Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 46

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Bảo vệ Rơ le
TS. Vũ Thị Anh Thơ
thovta@epu.edu.vn 0983168183
Phần 1

Xác định đối tượng bảo vệ


Chọn BI phục vụ bảo vệ
Phần 1
1.1 Xác định đối tượng bảo vệ

Trạm biến áp 110/22kV với các thống số:


Thông số hệ thống:
SNmax=2500MVA
SNmin = 2150MVA
X0HT/X1HT = 1.05
Thông số máy biến áp
N1 SB=63MVA
UN%=10.5%
Thông số đường dây:
L=12km
Dây AC 70
X0D/X1D=3
Đặc tính thời gian tác động 0.14 Thông số phụ tải:
t  TMS
Ir 1
0.02 Pmax=10MW; cosᵠ=0.85; tP=0.5s
Phần 1:
1.2 Chọn biến dòng cho bảo vệ

Các biến dòng điện cần đặt:


MC MC MC - Do hai MBA có thông số giống
nhau,nên chỉ cần chọn cho 1
BI2 BI4 MBA; máy kia chọn thiết bị có
BI1 thông số tương tự
BI3 - BI1: Đặt ở phía cao áp MBA
- BI2: Đăt ở hạ áp MBA
- BI3: Đặt ở trung tính phía cao
Dòng điện sơ cấp của BI: Chọn theo dòng làm việc lớn áp MBA. Chọn giống thông số
nhất của thiết bị (Ilvmax) BI1
Đối với MBA: 𝑘 𝑞𝑡 𝑆𝐵
𝐼 𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥= - BI4: Đặt trên đường dây được
√ 3𝑈 bảo vệ
𝑃𝑚𝑎𝑥
Đối với đường dây 𝐼 𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥=
√ 3 𝑈𝑐𝑜𝑠 𝜑
Phần 1:
1.2 Chọn biến dòng cho bảo vệ

Chọn tỉ số biế dòng phù hợp:


MC MC MC
BI1
𝑘𝑞𝑡 𝑆 𝐵 1.4 ∗ 63 BI2 BI4
𝐼 𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥 1= = =0.463 𝑘𝐴 BI1
√3 𝑈 √ 3 ∗ 110
BI3
BI2
𝑘𝑞𝑡 𝑆𝐵 1.4 ∗63
𝐼 𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥 2= = =2.315 𝑘𝐴
√3 𝑈 √ 3 ∗22 Tỉ số biến dòng phù hợp cho các biến dòng:
BI3: Chọn giống BI1 BI1 và BI3: 500/5
BI4: BI2: 2500/5
BI3: 500/5
𝑃𝑚𝑎𝑥 10
𝐼 𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥= = =0.308 𝑘𝐴
√ 3 𝑈𝑐𝑜𝑠 𝜑 √ 3 ∗ 22∗ 0.85
Phần 1:
1.2 Chọn biến dòng cho bảo vệ

BI5
MC MC MC L1 MC L2

BI1 BI2 BI4 P2


P1
BI3
N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9
Phần 2:
1. Xây dựng phương thức bảo vệ cho máy biến áp

 Các sự cố với máy biến áp?


 Các yêu cầu đối với bảo vệ máy biến áp?
 Sơ đồ phương thức bảo vệ cho máy biến áp
2 RK
CB CB

1. Bảo vệ so lệch (87T) 4 I>,t


2. Rơ le khí Buchholz (96) Io > 3
3. Quá dòng TTK (51N)
5 I≥
4. Quá dòng có thời gian (51) 6 θo
5. Quá tải dòng điện (49) DI
6. Rơ le nhiệt (49) 1
Phần 2:
1. Xây dựng phương thức bảo vệ cho đường dây

 Các sự cố với đường dây?


