Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Trạng thái van khi PA ≤ F Trạng thái van khi PA > F

Con trượt (spool) Lò xo


Lực thủy lực Fd = PA
Áp suất P

Tiết diện A

Lực lò xo F
Cửa điều khiển Cửa dầu rò rỉ
Dầu vào Dầu ra

Khi lực thủy lực tại cửa điều khiển nhỏ hơn lực lò xo, con trượt được giữ ở vị trí mà nó ngăn không cho dầu đi qua
van. Khi áp suất tăng lên dẫn đến lực thủy lực này cũng tăng lên, và nếu nó lớn hơn lực lò xo thì con trượt bị đẩy
qua bên phải làm cho dầu đi được qua van.
Trạng thái đóng

Hình 3.18 mô tả trạng thái van xả tải đang đóng. Giả thiết rằng lò xo của van điều khiển được chỉnh ở giá trị 100 bar.
Khi áp suất trong hệ thống nhỏ hơn 100 bar, con trượt chính của van ngăn không cho dầu đi từ cửa P sang cửa T. Lúc
này van làm việc giống như van giới hạn áp suất tác động gián tiếp. Dầu được cung cấp bởi bơm đi qua van một chiều
để cung cấp cho các cơ cấu chấp hành. Đồng thời dầu cũng được nén vào bình tích áp.
Trạng thái mở
Khi áp suất trong hệ thống đạt đến 100 bar, con trượt chính của van bị đưa ra khỏi vị trí cân bằng và cho phép dầu đi
được từ cửa P sang cửa T. Lúc này bơm xả tải vì lực cản tạo ra bởi van này rất nhỏ. Áp suất cản này vào khỏang 12
bar như được trình bày trong hình 3.19. Cùng thời điểm này, dầu được ép trở lại hệ thống nhờ bình tích áp. Theo
đường điều khiển V, áp suất này tác động vào piston điều khiển làm cho van điều khiển luôn mở nhờ đó duy trì trạng
thái mở của con trượt chính. Van một chiều có chức năng ngăn không cho dầu xả ngược về bể chứa dầu. Nhờ đó áp
suất trong mạch chính được duy trì trong khi bơm vẫn xả tải.

P = 100 bar

Bình tích áp V

100 bar

12 bar

P
M
T
Quá trình hút khi động cơ hđ trục bơm (3) quay, bánh răng chủ
động (9) đc gắn trên trục nên quay theo trục và dẫn động bánh
răng bị động (10) quay theo. Khi 2 bánh răng (9) và (10) ăn khớp
tạo ra sưh chêch lệch và giảm áp suất tại khoang hút và ngõ vào
7 do đó dầu được hút vào từ ngõ 7 đến đầy buồng bơm và di
chuyển theo các kẽ răng sang buống đẩy
Quá trình đẩy hai bánh răng tiếp tục quay dầu di chuyển theo các
khe răng qua buồng đẩy tại khoang đẩy 2 bánh rang chủ động 9
và bị động 10 tách nhau tạo ra áp lực đẩy đẩy chất lỏng ra ngoài
theo ngõ ra 8
Rò rỉ bên trong:
Qua đỉnh răng chịu sự ảnh hưởng của khe hở giữa đỉnh rang và
thân bơm, số rang và áp suất tải ngõ ra của bơm
Rò rỉ mặt bên của bánh rang và mặt của thân bơm phụ thuộc vào
khe hở giữa 2 mặt bên của khe răng và mặt bên của bơm
Khi các bánh răng bắt đầu quay, chúng tạo ra lực hút để kéo chất lỏng đi đến cổng hút. Chất lỏng
chảy vào khoang chứa bên trong và bị giữ lại bởi không gian được tạo ra bởi các răng của bánh
răng.
Trong quá trình bánh răng đang quay, chất lỏng bị mắc kẹt được các răng của bánh răng di chuyển
từ đầu vào đến đầu xả của máy bơm.
Khi các răng của bánh răng ăn khớp với nhau ở phía cổng xả của máy bơm, thể tích sẽ giảm xuống,
và chất lỏng bị ép ra ngoài do áp lực đẩy.
Các khe hở gần nhau giữa các bánh răng và vỏ cho phép máy bơm bánh răng tạo ra lực hút liên tục
ở đầu vào và ngăn chất lỏng rò rỉ trở lại từ phía xả.
• Các tính chất cơ bản của chất lỏng bao gồm độ nhớt, nhiệt độ sôi, nhiệt
độ làm lạnh, khả năng chảy và áp suất hơi bão hòa. Sự giống và khác biệt
giữa chất lỏng và chất khí có thể thể hiện qua các điểm sau:
• Giống nhau: Cả chất lỏng và chất khí đều là các dạng tụ của vật chất, có
khả năng chuyển đổi sang dạng khác bằng sự cung cấp hoặc loại bỏ
nhiệt.
• Khác biệt: Chất lỏng có khối lượng riêng cao hơn và không thể bị nén
chúng như chất khí. Ví dụ minh họa: Nước là một chất lỏng với đặc tính
như vậy, trong khi khí hiđro là một ví dụ cho chất khí.
Khi rô to quay với vòng quay đủ lớn để
các cánh 1 dưới tác dụng của lực li tâm
tì sát cạnh ngoài vào mặt trụ của stator
4 có lệch tâm với rôto 3 là e. Các cánh
1 vừa quay theo rôto 3 vừa dịch
chuyển qua lại trong rãnh 2 của rôto 3.
Khi cánh 1 bắt đầu rời vị trí I thì quá
trình hút bắt đầu. Cánh 1 đến vị trí II
rồi III thì quá trình hút của mỗi khoang
a nằm giữa hai cánh đã hoàn thành.
Khi cánh rời vị trí III thì quá trình đẩy
bắt đầu kết thúc khi cánh đến vị trí IV.
1 cánh
2 rãnh chứa cánh 6 vách ngăn
3 roto 7 cửa hút
4 lỗ cho chất lỏng đi 8 stato
5 cửa đẩy
• Cấu tạo:
• 1 đường khí ra
• 2 vản xả đáy
• 3 cửa thăm

• Nhiệm vụ:
1. Hỗ trợ vào lưu lượng của bơm để cung cấp
cho hệ thống
2. Duy trì áp suất cho xy lanh trong lúc bơm xả
tải hoặc ngừng họat động
3. Cung cấp năng lượng dự phòng khi hệ thống
bị hư hỏng
4. Giảm sốc và giảm rung động
5. tạo sự cân bằng giữa lực và tải trọng
• Công dụng:Hệ thóng dung bình tích áp để
bổ sung lưu lượng
• Cấu tạo :
• 1 bình tích áp piston
• 2 van tiết lưu 1 chiều.
• 3 xilanh 2 chiều
• 4 van cân bằng
• 5 Van 4/3
• 6 van xả bình tích áp
• 7 van giới hạn áp suất, xả tải
• 8 bơm thuỷ lực
• 9 ống dẫn dầu

You might also like