Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 47

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


(Research Methods)
1

ThS: NGUYỄN LÊ THANH HUYỀN 2024


MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC

Kiến thức Cung cấp cho SV các khái niệm cơ bản


về NCKH và về quy trình thực hiện
Kỹ năng: NCKH trong lĩnh vực KHXH&NV.

Thái độ
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC

Kiến thức Hướng dẫn cho SV các kỹ năng cơ bản trong


việc triển khai các bước trong quy trình
Kỹ năng: NCKH, bao gồm lựa chọn đề tài nghiên cứu,
xác định mục tiêu nghiên cứu, tìm kiếm tài
Thái độ liệu, tổng quan tài liệu, và trình bày đề cương
và báo kết quả nghiên cứu khoa học.
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC

Kiến thức Thúc đẩy SV tuân thủ các quy định về


trích dẫn và tính trung thực trong việc sử
Kỹ năng: dụng các nguồn tài liệu.

Thái độ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Đồng Thị Thanh Phương & Nguyễn Thị Ngọc An (2010), Phương
pháp Nghiên cứu Khoa học, Nhà xuất bản Lao động Xã hội. [Nguồn:
Thư viện Trường]
 Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp Luận Nghiên cứu Khoa học, in lần
thứ 10, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện
Trường]
 Tài liệu tham khảo:
 Ngô Thị Huyền, Nguyễn Hồng Sinh (2020). Giáo trình Phương pháp
nghiên cứu trong Khoa học Thông tin – Thư viện. TP.HCM: ĐHQG-
HCM. [Nguồn: Thư viện Trường]
 ĐH KHXH&NV (2020). Quy định trích dẫn và chống đạo văn của
trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM. Truy cập tại
https://hcmussh.edu.vn/static/document/[TTPC-SHTT]%20QD%20Ve
6

ThS: Nguyễn Lê Thanh Huyền 2020


7
KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ VÀ TRỌNG SỐ ĐIỂM THÀNH PHẦN
Điểm Bài
Phương pháp đánh giá Tỷ
thành đánh trọng
Thời điểm đánh giá
(gợi ý)
phần giá
Bài thực hành: Cá nhân: Thực hiện từ buổi học thứ
- Cá nhân: Tìm kiếm và chọn lọc tài liệu nhất đến buổi học thứ ba. Nộp bài
phục vụ cho một đề tài mong muốn tìm vào buổi học thứ tư.
Quá trình A1 30%
hiểu Nhóm: Thực hiện từ buổi học thứ
- Nhóm: Thiết kế bản hỏi/ kịch bản phỏng năm. Trình bày vào buổi học cuối
vấn cho một đề tài mong muốn tìm hiểu kỳ. (Padlet)
Giữa kỳ Tiểu luận cá nhân: Tổng quan nghiên cứu Thực hiện sau buổi học thứ ba.
B1 20%
cho một đề tài cụ thể Nộp bài vào buổi học thứ tư.
Thực hiện từ buổi học thứ
Bài tập nhóm: Trưng bày Poster đề cương
Cuối kỳ C1 nghiên cứu và tương tác trong 5 phút
50% năm.Trình bày vào buổi học cuối
kỳ.
TỔNG 100%
8

ThS: Nguyễn Lê Thanh Huyền 2020


9

ThS: Nguyễn Lê Thanh Huyền 2020


10

ThS: Nguyễn Lê Thanh Huyền 2020


C1 Đánh giá cuối kỳ
11 Đề bài:
Bài tập nhóm: Trình bày một Poster giới thiệu một đề đề cương nghiên cứu và tương tác trong 5 phút về
nội dung của đề cương.

