Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 15

Chương VII:

CÁC CÔNG CỤ KHUYẾN


KHÍCH XUẤT KHẨU
I BÁN PHÁ GIÁ

1 Khái niệm
 Bán phá giá (dumping) là xuất khẩu một sản
phẩm nào đó thấp hơn giá nội địa nhằm chiếm
lĩnh thị trường thế giới.
I BÁN PHÁ GIÁ
2. Phân loại
 Bán phá giá bền vững (Persistent dumping) hay phân biệt
giá cả thế giới (international price discrimination): là việc bán
sản phẩm với giá cao hơn trên thị trường nội địa và bán với
giá thấp hơn trên thị trường thế giới
 Bán phá giá chớp nhoáng (Predatory dumping): là tạm thời
bán một sản phẩm nào đó ra nước ngoài thấp hơn giá thành
sản xuất, sau đó, lại tăng giá lên để dành lợi thế của sức
mạnh độc quyền

3
I BÁN PHÁ GIÁ
 Bán phá giá không thường xuyên (Sporadic dumping):
thỉnh thoảng bán một sản phẩm ở nước ngoài với giá thấp hơn
so với ở trong nước nhằm giảm bớt gánh nặng hàng hóa dư
thừa tạm thời mà không cần phải giảm giá bán trên thị trường
nội địa.
 Xác định bán phá giá thuộc loại nào trong thực tế rất khó khăn.
Các nhà sản xuất nội địa đòi hỏi được chính phủ bảo hộ để
chống lại bất cứ hình thức bán phá giá nào

6-4
I BÁN PHÁ GIÁ

3. Phân tích cơ bản về bán phá giá bền vững


 Điều kiện:
 Ngành công nghiệp phải là ngành cạnh tranh không hoàn hảo, các
hãng tự định ra giá thay vì mức giá thị trường
 Thị trường phải bị phân cách, người dân trong nước không thể dễ
dàng mua được những hàng hóa chủ định dành cho xuất khẩu.
 Ghi chú:
 MC: chi phí cận biên
 MRDOM: Doanh thu cận biên đối với hàng hóa nội địa
 DDOM: Tổng cầu nội địa
 PFOR: Giá hàng xuất khẩu
 QMON: Sản lượng độc quyền
 QDOM: Sản lượng bán tại thị trường nội địa

6-5
I- BÁN PHÁ GIÁ
Bán phá giá của một hãng độc quyền
Giá P
 Để tối đa hóa lợi nhuận,
MC= MR ở mỗi thị 3
trường MC
 PFOR=MRFOR=MC= MRDOM
 Xác định được QMON và
2 1
QDOM PFOR=MRFOR
 PDOM > PFOR

MRDOM DDOM
QDOM QMON

Bán trong nước Xuất khẩu Sản lượng Q


I- BÁN PHÁ GIÁ
 Bán phá giá được coi là một hành động không
công bằng trong TMQT
 Luật TM của Mỹ cấm các công ty nước ngoài
bán phá giá ở thị trường Mỹ và tự động áp đặt
thuế quan khi phát hiện thấy có sự bán phá giá.

6-7
II- TRỢ CẤP XUẤT KHẨU
1- Khái niệm
 Trợ cấp xuất khẩu (export subsidies) là những khoản thanh
toán trực tiếp, miễn giảm thuế hoặc vay trợ cấp dành cho các
nhà XK của quốc gia hoặc những nhà XK có tiềm năng, và/hoặc
những khoản vay với lãi suất thấp dành cho đối tác NK của
quốc gia nhằm thúc đẩy việc NK của đối tác đó.

