêu dùng
tốt hơn.
 Dữ liệu có thể là thông tin: Dữ liệu người bán lẻ thường được sử dụng cho
hỗ trợ RQĐ nhanh.
 Triển khai các tiêu chuẩn công nghệ: Điều khiển theo phương pháp chung giữa giao tiếp các
giao dịch kinh doanh và chia sẽ dữ liệu nhằm giảm chi phí cho toàn bộ chuỗi cung ứng.
 Cam kết chia sẽ thông tin: Chia sẽ dữ liệu POS, dữ liệu thị trường, dữ liệu người tiêu dùng
giữa các đối tác trên đường đi (channel partners) để RQĐ liên kết là chìa khóa dẫn đến thành
công chuỗi cung ứng tích hợp.

You might also like