 Các yêu cầu:


 Hình thức của poster: Đúng quy cách về kích thước theo quy định; màu sắc và
thiết kế phù hợp; văn phong phù hợp.
 Nội dung của poster: Đầy đủ các mục cần thiết của đề cương cho một đề tài cụ
thể.
 Tương tác trao đổi về đề cương của nhóm.
 Tương tác trao đổi về đề cương của nhóm bạn

ThS: Nguyễn Lê Thanh Huyền 2024


NỘI DUNG MÔN HỌC

 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ LẬP ĐỀ CƯƠNG


NGHIÊN CỨU

 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

 TRÌNH BÀY BÁO CÁO NGHIÊN CỨU


Chương 1:

TỔNG QUAN TỔNG QUAN VỀ


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ThS: NGUYỄN LÊ THANH HUYỀN 2024


CHƯƠNG 1: NỘI DUNG CHƯƠNG
14

01 1.1 Khoa học và nghiên cứu khoa học


01
02 1.2. Phương pháp nghiên cứu khoa học
02
1.3 Đạo đức nghiên cứu
03
03
15 1.1. Khoa học và nghiên cứu khoa học

 1.1.1 Khái niệm và phân loại khoa học


 1.1.2 Khái niệm và phân loại nghiên cứu khoa học

ThS: Nguyễn Lê Thanh Huyền 2020


1.1.1. Khái niệm và phân loại khoa học

Khoa học Hệ thống tri thức về các quy luật


của vật chất và sự vận động của vật
Phân loại khoa học
chất, những quy luật của tự nhiên,
xã hội, tư duy (UNESCO, 1961).
1.1.1. Khái niệm và phân loại khoa học

Tri thức kinh nghiệm Tri thức khoa học

Là những hiểu biết được tích lũy một cách rời rạc. Có thể
là ngẫu nhiên từ kinh nghiệm sống. Giúp con người có
được các hình dung thực tế về các sự vật, biết cách phản
ứng trước tự nhiên, biết ứng xử trong các quan hệ xã
hội => giải quyết các vấn đề nảy sinh để tồn tại và phát triển.
1.1.1 Khái niệm và phân loại khoa học

Tri thức kinh nghiệm Tri thức khoa học

Là những hiểu biết được tích lũy một cách hệ thống nhờ
hoạt động nghiên cứu khoa học, được vạch sẵn theo một
kế hoạch, có mục tiêu xác định (khám phá, sáng tạo) và
được tiến hành dựa trên một hệ thống phương pháp
khoa học.
19
1.1.1. Khái niệm và phân loại khoa học

Tri thức kinh nghiệm  Tri thức khoa học


 Giúp con người phát triển
 Tổng kết từ những tập hợp số liệu và sự
trong khuôn khổ nhất định
kiện ngẫu nhiên, rời rạc để khái quát hóa
không thể vượt qua mặt
thành những cơ sở lý thuyết về logic tất
sinh học.
yếu đã được khảo nghiệm và kiểm chứng.
 Báo cáo nghiệp vụ, tác
 Bài báo khoa học, báo cáo khoa học, sản
phẩm văn học, văn bản
phẩm khoa học…
pháp lý….
1.1.1 Khái niệm và phân loại khoa học
 Theo đối tượng nghiên cứu:
Khoa học • Khoa học tự nhiên
• Khoa học xã hội
Phân loại khoa học • Khoa học kỹ thuật
 Theo tính chất của công trình
nghiên cứu
• Khoa học lý thuyết
• Khoa học ứng dụng
1.1.2. Khái niệm và ph.loại nghiên cứu khoa học

Phân loại nghiên cứu


Nghiên cứu khoa học
khoa học

Nghiên cứu khoa học là quá trình tìm kiếm, xem xét, điều
tra (có khi cần cả đến thí nghiệm) để từ những dữ liệu đã có
(kiến thức, tài liệu, phát minh…) đạt đến một kết quả mới
hơn (Đồng Thị Thanh Phương & Nguyễn Thị Ngọc An, 2010)
1.1.2. Khái niệm và ph.loại nghiên cứu khoa học