 Các yêu cầu đối với bảo vệ đường dây ?
 Sơ đồ phương thức bảo vệ cho đường dây trung áp 22kV

~
I>,t (1)

Io>,t (2)
(1): Bảo vệ quá dòng có thời gian - 51
(3) (2) Quá dòng thứ tự không - 51N
I>> (3) Quá dòng cắt nhanh có thời gian - 50
(4) Quá dòng thứ tự không cắt nhanh – 50N
Io>> (4)
Phần 3: Các nguyên lý bảo vệ rơ le

 Bảo vệ quá dòng điện


 Quá dòng có thời gian 51 – 51N
 Quá dòng cắt nhan 50/50N
 Bảo vệ so lệch/ so lệch có hãm (87T)
 Rơ le khí Buchholz
 Rơ le nhiệt
Phần 4
Tính toán ngắn mạch

 Mục đích tính toán ngắn mạch: Xác định giá trị dòng ngắn mạch lớn nhất và nhỏ nhất đi qua các vị trí
đặt bảo vệ (đi qua các biến dòng)
 Các giả thiết tính toán ngắn mạch:
 Sử dụng phương pháp các thành phần đối xứng để tính ngắn mạch, tính trong hệ đơn vị tương đối cơ bản
=> Các giả thiết sử dụng cho phương pháp này.
 Để xác định giá trị dòng ngắn mạch lớn nhất
 Công suất ngắn mạch của hệ thống là lớn nhất (SNmax)
 Tính cho trường hợp 2 máy biến áp làm việc song song.
 Tính cho các dạng ngắn mạch N(3); N(1); N(1,1)
 Để xác định dòng ngắn mạch nhỏ nhất
 Công suất ngắn mạch của hệ thống nhỏ nhất (SNmin)
 Tính cho trường hợp 1 máy biến áp làm việc độc lập
 Tính cho các dạng ngắn mạch N(2); N(1); N(1,1)
Phần 4
Tính toán ngắn mạch

 Tính điện kháng tương đương và lập sơ đồ thay thế


 Tính trong hệ đơn vị tương đối cơ bản
Chọn Scb = SdmB= 63 MVA
Điện áp Ucb=Utb
Dòng điện cơ bản
𝑆 𝑐𝑏 63
𝐼 𝑐𝑏1 = = =0.33 𝑘𝐴
√3 𝑈 𝑐𝑏 √ 3 ∗110
𝑆 𝑐𝑏 63
𝐼 𝑐𝑏2 = = =1.653 𝑘𝐴
√3 𝑈 𝑐𝑏 √ 3 ∗22
Phần 4
Tính toán ngắn mạch

 Tính điện kháng tương đương và lập sơ đồ thay thế


 Điện kháng hệ thống điện
Với SNmax = 2500MVA

𝑆 𝑐𝑏 63
𝑋 1 𝐻𝑇 𝑚𝑎𝑥 = = =0.0252
𝑆 𝑁 𝑚𝑎𝑥 2500
𝑋0𝐻𝑇𝑚𝑎𝑥=1.05∗𝑋 1𝐻𝑇𝑚𝑎𝑥=1.05∗0.0252=0.02646
Với SNmin =2150
𝑆𝑐𝑏 63
𝑋 1 𝐻𝑇 𝑚𝑖𝑛 = = =0.0293
𝑆 𝑁 𝑚𝑖𝑛 2150
𝑋0𝐻𝑇𝑚𝑖𝑛=1.05∗𝑋 1𝐻𝑇𝑚𝑖𝑛=1.05∗0.0293=0.03076
Phần 4
Tính toán ngắn mạch

 Tính điện kháng tương đương và lập sơ đồ thay thế


 Điện kháng máy biến áp

𝑈 𝑁 % 𝑆𝑐𝑏 10.5 63
𝑋 𝐵= . = . =0.105
100 𝑆 đ 𝑚𝐵 100 63
 Điện kháng đường dây

=0.6638

3
Phần 4
Tính toán ngắn mạch

 Tính điện kháng tương đương và lập sơ đồ thay thế


 Sơ đồ thay thế tương đương dùng tính dòng ngắn mạch cực đại
Sơ đồ thay thế thứ tự thuận
Sơ đồ thay thế thứ tự nghịch có cùng giá trị điện kháng nhưng không có nguồn E
𝑋𝐵
𝑋 1 𝐻𝑇𝑚𝑎𝑥 0.105
E 𝑋1 𝐷1 𝑋1 𝐷2
0.0252
0.6638 0.6638

