Ho Phu Tan

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 51

UBND HUYỆN KỲ ANH

BAN QLDA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HUYỆN KỲ ANH

BÁO CÁO
DỰ ÁN: SỬA CHỮA, NÂNG CẤP HỒ CHỨA PHÚ
TÂN, XÃ KỲ PHÚ, HUYỆN KỲ ANH

Địa điểm xây dựng: Xã Kỳ Phú, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh

Hà Tĩnh, tháng 04 năm 2024


Vị trí công trình
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

HỒ TRÊN
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH
I: HIỆN TRẠNG ĐẬP ĐẤT HỒ TRÊN
Chiều dài đập L=72m (không tính tràn); Mặt đập bằng bê tông, cao
trình đỉnh đập từ +14,20m đến +13,20m; chiều rộng đỉnh đập rộng
2m
Mái thượng lưu m=2,0÷2,8, mái đập chưa được gia cố hoàn chỉnh, từ
cao trình +12,3 đến +12,38 bằng đá lát khan, ghép rời rạc, phía trên đá
ghép cỏ mọc đầy mặt mái, có nhiều vùng trũng do sóng xuất hiện rõ rệt
thành vách sóng, nên có nguy cơ sạt trượt gây mất ổn định mái đập
Mái hạ lưu xuất hiện thấm hạ lưu đập, có
những vị trí sụt lún thành hố sâu trên mái
Mặt cắt ngang hiện trạng đập cũ
II: HIỆN TRẠNG CỐNG LẤY NƯỚC HỒ TRÊN
Khẩu diện D= 40cm;. Kết cấu bằng ống tròn BTCT; cống được xây
dựng năm 1983, hệ thống đóng mở trước thượng lưu đập bằng cửa van
phẳng, hiện cửa van hỏng, nước rò rỉ qua khe van, cầu công tác đang là
cầu tạm bằng thang sắt han rỉ, dể có nguy cơ đứt gãy.
Phần tiêu năng sau cống là bê tông nứt gãy hai tường bên tiêu năng
bị rạn nứt
Cầu công tác cống lấy nước hồ trên
đã han rỉ và có nguy cơ đứt gãy
III: HIỆN TRẠNG TRÀN XÃ LŨ HỒ TRÊN
Ngưỡng tràn đỉnh rộng chảy tự do, mặt cắt hình thang
được bọc bằng bê tông, chiều rộng tràn B =13,8m, bề rộng
ngưỡng tràn  =1,6m, đủ xe thô sơ và người đi lại về mùa
khô (nước không qua ngưỡng tràn), cao trình ngưỡng tràn
(+12,36m) (+12,38m); vai tả tràn sát với một số hộ dân
tràn xây bằng đá, hướng thoát lũ tràn không thẳng hàng
với hướng dòng chảy, nên khi xã lũ có nguy cơ xói lộng
với tường dân.
Hạ lưu tràn
PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH
- Đập đất hồ trên: Đập đất dài 72m, được đắp đất đồng
chất, chất lượng đất đắp qua khảo sát thực tế đất đắp
chứa nhiều sỏi, sạn cát hạt thô, nên đập thấm, cần xử lý
thấm thân đập. Mặt đập chật hẹp đã gia cố mặt đập bề
rộng B = 2m bằng bê tông dày 10cm (chưa đáp ứng
TCVN 8216 :2018), hai mép bị xói sạt, cao trình đỉnh
đập biến đổi từ (+14,20)m  (+13,20)m; cao trình đỉnh
chưa đủ để chống tràn khi có lũ đạt tần suất thiết kế. +
Mái thượng lưu : Hệ số mái m= 2  2,8; mái đập chưa
được gia cố hoàn chỉnh, từ cao trình (+12,30m) 