 Tính mới
 Tính tin cậy (kiểm chứng lại)
Đặc
 Tính thông tin (sản phẩm của nckh)
điểm  Tính khách quan (đặc điểm và chuẩn mực giá trị)

của
 Tính rủi ro (có thể thất bại, có thể xem là một kết quả)
 Tính kế thừa
NCKH  Tính cá nhân (tư duy cá nhân, nỗ lực cá nhân,chủ kiến
riêng của cá nhân )
1.1.2. Khái niệm và ph.loại nghiên cứu khoa học

Phân loại nghiên cứu


Nghiên cứu khoa học
khoa học

Theo chức năng NC: NC mô tả; NC giải thích; NC giải pháp; NC dự báo.
Theo các giai đoạn NC: NC cơ bản; NC ứng dụng; NC triển khai.
Theo phương pháp thu thập thông tin: NC thư viện, NC Điền dã, NC Labô,

Theo dạng thức NC: Tiểu luận hoặc báo cáo thực tập; luận văn tốt nghiệp; luận
án; nhận xét khoa học; bài báo khoa học; báo cáo khoa học; sách giáo khoa. …
Sản phẩm của NCKH
Là sự khám phá những quy luật, những tính chất
Phát minh hoặc những hiện tượng của thế giới vật chất tồn
tại một cách khách quan mà trước đó chưa ai biết
nhờ đó làm thay cơ bản đổi nhận thức của con
Phát hiện người.
Archimède phát minh định luật sức nâng của
Sáng chế nước, Newton phát minh định luật vạn vật hấp
dẫn, Nguyễn Văn Hiệu phát minh định luật bất
biến tiết diện của các quá trình sinh hạt…
Sản phẩm của NCKH

Là sự khám phá ra những vật thể, quy luật


Phát minh
xã hội đang tồn tại một cách khách quan.

Vd: Adam Smith phát hiện quy luật “Bàn


Phát hiện
Tay vô hình”

Sáng chế
Sản phẩm của NCKH

Là một giải pháp kỹ thuật mới về


Phát minh
nguyên lý kỹ thuật, tính sáng tạo và áp
dụng được.
Phát hiện
Vd: máy hơi nước, oto, điện thoại….

Sáng chế
Tiêu chí Phát hiện Phát minh Sáng chế
Bản chất Nhận ra vật thể hoặc quy Nhận ra quy luật tự Tạo ra phương tiện mới về
luật xã hội vốn tồn tại nhiên vốn tồn tại nguyên lý kỹ thuật chưa từng
tồn tại
Khả năng áp dụng Có Không
để giải thích thế
giới
Khả năng áp dụng Không trực tiếp mà phải qua Không trực tiếp Có (có thể trực tiếp hoặc phải
vào sản xuất/đời các giải pháp vận dụng mà phải qua sáng qua thử nghiệm)
sống chế
Giá trị thương mại Không Có

Bảo hộ pháp lý Bảo hộ tác phẩm viết về các phát hiện, phát minh Bảo hộ quyền sở hữu công
(theo luật quyền tác giả) chứ không bảo hộ bản nghiệp
thân các phát hiện và phát minh.

Tồn tại cùng lịch sử Tồn tại cùng lịch sử Tiêu vong thiêu sự tiến bộ của
công nghệ
28
Bài tập 1

Phát hiện Phát Minh Sáng chế


Thuyết di truyền ? ? ?
Gen di truyền ? ? ?
Công nghệ di ? ? ?
truyền

ThS: Nguyễn Lê Thanh Huyền 2020


29
Bài tập 2

Đúng Sai
Mua bán phát minh
Mua bán sáng chế
Mua bán patent
Mua bán liccence

ThS: Nguyễn Lê Thanh Huyền 2020


30 1.2. Phương pháp nghiên cứu khoa học

 1.2.1. Khái niệm chung


 1.2.2. Mô hình nghiên cứu cơ bản
 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu cơ bản

ThS: Nguyễn Lê Thanh Huyền 2024


31 1.2.1. Khái niệm chung

Phương pháp và nội dung là hai phương diện của một


vấn đề nghiên cứu. Nội dung là những kiến thức, thông
tin trọng tâm hay chr đề chính của công việc nghiên cứu
cần trình bày. Phương pháp là cách thức giải quyết chủ
đề trọng tâm đó.

