Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 44

KHOA

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chương 2
CƠ SỞ CỦA HÀNH VI CÁ NHÂN

Giảng viên: Nguyễn Hồ Việt


Anh Email:
anh.nhv@vlu.edu.vn
2.1. Sự khác biệt cá nhân và sự đa dạng của lực
lượng lao động
Sự khác biệt cá nhân là những biểu hiện giống hoặc/và
khác nhau trong suy nghĩ, cảm xúc và hành vi. Không ai
giống nhau hoàn toàn hoặc khác nhau hoàn toàn. (VD:?)
Khi nghiên cứu sự khác biệt cá nhân, chúng ta cố gắng
xác định những xu hướng hành vi giống và khác nhau
của các cá nhân. (Mục đích: ?)
2.1. Sự khác biệt cá nhân và sự đa dạng của lực
lượng lao động
Sự khác biệt gây cản trở việc phối hợp công việc trong
một nhóm nhưng cũng đem lại nhiều lợi ích cho nhóm.
(VD:?)
Sự đa dạng lực lượng lao động thể hiện qua: giới tính,
tuổi tác, chủng tộc, giá trị, tính cách, sở thích, thái độ
của các cá nhân cùng làm việc trong tổ chức.
2.1. Sự khác biệt cá nhân và sự đa dạng của lực
lượng lao động
Có 2 loại:
Sự đa dạng dễ nhận biết: giới tính, tuổi tác,
chủng
tộc… không nhất thiết phản ánh cách thức suy nghĩ và
hành động cá nhân.
Sự đa dạng khó nhận biết: tính cách, giá trị, thái độ, sở
thích… trở nên quan trọng, quyết định sự giống
và khác nhau khi cá nhân làm việc trong tổ chức.
2.2. Mô hình cơ sở hành vi cá nhân

Thái độ Động lực

Giá trị Nhận thức


Hành vi cá nhân
Tính cách Học hỏi

Năng lực

Các đặc
điểm nhân
khẩu
2.2.1. Các đặc điểm nhân khẩu học và hành vi cá
nhân
 Nhân khẩu học: Giới tính, tuổi tác, dân tộc.
 Câu hỏi:
 Mối liên hệ giữa tuổi tác và sự thực hiện công việc?
 Người tuổi cao  sự thực hiện công việc như
thế nào?
 Tuổi tác có ảnh hưởng tới sự luân chuyển công việc
không?
2.2.1. Các đặc điểm nhân khẩu học và hành vi cá
nhân
 Nhân khẩu học: Giới tính, tuổi tác, dân tộc.

Người lao động đóng góp nhiều hơn cho tổ chức


như kinh nghiệp, sự cam kết, sự nghiêm túc, đạo
đức trong công việc

Tuổi tác Nhược điểm: Ảnh hướng tiêu cực tới sự linh hoạt và
tăng ngại thay đổi
lên

Sự thoả mãn trong công việc nhiều hơn và có mối


quan hệ tốt hơn đối với đồng nghiệp
2.2.1. Các đặc điểm nhân khẩu học và hành vi cá
nhân

Các nghiên cứu chỉ ra không có sự khác biệt đáng kể


giữa nam và nữ trong công việc, tuy nhiên vai trò của
giới tính vẫn ảnh hưởng đến tư duy của chúng ta.
Tỷ lệ vắng mặt tại nơi làm việc và tỷ lệ luân chuyển lao
động của nữ giới thường cao hơn nam giới. (Lý do:?)
2.2.2. Thái
độ
1. Thái độ và các yêu tố cấu thành
Trong tổ chức, thái độ của cá nhân là một trong những
yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hành vi của họ.
 Nhà quả lý nếu hiểu được thái độ sẽ dự đoán và điều
chỉnh được hành vi của cá nhân trong tổ chức.
2.2.2. Thái
độ
1. Thái độ và các yêu tố cấu thành

Hiểu biết/ nhận


thức

Cảm xúc Thái độ

Hành động dự kiến

Nêu ví dụ cụ thể minh họa 3 yếu tố trên tác động đến thái độ cá nhân?
2.2.2. Thái
độ
2. Các loại thái độ
 Có 3 loại:
 Sự thỏa mãn công việc
 Sự tham gia vào công việc
 Sự cam kết với tổ chức
2.2.2. Thái
độ
2. Các loại thái độ
 Sự thoả mãn công việc: Chỉ thái độ chung của con
người với công việc của bản thân. Người có sự thoả
mãn với công việc thường có những đánh giá tích cực
đối với công việc.

 Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự thõa mãn trong

công việc?
2.2.2. Thái
2. Các loại thái độ độ

Đặc điểm công Môi trường và điều


việc kiện làm việc
Sự
Mối quan hệ với thoả Phong cách lãnh
đồng nghiệp mãn đạo
công
việc
Chính sách thù lao Đánh giá thực hiện
lao động công việc
2.2.2. Thái
2. Các loại thái độ độ

Mối liên hệ giữa sự thoả mãn công việc và hành vi


cá nhân: Khi không thoả mãn trong công việc, người
lao động có những hành vi sau:
2.2.2. Thái
2. Các loại thái độ độ
 Mối liên hệ giữa sự thoả mãn công việc và hành vi cá nhân:

Chủ động

Rời bỏ
Lên tiếng
công
ty
Không xây dựng Xây dựng

Trun
Tảng lơ
g
thành

Bị động

Hình: Phản ứng của người lao động khi không thỏa mãn với công
việc
2.2.2. Thái
2. Các loại thái độ độ
Sự thỏa mãn
công việc

Sự
Năng
luân
suất Nghỉ chuyển
lao
lao
động việc động
2.2.2. Thái
2. Các loại thái độ độ

 Mối liên hệ với Năng suất lao động:


 Thỏa mãn CV  Năng suất lao
động ?
 Năng suất lao động  Thỏa mãn CV
 Mối liên hệ với nghỉ việc: ?
 Mối liên hệ với sự luân chuyển lao động:?
2.2.2. Thái
2. Các loại thái độ độ
 Sự tham gia công việc: là mức độ cá nhân tham gia
vào quá trình thực hiện công việc và sự quan tâm của
cá nhân đến kết quả thực hiện công việc của bản
thân. (VD:?)
 Sự cam kết với tổ chức: là mức độ cá nhân hiểu về
mục tiêu của tổ chức, xác định mình là một phần
không thể tách rời của tổ chức và mong đợi mình là
thành viên lâu dài của tổ chức. (VD:?)
2.2.2. Thái
độ
3. Mối quan hệ giữa thái độ và hành vi
 Mối quan hệ giữ thái độ và hành vi là mối quan hệ nhân quả,
nghĩa là thái độ của một người sẽ quyết định những gì họ làm.
(VD:?)
 Thái độ được xác định cụ thể thì hành vi liên quan càng dễ xác
định, đồng thời khả năng chỉ ra mối quan hệ giữa thái độ
và hành vi càng lớn. (Có trường hợp ngoại lệ nào không?)
 Ràng buộc xã hội đối với hành vi cũng ảnh hưởng lớn đến mối
quan hệ trên. (VD:?)
2.2.2. Thái
độ
3. Mối quan hệ giữa thái độ và hành vi

Mâu thuẫn nhận thức: là trong 1 người có thể có hai


thái độ khác nhau (hoặc nhiều hơn) đối với sự vật hiện
tượng.
Thái độ và hành vi có thể mâu thuẫn với nhau. Con
người hiểu ra mâu thuẫn giữa thái độ và hành vi của họ
là một kết quá tất yếu, thì có khả năng họ sẽ không thay
đổi thái độ của họ.
2.2.2. Thái
độ
3. Mối quan hệ giữa thái độ và hành vi