𝑋𝐵
0.105
𝑋𝐵
𝑋 1 𝐻𝑇𝑚𝑎𝑥 0.105
E 𝑋1 𝐷1 𝑋 1𝐷2
0.033
0.3085 0.4113

𝑋𝐵
0.105
𝑋𝐵
𝑋 2 𝐻𝑇𝑚𝑎𝑥 0.105
E 𝑋2 𝐷1 𝑋 2𝐷2
0.033
0.3085 0.4113

𝑋𝐵
0.105
Phần 4
Tính toán ngắn mạch

 Tính điện kháng tương đương và lập sơ đồ thay thế


 Sơ đồ thay thế tương đương dùng tính dòng ngắn mạch cực đại
Sơ đồ thay thế thứ tự không

𝑋𝐵
𝑋 0 𝐻𝑇𝑚𝑎𝑥 0.105
𝑋0 𝐷1 𝑋0 𝐷2
0.038
0.9255 1,234

𝑋𝐵
0.105
𝑋𝐵
𝑋 0 𝐻𝑇𝑚𝑎𝑥 0.11
𝑋0 𝐷1 𝑋0 𝐷2
0.042
1.127 0.847

𝑋𝐵
0.11
Phần 4
Tính toán ngắn mạch

 Tính điện kháng tương đương và lập sơ đồ thay thế


 Sơ đồ thay thế tương đương dùng tính dòng ngắn mạch cực tiểu
Sơ đồ thay thế thứ tự thuận
Sơ đồ thay thế thứ tự nghịch có cùng giá trị điện kháng nhưng không có nguồn E

𝑋 1 𝐻𝑇𝑚𝑖𝑛 𝑋𝐵
E 𝑋 1𝐷
0.0293 0.105 0.6638
𝑋 1 𝐻𝑇𝑚𝑖𝑛 𝑋𝐵
E 𝑋1 𝐷1 𝑋 1𝐷2
0.037 0.105 0.3085 0.4113

𝑋 2 𝐻𝑇𝑚𝑖𝑛 𝑋𝐵 𝑋2 𝐷1 𝑋 2𝐷2
0.037 0.105 0.3085 0.4113
Phần 4
Tính toán ngắn mạch

 Tính điện kháng tương đương và lập sơ đồ thay thế


 Sơ đồ thay thế tương đương dùng tính dòng ngắn mạch cực tiểu
Sơ đồ thay thế thứ tự không

𝑋 0 𝐻𝑇𝑚𝑖𝑛 𝑋𝐵 𝑋0 𝐷1 𝑋0 𝐷2
0.043 0.105 0.9255 1.234
Phần 4
Tính toán ngắn mạch

 Xác định cách điểm ngắn mạch tính toán


Do đối tượng bảo vệ là đường dây; nên chỉ tính toán cho các điểm ngắn mạch
khác nhau trên đường dây.
Yêu cầu: Chia đường dây thành 4 đoạn bằng nhau và tính toán ngắn mạch cho
từng điểm trên các đoạn đường dây

N1 N2 N3 N5
N4
N1 N2 N3 N5
N4
Phần 4
Tính toán ngắn mạch

 Tính dòng điện ngắn mạch cực đại


Điểm ngắn mạch N1
𝑋𝐵 𝑋𝐵
𝑋 1 𝐻𝑇𝑚𝑎𝑥 0.105 𝑋 0 𝐻𝑇𝑚𝑎𝑥 0.105
E
0.033 0.038

N1
N1
𝑋𝐵 𝑋𝐵
0.105 0.105

=0.0252+ =0.0777 =0.02646+ =0.07896


Phần 4
Tính toán ngắn mạch

 Tính dòng điện ngắn mạch cực đại


Điểm ngắn mạch N1
𝑋𝐵 𝑋𝐵
𝑋 1 𝐻𝑇𝑚𝑎𝑥 0.11 𝑋 0 𝐻𝑇𝑚𝑎𝑥 0.11
E
0.035 0.042

N1
N1
𝑋𝐵 𝑋𝐵
0.11 0.1

=0.0252+ =0.0777 =0.02646+ =0.07896


Phần 4
Tính toán ngắn mạch

 Tính dòng điện ngắn mạch cực đại


Điểm ngắn mạch N1 – Ngắn mạch 3 pha N(3)