(Đồng Thị Thanh Phương & Nguyễn Thị Ngọc An, 2010)
ThS: Nguyễn Lê Thanh Huyền 2024
32 1.2.2. Mô hình nghiên cứu cơ bản???
Thống nhất thuật ngữ
 Hai cách tiếp cận phương pháp:
 Quy nạp (inductive method) và
 Diễn dịch (deductive method).

ThS: Nguyễn Lê Thanh Huyền 2020


1.2.2. Mô hình nghiên cứu cơ bản

Diễn giải Quy nạp


(Deductive method). (Inductive method)

Là phương pháp suy luận từ tổng quát đến đặc thù, từ cái chung
đến cái riêng, từ nguyên lý đến hậu quả của nguyên lý ấy; từ một
hay nhiều mệnh đề, dung làm tiền đề đến một mệnh đề là kết quả
tất yếu của chúng, theo quy tắc logic.
1.2.2. Mô hình nghiên cứu cơ bản

Diễn giải Quy nạp


(Deductive method). (Inductive method)

 VD: Việc phỏng vấn trong cuộc điều tra này là khó khăn và tốn kém (Kết luận)
VÌ:
- Việc phỏng vấn các hộ gia đình trong khu phố cổ là khó khăn và tốn kém. (Tiền đề 1)

- Cuộc điều tra này liên quan đến nhiều hộ gia đình trong khu phố cổ. (Tiền đề 2)
1.2.2. Mô hình nghiên cứu cơ bản

Diễn giải Quy nạp


(Deductive method). (Inductive method)

Là phương pháp suy luận đi từ đặc thù đến tổng quát, từ những
nhận thức các sự vật hoặc hiện tượng riêng lẻ đến nguyên lý
chung từ những nguyên lý về cái riêng đến tri thức về cái chung.
1.2.3 Phương pháp nghiên cứu cơ bản

Theo
NC ứng dụng: hình thành chính sách,
tính ứng dụng
cách thức quản lý mới hoặc cải thiện sự
Theo
phương thức NC hiểu biết…
NC cơ bản: phát triển, thử nghiệm, kiểm
Theo
Mục tiêu NC chứng các phương pháp, quy trình, kỹ

Theo hình thức thuật và công cụ nghiên cứu nhằm cải


thu tập dữ liệu thiện bản thân PP luận NC…
1.2.3 Phương pháp nghiên cứu cơ bản

Theo
Nghiên cứu thực nghiệm (empirical
tính ứng dụng
research): liên quan đến các hoạt động của
Theo
đời sống thực tế; khảo sát thực tế hoặc trong
phương thức NC
điều kiện có kiểm soát
Theo
Nghiên cứu lý thuyết (theoretical research):
Mục tiêu NC
là hình thức nghiên cứu chủ yếu thông qua
Theo hình thức
sách vở, tài liệu, các học thuyết và tư tưởng
thu tập dữ liệu
1.2.3 Phương pháp nghiên cứu cơ bản

Theo
Nghiên cứu mô tả (descriptive research)
tính ứng dụng
Nghiên cứu so sánh (comparative research)
Theo
phương thức NC Nghiên cứu tương quan (correlational
research)
Theo
Mục tiêu NC Nghiên cứu giải thích (explanatory
research)
Theo hình thức
thu tập dữ liệu
1.2.3 Phương pháp nghiên cứu cơ bản