8
II- TRỢ CẤP XUẤT KHẨU
 Trợ cấp xuất khẩu cũng có thể xem như là hình thức bán phá
giá
 Những khoản vay với lãi suất thấp dành cho đối tác nhập khẩu:
 1996: chiếm 2% tổng kim ngạch xuất khẩu của Mỹ, Nhật Bản 32%, Pháp
18%, Đức 9%
 Ưu đãi giảm thuế cho các chi nhánh ở nước ngoài XK hàng hóa
 Luật thuế của Mỹ từ 1971, trái với WTO, 2002 EU áp thuế trả đũa
(Countervailing Duties - CVDs)
 Các khu vực có trợ cấp cao:
 Nông nghiệp( EU, Common Agricultural Policy – CAP)
 Hàng không ( EU)
 Máy vi tính, công nghệ cao ( Nhật Bản)

9
II- TRỢ CẤP XUẤT KHẨU
2. Tác động của trợ cấp xuất khẩu
2.1. Trường hợp nước nhỏ xuất khẩu

 Thặng dư người SX:


 Tăng e + f + g
 Thặng dư người TD:
 Giảm e + f
 Trợ cấp của CP:
 f+g+h
 Tổn thất ròng:
 f+h
II- TRỢ CẤP XUẤT KHẨU
2.2 Trường hợp nước lớn xuất khẩu
II- TRỢ CẤP XUẤT KHẨU
 Hãng XK muốn XK được càng nhiều càng tốt, vì càng XK nhiều
thì tổng trị giá khoản trợ cấp nhận được từ chính phủ càng lớn
 Hãng XK của Nước Lớn sẽ hạ giá bán trên thị trường thế giới
 Phúc lợi:
 Thặng dư tiêu dùng: giảm e + f
 Thặng dư sản xuất: tăng e + f + g
 Trợ cấp chính phủ f + g + h + i + j + k + l + m ứng với f + g + h + n + r
+ t + u trên đồ thị B
 Tổn thất ròng của Nước Lớn : f+h+ i + j + k + l + m ứng với f+h+ n + r +
t + u trên đồ thị B
 Tổn thất ròng của toàn bộ thế giới: f + h + u

12
III- CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
CHIẾN LƯỢC
 ở các nước phát triển
 quốc gia có thể tạo nên lợi thế so sánh trong lĩnh vực sản xuất
kỹ thuật cao nhờ vào việc bảo hộ mậu dịch tạm thời: bán dẫn
điện tử, viễn thông
 Ở giai đoạn đầu, các nhà sản xuất khó có thể có đầy đủ các
điều kiện để phát triển các ngành này, cần sự hỗ trợ của Nhà
nước
 Nhật Bản: 1950 thép, 70s và 80s: bán dẫn
 Châu Âu: hàng không

13
III- CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
CHIẾN LƯỢC
 Chính sách thương mại chiến lược lần đầu tiên được áp dụng trong TMQT
bởi James Brander và Barbara Spencer (1985).
 Giả thiết: thị trường độc quyền nhóm (oligopoly)
 Ma trận lợi ích đối với 2 hãng Airbus và Boeing

Airbus

Sản xuất Không sản xuất


Sản xuất (– 10, – 10) (100, 0)
Boeing Không sản xuất (0, 100) (0, 0)

 Giả sử chính phủ trợ cấp cho Airbus 15 triệu USD/năm- lợi ích sẽ là
(– 10, +5)- Boeing sẽ phải ngừng sx- lợi ích sẽ là (0, 100).
14
III- CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
CHIẾN LƯỢC
 Hạn chế của chính sách thương mại chiến lược:
 Rất khó tìm ra những ngành sẽ có lợi thế kinh tế - và đặt ra những chiến
lược phù hợp để phát triển những ngành này
 Hầu hết các quốc gia cùng thực hiện chính sách CSTMCL đồng thời, những
nỗ lực của họ hầu như sẽ bị trung hòa
 Một quốc gia đạt được thành công với CSTMCL thì kéo theo những tổn thất
mà các quốc gia khác phải gánh chịu- chính sách làm nghèo hàng xóm
(beggar-thy-neighbor policy), các quốc gia bị tổn thất có thể trả đũa

15

You might also like