𝑋1 Σ Dòng điện tại chỗ ngắn mạch


E
0.0777
(3 ) 1 1
𝐼𝑁 1 = = = 12.87
𝑋1 Σ 0.0777
N1
Phần 4
Tính toán ngắn mạch

 Tính dòng điện ngắn mạch cực đại


Điểm ngắn mạch N1 – Ngắn mạch 3 pha N(3)

𝑋1 Σ Dòng điện tại chỗ ngắn mạch


E
0.0857
(3 ) 1 1
𝐼𝑁 1 = = = 12.87
𝑋1 Σ 0.0777
N1
Phần 4
Tính toán ngắn mạch

 Tính dòng điện ngắn mạch cực đại


Điểm ngắn mạch N1 – Ngắn mạch 1 pha N(1)
𝑋1 Σ
E
0.0777 Các thành phần dòng điện tại chỗ ngắn mạch

𝑋2 Σ
0.0777

𝑋0 Σ
Dòng điện tại chỗ ngắn mạch
0.07896
( 1) ( 1)
𝐼 𝑁 1=3 𝐼 𝑎 1=3 ∗ 4.267 =12.8
Phần 4
Tính toán ngắn mạch

 Tính dòng điện ngắn mạch cực đại


Điểm ngắn mạch N1 – Ngắn mạch 1 pha N(1)
𝑋1 Σ
E
0.0857 Các thành phần dòng điện tại chỗ ngắn mạch

𝑋2 Σ
0.0857

𝑋0 Σ
Dòng điện tại chỗ ngắn mạch
0.0906
( 1) ( 1)
𝐼 𝑁 1=3 𝐼 𝑎 1=3 ∗ 4.267 =12.8
Phần 4
Tính toán ngắn mạch

 Tính dòng điện ngắn mạch cực đại


Điểm ngắn mạch N1 – Ngắn mạch 2 pha chạm đất N(1,1)
𝑋1 Σ
E
0.0857 Các thành phần dòng điện tại chỗ ngắn mạch

𝑋2 Σ =8.557
0.0857

𝑋0 Σ
=-8.557* =-4.313
0.0906

=-8.557* =-4.244
Phần 4
Tính toán ngắn mạch

 Tính dòng điện ngắn mạch cực đại


Điểm ngắn mạch N1 – Ngắn mạch 2 pha chạm đất N(1,1)
𝑋1 Σ
E
0.0777 Dòng điện ngắn mạch

𝑋2 Σ =
0.0777 = ==12.83

𝑋0 Σ
0.07896
Phần 4
Tính toán ngắn mạch

 Tính dòng điện ngắn mạch cực đại


Điểm ngắn mạch N2
𝑋𝐵
𝑋 1 𝐻𝑇𝑚𝑎𝑥 0.105
E 𝑋1 𝐷 1 / 4
0.033
0.0771

N2
𝑋𝐵
0.105

+ =0.0252+ +0.166=0.2437
Phần 4
Tính toán ngắn mạch

 Tính dòng điện ngắn mạch cực đại


Điểm ngắn mạch N1: tính tương tự điểm N1
𝑋𝐵
𝑋 0 𝐻𝑇𝑚𝑎𝑥 0.105 𝑋 0𝐷1/ 4
0.038 0.2314

N2
𝑋𝐵
0.105

+ =0.02646+ =0.57681
Phần 4
Tính toán ngắn mạch

 Tính dòng điện ngắn mạch cực tiểu


Điểm ngắn mạch N1

𝑋 1 𝐻𝑇𝑚𝑖𝑛 𝑋 0 𝐻𝑇𝑚𝑖𝑛 𝑋𝐵
E
0.037 0.043 0.105

𝑋𝐵 N1
0.105
N1

=0.0293+0.105=0.1343 =0.03076+0.105=0.13576
Phần 4
Tính toán ngắn mạch

 Tính dòng điện ngắn mạch cực đại


Điểm ngắn mạch N1 – Ngắn mạch 2 pha N(2)