Để giảm bớt mâu thuẫn trên, các nhà quản lý có thể sử
dụng những phần thưởng để can thiệp vào.
Nghiên cứu về mâu thuẫn giúp dự đoán thiên
hướng tham gia vào cả sự thay đổi thái độ và thay đổi
hành vi.
Tình trạng mâu thuẫn càng lớn, sau đó được điều hoà
bởi các yếu tố như tầm quan trọng, sự lựa chọn và phần
thưởng thì áp lực phải giảm mâu thuẫn càng lớn.
2.2.3. Giá trị
Là phán quyết hay ý kiến của một cá nhân về đúng –
sai, tốt – xấu, quan trọng – không quan trọng, được ưa
thích – không được ưa thích.

Có những đặc tính nội dung và mức độ.


Giá
trị
Tạo nền tảng cho sự hiểu biết của chúng ta về thái độ,
động lực của con người..

Có 2 loại giá trị mục tiêu và giá trị phương tiện


2.2.3. Giá trị
ST Giá trị mục tiêu Giá trị phương tiện
T
1 Sự thoải mái và thịnh vượng Tham vọng
2 Cuộc sống sôi động và tích cực Tư duy bao quát, cởi mở
3 Cảm giác thành đạt và đóng Có khả năng (có năng
góp lâu dài lực, hiệu quả)
4 Một thế giới hòa bình Vui vẻ
5 Một thế giới đẹp đẽ (thiên Sạch sẽ (gọn gàng, ngăn
nhiên, nghệ thuật) nắp)
6 Sự công bằng Dũng cảm (dám thể hiện
chính kiến)
2.2.3. Giá trị
ST Giá trị mục tiêu Giá trị phương tiện
T
7 Sự an toàn của gia đình (chăm Có lòng vị tha
sóc những người yêu thương)
8 Tự do Hữu ích (giúp ích cho
mọi nguời)
9 Hạnh phúc Thật thà
10 Sự hài hòa nội tại Có trí tưởng tượng
11 Tình yêu chín muồi Độc lập
12 Sự an toàn của dân tộc Tri thức
2.2.3. Giá trị
ST Giá trị mục tiêu Giá trị phương tiện
T
13 Sự dễ chịu (thưởng thức, nghỉ Logic (nhất quán, có lý)
ngơi)
14 Tư tưởng thoải mái (sự cứu Âu yếm (trìu mến, dịu dàng)
rỗi linh hồn)
15 Tự trọng Tuân thủ (chấp hành, tôn
trọng)
16 Sự ghi nhận của xã hội Lịch sự (nhã nhặn, lịch thiệp)
17 Tình bạn chân thành Có trách nhiệm
18 Sự thông thái Tự kiểm soát
Nguồn: Schermerhorn và cộng sự (2012)
2.2.4. Tính cách
1. Tính cách và các yếu tố ảnh hưởng đến sự
hình thành tính cách cá nhân
Tính cách

Bẩm Môi Môi Môi


Môi
sinh/ trường trường trường Hoàn
trường
gen di nuôi học văn

dưỡng tập hóa cảnh
hội
truyền
2.2.4. Tính cách
2. Các mô hình tính cách

ST Tính cách Tính cách đối lập


T
1 Dè dặt Cởi mở
2 Nghiêm trọng hóa Vô tư
3 Tuân thủ Bướng bỉnh
4 Tương đối Cầu toàn
5 Nhút nhát Phiêu lưu
6 Tin tưởng Ngờ vực
2.2.4. Tính cách
2. Các mô hình tính cách

ST Tính cách Tính cách đối lập


T
7 Thẳng thắng Giữ ý
8 Cứng nhắc Nhạy cảm
9 Bảo thủ Thích thửu nghiệm
10 Dựa vào nhóm Tự lo liệu
11 Buông thả Tự kiềm chế
12 Thoải mái Căng thẳng
2.2.4. Tính cách Tính ổn
2. Các mô hình tính cách định cảm
xúc

Tính
Tính chu hướng
toàn ngoại

Tính hoà Tính cởi


đồng mở

Mô hình “Năm tính cách lớn”