(+12,38m) bằng đá lát khan, ghép rời rạc; phía trên đá
ghép cỏ mọc đầy mặt mái, có nhiều vũng trũng, do sóng
xuất hiện rõ rệt thành vách sóng, nên có nguy cơ sạt trượt
gây mất ổn định mái đập.
+ Mái hạ lưu: Trong quá trình khai thác do tính chất cơ
lý đất đắp đập, củng như công tác đầm nện kém, nên
xuất hiện thấm hạ lưu đập, có những vị trí sụt lún thành
hố sâu trên mái, hơn nữa chưa có hệ thống áp mái hạ
lưu và hệ thống thoát nước hạ lưu, nên đập khả năng giữ
nước kém củng như dể gây mất ổn định mái đập, để
đảm bảo lâu dài đề nghị cần xử lý thấp thân đập và thoát
nước mái hạ lưu đập đúng TCVN826:2018;
+ Hiện trạng thấm: Qua quan trác thực tế tại công trình
khi hồ đầy nước (tháng 12/2023) không thấy hiện tượng
thấm lớn mà xuất hiện thấm tại chân ở cao trình
(+8,85m), hiện tượng thấm ướt mặt không xuất hiện
dòng, qua kết quả khoan lấy mẫu thí nghiệm củng như
đổ nước hiện trường, thấy đập thấm vừa.
- Cống lấy nước hồ trên: Cống được thiết kế năm
1983. Cống bằng ống bê tông cốt thép, D = 40cm, đã
làm việc trên 40 năm, do cống nhỏ không vào kiểm tra
được nên không đánh giá chất lượng cống. Qua quan
trắc hạ lưu cống tại bể tiêu năng, nước đỏ chứng tỏ thấm
qua mang cống, để đáp ứng đồng bộ đề nghị thay thế
cống bằng ống lỏi thép bọc bê tông và bố trí van van
khóa hạ lưu, nếu cống củ dữ nguyên đây là tiềm năng
rủi ro cho thân đập đất. Hệ thống đóng mở trước thượng
lưu đập bằng cửa van phẳng, hiện cửa van hỏng, nước
rò rỉ qua khe van, cầu công tác đang là cầu tạm bằng
thang sắt han rỉ, dể có nguy cơ đứt gãy.
Phần tiêu năng sau cống là bê tông nứt gãy hai tường
bên tiêu năng bị rạn nứt.
- Tràn xả lũ hồ trên: Ngưỡng tràn đỉnh rộng chảy tự do,
mặt cắt hình thang được bọc bằng bê tông, chiều rộng tràn
B =13,8m, bề rộng ngưỡng tràn  =1,6m, đủ xe thô sơ và
người đi lại về mừa khô (nước không qua ngưỡng tràn),
cao trình ngưỡng tràn (+12,36m) (+12,38m); vai tả tràn
sát với một số hộ dân tràn xây bằng đá, hướng thoát lũ
tràn không thẳng hàng với hướng dòng chảy, nên khi xã lũ
có nguy cơ xói lộng với tường dân, đề nghị nấn tuyến tràn
thẳng góc với dòng chảy xã lũ tránh xô đẩy vào các hộ
dân sinh sống. Hơn nữa qua tính toán kiểm tra tràn chưa
đủ năng lực thoát lũ thiết kế Hkt = 1,12m, thì mực nước lũ
thiết kế (+13,42) m xấp xỉ đỉnh đập; sau ngưỡng tràn là
dốc nước với bể tiêu năng. Hiện nay tràn làm việc bình
thường, đề nghị mở rộng tràn và nâng ngưỡng tràn mới
đáp ứng cung cấp nước cho vùng dự án.
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỒ DƯỚI