Các thành phần dòng điện ngắn mạch


𝑋 1Σ
E ( 2) 1 1
0.142 𝐼 𝑎1 = = =3.723
𝑋 1 Σ+ 𝑋 2Σ 2 ∗ 0.1343

𝑋 2Σ Dòng điện ngắn mạch


0.142
=6.4484
Biến thiên dòng ngắn mạch theo chiều dài đường dây
14

12

10

0
1 2 3 4 5

Inmax Inmin
N1 N2 N3 N4 N5
INmax 12.9 4.1 2.44 1.74 1.35
INmin 6.45 2.43 1.28 0.74 0.43
Phần 5+6
Tính toán thông số khởi động của bảo vệ
Kiểm tra sự làm việc của bảo vệ

1. Bảo vệ quá dòng có thời gian


Dòng điện khởi động
*308=665.28A

* 308=6.6528A

Độ nhạy của bảo vệ


𝐼 𝑁 5 𝑚𝑖𝑛 0.43 ∗ 1653
𝑘 𝑁= = =1.068
𝐼 𝑘𝑑 665.28
Nhận xét: Độ nhạy không đủ (<1.5)
Phần 5+6
0.14
t  0.02  TMS
Tính toán thông số khởi động của bảo vệ
Kiểm tra sự làm việc của bảo vệ
Ir 1
1. Bảo vệ quá dòng có thời gian
Thời gian tác động
Khi ngắn mạch cuối đường dây; thời gian tác
động của bảo vệ bằng
tC=tP+Dt=0.5+0.3=0.8s

Phương trình đặc tính thời gian cho bảo vệ 51

Suy ra
0.14
𝑡= 0.02
∗ 0.14
𝐼 𝑟 −1
Đặc tính thời gian tác động
3.5

2.5

1.5

0.5

0
1 2 3 4 5

Series1 Series2
Phần 5+6
Tính toán thông số khởi động của bảo vệ
Kiểm tra sự làm việc của bảo vệ

2. Bảo vệ quá dòng TTK 51N


Dòng điện khởi động

0.3*500=150A

Thời gian tác động: Chọn đặc tính thời gian độc lập

0.5+0.3=0.8s

Độ nhạy
3 ∗ 𝐼 0 𝑁 5 𝑚𝑖𝑛 3 ∗ 0.198 ∗ 1653
𝑘 𝑁 51 𝑁 = = =? ? ?
𝐼 𝑘𝑑 51 𝑁 150
Phần 5+6
Tính toán thông số khởi động của bảo vệ
Kiểm tra sự làm việc của bảo vệ

2. Bảo vệ quá dòng cắt nhanh 50


Dòng điện khởi động

=1.2*1.35*1653=2677.86A
Thời gian tác động:

s
Phần 5+6
Tính toán thông số khởi động của bảo vệ
Kiểm tra sự làm việc của bảo vệ

2. Bảo vệ quá dòng cắt nhanh 50


Vùng bảo vệ lớn nhất là tương ứng đặc
tính dòng ngắn mạch 3 pha

(3 )1 1
𝐼 =
𝑁 = =𝐼 𝑘𝑑 50
𝑋 1 Σ 𝑋 1 𝐻𝑇𝑚𝑎𝑥 + 𝑋 𝐵 / 2+ 𝑋 𝐿𝐶𝑁
1
=1.2 ∗ 1.35
0 .105 63
0 .0252+ +0.425 ∗ 𝐿𝐶𝑁𝑚𝑎𝑥 ∗
2 222
Giải phươn trình thu được
𝐿𝐶𝑁 =9.75 𝑘𝑚
Phần 5+6
Tính toán thông số khởi động của bảo vệ
Kiểm tra sự làm việc của bảo vệ

2. Bảo vệ quá dòng cắt nhanh 50


Vùng bảo vệ nhỏ nhất là tương ứng đặc
tính dòng ngắn mạch 2 pha

√3 =1.2 ∗ 1.35
63
2(0 .0293 +0.105+ 0.425 ∗ 𝐿𝐶𝑁𝑚𝑖𝑛 ∗ 2
)
22
Giải phươn trình thu được
𝐿𝐶𝑁𝑚𝑖𝑛 =7.23 𝑘𝑚
~
I>,t (1)

tL
Dt tP

You might also like