2.2.4. Tính cách
2. Các mô hình tính cách

Đặc điểm Sự liên quan đến hành vi Sự ảnh hưởng đến hành vi cá
tính cá nhân nhân
cách
-Ít có suy nghĩ và cảm -Sự thỏa mãn công việc và
Ổn định
xúc tiêu cực cuộc sống cao hơn
cảm
-Mức độ căng thẳng thấp
xúc
hơn
-Có kỹ năng quan hệ với -Kết quả thực hiện công việc
con người tốt hơn cao hơn
Hướng -Bày tỏ cảm xúc nhiều hơn -Sự thỏa mãn công việc và
ngoại và dễ dàng hơn cuộc sống cao hơn
-Tăng cường khả năng
lãnh đạo
2.2.4. Tính cách
2. Các mô hình tính cách
Đặc điểm Sự liên quan đến hành vi Sự ảnh hưởng đến hành vi cá
tính cá nhân nhân
cách
-Học hỏi nhiều hơn -Tăng cường khả năng lãnh đạo
Cởi mở -Sáng tạo hơn -Thích nghi với sự thay đổi
-Linh hoạt và chủ động hơn nhanh hơn
-Kỷ luật hơn -Kết quả thực hiện công việc
Hòa đồng cao hơn
-Ít hành vi sai lệch hơn
-Nổ lực nhiều hơn -Kết quả thực hiện công việc
-Kỷ luật hơn cao hơn
Chu toàn -Tổ chức và hoạch định tốt -Khả năng lãnh đạo nổi bật
hơn -Sống thọ hơn
Nguồn: Robbins (2013)
2.2.4. Tính cách
2. Các mô hình tính cách

 Mô hình chỉ số tính cách Myer – Briggs: Phân tính


cách thành 16 loại.
 Thái độ với bên ngoài: Hướng ngoại (E) hay hướng nội (I).
 Cách thức cá nhân nhìn nhận và nhận thức về thế giới xung
quanh: Cảm quan (S) hay Trực giác (N).
 Cách thức ra quyết định: Lý trí (T) hay tình cảm (F).
 Cách thức hành động: Cứng nhắc (J) hay Linh hoạt (P).
2.2.4. Tính cách
2. Các mô hình tính cách

 Mô hình chỉ số tính cách Myer – Briggs:


 INTJ: những người nhìn xa trông rộng
 ESTJ: nhà tổ chức
 ENTP: người có khả năng nhìn nhận vấn
đề tổng thể tốt
2.2.4. Tính cách
3. Các thuộc tính tính cách
Phô
Tính chủ trương,
Đánh giá động ngạo mạn
cao bản tiên
thân phong
Tự kiểm
soát Độc đoán

Tính thực
tế Chấp nhận
rủi ro
2.2.4. Tính cách
4. Mối liên hệ giữa giá trị, tính cách và công việc
Loại tính cách Đặc điểm tính cách Mẫu công việc
Thực tế: Ưa thích
các hoạt động thể Rụt rè, thành thật, Cơ khí, điều khiển
chất đòi hỏi phải có nhất quán, ổn định, máy khoan, công
kỹ năng, sức mạnh và chấp hành, thực tế nhân dây chuyền lắp
sự phối kết hợp ráp, nông dân

Điều tra: Ưa thích Nhà sinh học, nhà


các hoạt động liên Phân tích, độc đáo, tò toán học, nhà kinh tế
quan đến tư duy, tổ mò, độc lập học và phóng viên tin
chức và tìm hiểu tức
2.2.4. Tính cách
4. Mối liên hệ giữa giá trị, tính cách và công việc

