Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

Việt

Nam
Đặc
trưng
văn hóa
TỔ 4

Nhóm 2
1 2

Nội
Một số nét đặc Một số phong tục
dung trưng trong văn tập quán độc đáo
hóa Việt Nam của Việt Nam
1
Một số nét đặc
trưng trong văn
hóa Việt Nam
Phong Ẩm thực
tục tập
quán Trang phục

Tín Phong phú


ngưỡng các nền văn
và tôn hóa
giáo
Tết nguyên tiêu
Tết nguyên đán Phong tục tập
quán

Hội Lim

Tết thanh minh Lễ hội Lam Kinh


Trang phục
dân tộc Thái

ân
Trang phục d
tộc Mường

Trang phục
Áo dài
Tín ngưỡng tôn giáo
của nước ta
Ẩm thực
"Củi hứa hôn" và phong
tục cưới hỏi của người
Giẻ Triêng

•MỘT SỐ PHONG TỤC ĐỘC ĐÁO Ở Việt NAM


MỘT SỐ PHONG Tục nhảy lửa của
TỤC ĐỘC ĐÁO Ở người Pà Thẻn
Tín ngưỡng phồn thực
Việt NAM quanh vùng Đền Hùng

Lễ hội Xíp xí (Tết xíp


xí) của người Thái,
người Kháng

Tục bát canh rêu


đá của người Thái
Một số phong tục tập

quán độc đáo của

Việt Nam
-Quan niệm: Người Lô
Lô quan niệm, nếu ai đó
mang về nhà được một
chút gì trong thời điểm
chuyển giao từ năm cũ
sang năm mới thì gia
đình đó sẽ gặp được - Ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà
nhiều điều tốt lành, làm
Giang thì họ thường sẽ lấy trộm
nương được mùa
mỗi thứ 12 cái, tượng trưng cho
12 tháng trong năm.
-Ở Mèo Vạc thì số may mắn của
họ là số 3 nên họ sẽ lấy trộm
mỗi thứ 3 cái
- Ở Lũng Cú thì kiêng chuyện
TỤC ĐI ĂN TRỘM LẤY MAY CỦA nhổ trộm tỏi mà bị đứt vì họ cho
rằng như thế sẽ gặp điềm gở,
NGƯỜI LÔ LÔ không tốt trong năm mới.
Tục bắt vợ của người
Mông

Nguồn gốc Quan niệm

Người Mông quan niệm con gái


Xuất hiện từ lâu đời. Thể
đã bị người ta dùng gà trống
hiện sự tự do hôn nhân,
làm lễ nhập nhà rồi thì có bỏ về
lối thoát cho những hoàn
bố mẹ đẻ cũng không thể chấp
cảnh nghèo, không đủ
nhận được. Cô gái đã trở thành
tiền lo việc cưới
người của nhà khác, khi chết
cũng là ma nhà người khác.
Lễ Đời Ẩm thực Đặc trưng văn hóa
hội sống Tây
văn tinh Nguyên Tây Nguyên
hóa thần
Cơm lam
+Nguồn gốc: xuất phát từ đồng
bào dân tộc Ê Đê ở Buôn Đôn, Đắk
Lắk

+ Đặc sản độc đáo kết hợp giữa thiên


nhiên và con người.

+ Thể hiện sâu sắc tính cộng đồng, gắn


kết chặt chẽ với nhiều chi tiết liên quan
đến đời sống thường nhật của người
dân.

+ Hương vị chân chất, mộc mạc rất đỗi


ngọt ngào nhưng cũng không kém phần
tinh tế, thế nên cơm lam Tây
Nguyên luôn là một khám phá tuyệt vời
dành cho bất cứ ai khi có dịp ghé thăm
mảnh đất này.
Rượu cần
Ta vin cần uống núi rừng thiêng
Em múc trăng vàng về tan đáy rượu
Giọt mắt hòa vào men chuếnh choáng
Tôi chìm trong hương tóc trăng em.
+ Quan niệm: Theo quan niệm của con

người nơi đây thì Giàng (trời) tối cao, tối

linh đã ban cho Tây Nguyên rượu cần và

ngàn đời nay đã trở thành thuần phong

mỹ tục trong sinh hoạt văn hóa của cộng

đồng các dân tộc Tây Nguyên

+Là thứ đồ uống quý thường chỉ dùng trong các dịp

lễ tế thần linh, những ngày hội làng và dành đãi

+Uống rượu cần thể hiện sự đoàn kết, thương khách

+ Vào những ngày lễ hội, rượu được mang ra để


yêu. Mọi người cùng uống với nhau chung cần.
thưởng thức bằng cách đặt vào trong bình nhiều vòi
Từ già tới trẻ, không phân biệt trai gái, sang hèn
hút nhỏ. Mọi người ngồi theo vòng và lần lượt từng

cùng nhâm nhi thịt trâu nướng... người uống một


''bên ngọn lửa thiêng, những vòng người say sưa múa hát trong Cồng chiêng
tiếng cồng chiêng vang động núi rừng''

+Nguồn gốc: nguồn gốc từ truyền thống văn hóa và lịch sử rất
lâu đời. Về cội nguồn, có nhà nghiên cứu cho rằng, cồng chiêng
là "hậu duệ" của đàn đá. trước khi có văn hóa đồng, người xưa
đã tìm đến loại khí cụ đá: cồng đá, chiêng đá... tre, rồi tới thời
đại đồ đồng, mới có chiêng đồng...
Từ thuở sơ khai, cồng chiêng được đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu
hiện của tín ngưỡng - là phương tiện giao tiếp với siêu nhiên... âm thanh khi ngân
nga sâu lắng, khi thôi thúc trầm hùng, hòa quyện với tiếng suối, tiếng gió và với

Khái
quát tiếng lòng người, sống mãi cùng với đất trời và con người Tây Nguyên.

+Quan niệm: đằng sau mỗi chiếc cồng, chiêng đều ẩn chứa một vị thần. Cồng chiêng
càng cổ thì quyền lực của vị thần càng cao
+Tiếng chiêng dài hơn đời người, tiếng chiêng nối liền, kết dính những thế hệ.
+Âm thanh của cồng chiêng còn là chất men lôi cuốn gái trai vào những điệu múa hào
Quan niệm

hứng của cả cộng đồng trong những ngày hội của buôn làng
+Ngày 25-11-2005, Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên của Việt Nam đã được UNESCO
chính thức công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại
+Là linh hồn của văn hóa Tây Nguyên.

Sử thi
+Tây Nguyên được coi là mảnh đất của huyền thoại và sử thi chính là những
áng anh hùng ca ca ngợi cuộc sống, tình yêu, con người của vùng đất huyền
thoại ấy.

+Được lưu truyền nguyên bản trong nhân dân, vẫn được trình diễn trong
các buổi sinh hoạt cộng đồng. Như vậy, sử thi Tây Nguyên vẫn “sống”
trong đời sống cộng đồng, thay vì chỉ tồn tại trên sách vở.
Lễ hội Pơ Ti
+Là lễ hội tiễn đưa linh hồn người đã khuất về
với thế giới của Yàng (trời) theo truyền thống của
người Jarai
+Ý nghĩa: tiễn đưa các linh hồn về với cội nguồn,
bắt đầu vòng luân hồi sau một thời gian còn quấn
quít, ràng buộc giữa người sống với người chết…

Lễ hội Văn hóa


Lễ hội Pơ Thi
The
end
Tổ 4
Thank you for
listening

You might also like