Theo
NC định lượng (quantitative research):
tính ứng dụng
lượng hóa sự biến thiên của đối tượng NC
Theo
phương thức NC NC định tính (qualitative research): nhằm
mô tả sự vật, hiện tượng; không quan tâm đến
Theo
Mục tiêu NC sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu và
cũng không nhằm lượng hóa sự biến thiên
Theo hình thức
thu tập dữ liệu này.
40 1.3 Đạo đức nghiên cứu

 1.3.1 Đạo văn và trích dẫn


 1.3.2 Sự đồng thuận tham gia vào nghiên cứu
 1.3.3 Bảo vệ người tham gia vào nghiên cứu

ThS: Nguyễn Lê Thanh Huyền 2020


41 1.3.1 Đạo văn và trích dẫn

ĐH KHXH&NV (2020). Quy định trích dẫn và chống đạo văn củ


a trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM. Truy cập tại https://hcm
ussh.edu.vn/static/document/[TTPC-SHTT]%20QD%20Ve%20vi
ec%20ban%20hanh%20Quy%20dinh%20trich%20dan%20va%2
0chong%20dao%20van.pdf

ThS: Nguyễn Lê Thanh Huyền 2024


42

ThS: Nguyễn Lê Thanh Huyền 2020


43 Bài tập thực hành

Viết tóm tắt và trích dẫn cho bài báo sau:

ThS: Nguyễn Lê Thanh Huyền 2024


44 1.3.2 Sự đồng thuận tham gia vào nghiên cứu

Giới thiệu bản thân


- Chi tiết về bản thân người nghiên cứu (nhóm nghiên cứu);

- Chi tiết về tổ chức mà bạn đang làm việc hoặc nơi bạn học, nghiên cứu...;

- Thông tin về người đã ủy thác; tài trợ nghiên cứu, nếu có liên quan;

- Thông tin về nghiên cứu của bạn, chủ đề và mục đích;

- Chi tiết về những gì sẽ được làm với kết quả;

- Thông tin về lợi ích cá nhân có được bằng cách tham gia vào dự án(tùy tình huống).
45 1.3.2 Sự đồng thuận tham gia vào nghiên cứu

Giấy đồng ý (Informed Consent Form)


Phiếu cung cấp thông tin và chấp thuận tham gia nghiên cứu (Informed Consent form - ICF): là văn bản
chứng minh sự đồng ý tham gia nghiên cứu của đối tượng nghiên cứu, trong đó mô tả các quyền của
người tham gia nghiên cứu; truyền đạt các thông tin một cách rõ ràng và tôn trọng đối tượng nghiên cứu
bao gồm: tiêu đề của nghiên cứu, khung thời gian, các nghiên cứu viên chính, mục đích của nghiên cứu,
mô tả quá trình nghiên cứu, tác hại và lợi ích có thể có, các phương pháp điều trị thay thế, cam kết bảo
mật, các thông tin và dữ liệu được thu thập, thời gian lưu trữ các dữ liệu, cách lưu trữ dữ liệu và người có
thể truy cập dữ liệu, xung đột lợi ích, quyền của người tham gia được rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào,
công khai việc người tham gia đã hiểu về nghiên cứu và đồng ý trước khi ký tên, được viết bằng ngôn
ngữ dễ hiểu đối với người tham gia nghiên cứu. Đối với người tham gia nghiên cứu bị hạn chế về trình độ
học vấn thì phiếu cung cấp thông tin và chấp thuận tham gia nghiên cứu cần được cung cấp và giải thích
bằng lời nói.
46
1.3.3 Bảo vệ người tham gia vào nghiên cứu

 Xác định bộ quy tắc đạo đức


 Ẩn danh
 Bảo mật
 Quyền nhận xét
 Báo cáo cuối cùng
 Bảo vệ dữ liệu (đạo luật bảo vệ dữ liệu 2018/ (General Data
Protection Regulation, GDPR)
ThS: Nguyễn Lê Thanh Huyền 2020
47
THANKS FOR YOUR
ATTENTION
ThS: Nguyễn Lê Thanh Huyền 2023

You might also like