HỒ DƯỚI
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH
I: HIỆN TRẠNG ĐẬP ĐẤT HỒ DƯỚI
Chiều dài đập L=263m; Mặt đập bằng bê tông, cao trình đỉnh đập từ
(+9,32m đến (+9,5m); Mặt đập gia cố rộng B= (3,3-:-3,8)m
- Mái thượng lưu m=1,78÷2,38, mái đập chưa được gia cố, mái chưa được
gia cố, phía trên đường giao thông nông thôn. Mặt mái đập lồi lỏm xói lỡ do
sóng xuất hiện rõ rệt thành vách sóng, nên có nguy cơ sạt trượt gây mất ổn
định mái đập.
- Mái hạ lưu: Chủ yếu là vườn dân, cao trình (+7,30m)  (8,38m), trên
MNDBT nên không xuất hiện thấm hạ lưu.
Mặt cắt ngang hiện trạng đập cũ
II: HIỆN TRẠNG CỐNG LẤY NƯỚC HỒ DƯỚI
Cống bằng bê tông cốt thép kích thước (bh) = (11)m, thân cống bị
xâm thực bê tông, trước cửa vào đã xây dựng hố thu nước kết hợp ngăn
nước, sau cửa ra bằng kênh cấp nước kết hợp tháo lũ. Hệ thống đóng mở
trước thượng lưu đập bằng cửa van phẳng, hiện cửa van hỏng, kẹt rò rỉ
nước
III: HIỆN TRẠNG KÊNH DẪN THÁO LŨ HỒ DƯỚI
Kênh mặt cắt đa giác hai bên kênh là kênh đất, một số
đoạn qua vường dân được xây bằng đá hỗn hợp, có bề
rộng 3m đến 6,5m, cao độ đáy kênh không đều lồi lỏm;
lòng kênh cỏ mọc đầy và đoạn lồi lỏm, trên tuyến bờ tả là
trục đường giao thông nông thôn; bờ hữu là các hộ dân
sinh sống, có cao độ thấp từ (+8,0m) đến (+9,3m) nên hạn
chế khả năng tháo lũ gây ngập úng vùng hộ dân.
Đoạn cuối kênh dẫn thu hẹp
PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH
- Đập đất hồ dưới: Đập đất dài 263m, được đắp đất đồng
chất, cao trình đỉnh đập (+9,32m)  (+9,50m). Mặt đập chật
hẹp đã gia cố mặt đập bề rộng B =3,30m 3,80m bằng bê
tông (chưa đáp ứng TCVN 8216 :2018), hai bên là lề đất, bề
rộng mặt đập 4m đến 8m; cao trình đỉnh chưa đủ để chống
tràn khi có lũ kiểm tra.
+ Mái thượng lưu : Hệ số mái m = 1,78  2,38; mái chưa
được gia cố, phía trên đường giao thông nông thôn. Mặt mái
đập lồi lỏm xói lỡ do sóng xuất hiện rõ rệt thành vách sóng,
nên có nguy cơ sạt trượt gây mất ổn định mái đập.
+ Mái hạ lưu: Chủ yếu là vườn dân, cao trình (+7,30m) 
(8,38m), trên MNDBT nên không xuất hiện thấm hạ lưu
- Cống lấy nước hồ dưới: Cống được thiết kế năm
1983. Cống bằng bê tông cốt thép kích thước (bh) =
(11)m, thân cống bị xâm thực bê tông, trước cửa vào
đã xây dựng hố thu nước kết hợp ngăn nước, sau cửa ra
bằng kênh cấp nước kết hợp tháo lũ. Hệ thống đóng mở
trước thượng lưu đập bằng cửa van phẳng, hiện cửa van
hỏng, kẹt rò rỉ nước.
- Kênh dẫn xả lũ hồ dưới: Kênh mặt cắt đa giác hai
bên kênh là kênh đất, một số đoạn qua vường dân được
xây bằng đá hỗn hợp, có bề rộng 3m đến 6,5m, cao độ
đáy kênh không đều lồi lỏm; lòng kênh cỏ mọc đầy và
đoạn lồi lỏm, trên tuyến bờ tả là trục đường giao thông
nông thôn; bờ hữu là các hộ dân sinh sống, có cao độ
thấp từ (+8,0m) đến (+9,3m) nên hạn chế khả năng tháo
lũ gây ngập úng vùng hộ dân
PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ HỒ TRÊN
PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ HỒ TRÊN
1. Đập đất hồ trên
- Mặt đập: Theo tuyến đập dài 130m, cao trình đỉnh đập
(+14,30), dắp chỉnh trang mái đập về phía thượng lưu. Tôn cao
và mở rộng mặt đập lên 5m. Mặt đập gia cố bằng BT M250 dày
18cm có lót bạt xác rắn, dưới dung cấp phối đá dăm loại 2 dày
15cm.
- Mái thượng lưu: Gia cố mái thượng lưu bằng BTCT M250 dày
12cm, dưới lót bạt xác rắn, hệ số mái m=2,50
- Mái hạ lưu: Trồng cỏ chống xói
- Xử lý chống thấm thân đập: Đào chân đanh kết hợp đắp sân phủ
thượng lưu, chiều sâu hố đào phụ thuộc tầng không thấm nền đập
bề rộng chân khay tối thiểu B = 2,5m, hệ số mở mái m = 1,5, đắp