Loại tính cách Đặc điểm tính cách Mẫu công việc
Xã hội: Ưa thích các Nhân viên làm công
hoạt động liên quan Dễ gần, thân tác xã hội, giáo viên,
đến giúp đỡ và hỗ trợ thiện, hợp tác, hiểu cố vấn, nhà tâm lý
những người khác biết bệnh học
Nguyên tắc: Ưa thích
Tuân thủ, hiệu quả, Kế toán viên, quản lý
các hoạt động có quy
thực tế, không sáng công ty, thu ngân,
tắc, quy định, trật tự
tạo, không linh hoạt nhân viên văn phòng
và rõ ràng
2.2.4. Tính cách
4. Mối liên hệ giữa giá trị, tính cách và công việc
Loại tính cách Đặc điểm tính cách Mẫu công việc
Doanh nhân: Ưa thích Luật sư, môi giới bất
các hoạt động bằng lời Tự tin, tham vọng, động sản, chuyên gia
nói ở nơi đâu có cơ hội đầy nghị lực và độc về quan hệ đối ngoại,
ảnh hưởng đến người đoán người quản lý doanh
khác và giành quyền lực nghiệp nhỏ
Nghệ sĩ: Ưa thích các
Có óc tởng tượng,
hoạt động không rõ ràng Hoạ sĩ, nhạc công, nhà
không theo trật tự,
và không theo hệ thống văn, người trang trí
lý tưởng, tình cảm
cho phép thể hiện óc nội thất.
không thực tế
sáng tạo
2.2.4. Tính cách
4. Mối liên hệ giữa giá trị, tính cách và công việc

Thực tế (R) Điều tra (I)

Nguyên tắc (C) Nghệ thuật (A)

Doanh nhân (E) Xã hội (S)

Nguồn: J. L. Holland (1985)


2.2.4. Tính cách
4. Mối liên hệ giữa giá trị, tính cách và công việc

Thế giới và môi trờng kinh doanh thay đổi nhanh


chóng, đòi hỏi con người và tổ chức cũng phải thay đổi
để thích nghi
con người và tổ
Sự phù hợp giữa

Sự phù hợp giữa văn hoá tổ chức và con người trở nên
quan trọng hơn sự phù hợp giữa tính cách và công việc
chức

Giá trị cá nhân phù hợp với giá trị văn hoá tổ chức, cá
nhân sẽ bị hấp dẫn và thu hút bởi tổ chức và ngược lại
2.2.5. Nhận thức
1. Nhận thức và các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức
Các yếu tố của chủ thể nhận thức
- Thái độ; động cơ
- Mối quan tâm, sở thích
- Kinh nghiệm; kỳ vọng
Các yếu tố môi trường
- Thời gian
- Bối cảnh làm việc Nhận thức
- Hoàn cảnh xã hội
Các yếu tố của đối tượng được nhận thức
- Sự mới lạ; sự vận động
- Kích cỡ; khả năng gây sự chú ý
2.2.5. Nhận thức
2. Lý thuyết quy kết

Quan sát hành Quy kết


Diễn giải
vi nguyên nhân

Sự riêng biệt
Thấp Cao

Nguyên nhân Thấp Cao Nguyên nhân


Sự nhất trí
bên trong bên ngoài

Cao
Sự nhất quán Thấp
Giáo trình 55-59
2.2.5. Nhận thức
3. Lối tắc để đánh giá người khác

Nhận thức Sự tương đồng Ảnh hưởng


Sự rập khuôn
chọn lọc giả định hào
quang
• Việc lựa chọn • Nhận thức về • Đánh giá một • Rút ra ấn
đối tượng những người ai đó dựa vào tượng chung
nhận thức phụ khác bị chi nhận thức của về cá nhân
thuộc vào sự phối nhiều bởi mình về trên cơ sở đặc
quan tâm, kiến những gì nhóm mà điểm đơn
thức, kinh giống với người đó là nhất và có
nghiệm và thái người quan sát thành viên tính nổi trội
độ của người hơn là những
quan sát. gì giống với
người bị quan
sát
2.2.6. Học hỏi

Định
Quy luật hình
Môi
ảnh
trường Hành vi
hưởng
Bắt
chước

Quá trình học hỏi

You might also like