đất có hệ số thấm k < 10-5 cm/s (Theo TCVN 8216:2018).
Mặt cắt ngang đại diện tuyến đập hồ trên
2. Cống lấy nước dưới đập hồ trên
Phá bỏ cống cũ, xây dựng cống mới
cách tim cống cũ về phía K0 đập 2m.
Có kết cấu ống thép bọc bê tông cốt
thép M300, D = 40cm, điều tiết bằng
van khóa hạ lưu.
Cắt dọc và mặt bằng cống lấy nước hồ trên
3. Tràn xả lũ hồ trên
Xây dựng mới tràn xả lũ (bóc bỏ tràn củ), với các thông
số kỹ thuật tràn như sau:
- Lưu lượng xả qua tràn: Qxả 2% = 23,14 m3/s;
- Cột nước tràn thiết kế Htr = 0,72 m;
- Cao trình ngưỡng tràn (+12,70)m;
- Chiều rộng ngưỡng tràn: Btr =18,00m- Hình thức tràn:
mặt cắt hình thang đỉnh vát cong, bề rộng ngưỡng  =
1,00m; chiều cao ngưỡng P1 = 3,70m, mái thượng lưu
thẳng đứng m = 0,75; mái hạ lưu nghiêng m = 2,0; sau
ngưỡng tràn là bể tiêu năng, chiều sâu bể tiêu năng d =
0,70m; chiều dài bể tiêu năng Lb = 7,0m; gia cố sân sau
dài Lss = 10m. Kết cấu tràn bằng bê tông cốt thép M250
đá (12)cm, loại 1.
Cắt dọc và mặt bằng tràn xả lũ hồ trên
Cắt dọc tràn xả lũ hồ trên
Cầu qua tràn xả lũ hồ trên
PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ HỒ DƯỚI
1. Đập đất hồ dưới
- Mặt đập: Theo tuyến đập hiện trạng dài 263 m, cao trình đỉnh
đắp đập (+9,30m), cao trình đỉnh tường chắn sóng (+9,70m), đắp
chỉnh trang mái đập về phía thượng lưu, mở rộng đỉnh đập lên B
=5,0m với hệ số đầm nén K ≥ 0,95, ɤtk = 1,79 T/m3 K  10-4 cm/s.
Mặt đập gia cố bằng bê tông M250 đá (1×2)cm loại 1 dày 20cm,
dưới lót bạt xác rắn; dưới dùng cấp phối đá dăm loại 2 dày 10 cm
- Mái thượng lưu: hệ số mái m = 2,25, gia cố bằng gia cố mái
thượng lưu bằng đá lát khan dày 30cm, dăm lót (12)cm dày 10
cm, dưới cùng trải vải địa kỹ thuật.
- Mái hạ lưu: Hệ số mái m=1,75, trồng cỏ chống xói.
Mặt cắt ngang đại diện tuyến đập hồ dưới
2. Cống lấy nước dưới đập hồ dưới
Thay thế cống cũ bằng cống hộp có kích thước (bh) =
(1,80  2,0)m, lưu lượng tháo qua cống Qc = 9,52m3/s,
kết cấu cống bằng bê tông cốt thép M250 đá (12)cm,
loại 1. Xây mới kênh dẫn. Sau cống dài 16,56m, mặt cắt
chữ nhật có kích thước (bh) = (1,80  2,0)m dày 15 cm
bằng bê tông cốt thép M250 đá (12)cm, loại 1.
Cắt dọc và mặt bằng cống lấy nước hồ dưới
3. Tràn xả lũ hồ dưới
Xây dựng mới tràn xả lũ, với các thông số kỹ thuật tràn
như sau:
- Lưu lượng xả qua tràn: Qxả 2% = 21,70m3/s;
- Cột nước tràn thiết kế Htr = 1,37m;
- Cao trình ngưỡng tràn (+12,70)m;
- Chiều rộng ngưỡng tràn: Btr =10,00m
- Hình thức tràn: mặt cắt hình thang, bề rộng ngưỡng  =
0,80m; chiều cao ngưỡng P1 = 1,0m, mái thượng lưu
thẳng đứng; mái hạ lưu nghiêng m = 2,0; sau ngưỡng
tràn là bể tiêu năng, chiều sâu bể tiêu năng d = 0,30m;
chiều dài bể tiêu năng Lb = 6,0m. Kết cấu tràn bằng bê
tông cốt thép M250 đá (12)cm, loại 1.
Cắt dọc và mặt bằng tràn xả lũ hồ dưới
Cắt dọc tràn xả lũ hồ dưới
4. Kênh xả lũ sau tràn hồ dưới
- Kênh dẫn:
Nạo vét và mở rộng mặt cắt kênh tháo lũ sau tràn hồ
dưới . Riêng đoạn 0+021,91 đến K0+130,93 dài 109,02
m, xây tường chắn cao bằng đỉnh bờ kênh (chống tràn
ngập vào nhà dân) tường bằng bê tông cốt thép M200 đá
(12)cm loại 1.
- Công trình trên kênh
Xây dựng 4 cống qua đường trên kênh có kích thước bề
rộng thông thủy B= 4m, chiều cao H = 2m (1 cống loại 1
tại K0+022) và (3 cống loại 2 tại K0+62 ; K0+130 ;
K0+192), bề rộng mặt cống Bc = 5,0m sử dụng kết cấu
định hình 69-34X của viện thiết kế GTVT.
Mặt cắt đại diện nạo vét tuyến kênh dẫn
Mặt cắt đại diện nạo vét tuyến kênh dẫn
Mặt cắt cống qua đường loại 1
Mặt cắt cống qua đường loại 2
TỔNG HỢP KINH PHÍ XÂY DỰNG

You might also like