Chuong 1

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 90

CHƯƠNG I

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO


ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
( 1930- 1945)
NỘI DUNG

I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh


chính trị đầu tiên của Đảng (tháng 2-1930)

II. Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính
quyền (1930 - 1945)
I. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng ( 2- 1930)

1. Bối cảnh lịch sử


a. Tình hình thế giới (cuối TK XIX, đầu TK XX)

 CNTB : tự do cạnh tranh -> độc quyền (CNĐQ): bên trong bóc
lột nhân dân lđ, bên ngoài xâm lược thuộc địa .

- Phong trào đấu tranh giải phóng DT diễn ra rộng khắp, tác động
mạnh mẽ đến VN.
I. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng ( 2- 1930)
1. Bối cảnh lịch sử
a. Tình hình thế giới
Thắng lợi của CM tháng 10 Nga: cổ vũ mạnh mẽ phong trào
CM t.giới phát triển, trong đó có dân tộc thuộc địa.
- Là động lực thúc đẩy sự ra đời nhiều ĐCS
- Tác động lớn đối với cách mạng VN…
 Quốc tế cộng sản thành lập: tổ chức lãnh đạo phong trào cách
mạng vô sản thế giới.
- Đ/v VN:Truyền bá CNML và chỉ đạo thành lập ĐCS
b. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước
khi có Đảng
Tình hình Việt Nam

Pháp tấn công ĐN(1/9/1858)


VN chính thức trở thành thuộc địa của
Pháp

Nhà Nguyễn kí với Pháp H.Ư


Pa tơ nốt 1884
Chính sách cai trị, khai thác của thực dân Pháp

• Về chính trị: xây dựng hệ thống chính quyền thuộc địa,


duy trì chính quyền phong kiến làm tay sai, chia 3 kỳ nằm
trong Liên bang Đông Dương thuộc Pháp để dễ cai trị.
• Về kinh tế: Biến thuộc địa thành thị trường tiêu thụ hàng
hóa, vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lđ, thuế khóa nặng nề
• Về văn hóa: Nô dịch về văn hóa
CHIẾM
RUỘNG
ĐẤT
LẬP
ĐỒN
ĐIỀN
TRỒNG
LÚA

CAO
SU
PHÁT
TRIỂN
CÁC
NGÀNH
CÔNG
NGHIỆP Nhà máy xe lửa Trường Thi
PHỤC
VỤ
CHO
KHAI
THÁC
NHÀ TÙ
NHIỀU
HƠN
TRƯỜNG
HỌC
Hơn
Ngăn chặn 90%
mọi ảnh hưởng Dân
của VH Mù
tiến bộ vào Chữ
VN
Khuyến khích
mê tín,
Nhà tù Hỏa Lò – nơi giam giữ nhiều
gây tâm lý
người Việt Nam yêu nước tự ti,
vong bản
Tình hình giai cấp trong xã hội VN
Giai cấp nông
Giai cấp địa chủ
dân

Câu kết với Một bộ phận


thực dân, bóc chiếm số - Không có
yêu nước tham
lột nông dân. đông, hệ tư tưởng
gia đấu tranh
 Đánh đổ bị áp bức độc lập
chống Pháp
nặng nề
 Lôi kéo
Giai cấp công nhân VN:
- Ra đời muộn, lực lượng mỏng, bị áp bức, bóc lột nặng
nề, sớm tiếp thu CNML, có năng lực lãnh đạo CM
Giai cấp tư sản VN

TS mại bản TS dân tộc

- Có tinh thần yêu nước


Quyền lợi ktế-c/trị
gắn liền với ĐQ, TD - Thế lực yếu
- Lập trường ko kiên định
Tầng lớp tiểu TS
Tiểu thương
Tiểu chủ Bị ĐQ, PK & TSMB bóc lột,
Thợ thủ công chèn ép, có tinh thần dân tộc,
Viên chức yêu nước, địa vị KT bấp bênh,
Trí thức, HS, SV
dễ dao động
người làm nghề tự do
Þ không lãnh đạo cách mạng
THẢO LUẬN

Dưới chính sách cai trị của thực dân Pháp, xã hội
VN đã có những biến đổi về chính trị, kinh tế, văn hóa xã
hội như thế nào?
XH VN có sự biến đổi sâu sắc về chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội:
- Tính chất xã hội: Từ XH phong kiến -> thuộc địa nửa PK
- Phân hóa giai cấp (địa chủ), xuất hiện giai cấp, tầng lớp
mới (công nhân, tư sản dân tộc, tiểu TS)
- Các giai cấp tầng lớp đều mang thân phận mất nước, bị áp
bức bóc lột.

- Xuất hiện những mâu thuẫn mới, mâu thuẫn chủ yếu nhất:
Toàn thể dân tộc VN >< thực dân Pháp
 Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
+ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
 Phong trào Cần Vương (1885-1896)

Ba Đình Bãi Sậy

Hương Khê

Vua Hàm Nghi- Người xuống Các cuộc K.N tiêu biểu trong p.trào
chiếu Cần Vương Cần Vương
Khởi nghĩa Yên Thế

Hào công sự của khởi nghĩa Yên Thế

Khởi nghĩa
CănYên thếThám
cứ Đề bị đàn áp
Lãnh tụ của phong trào
Yên Thế - Hoàng Hoa Thám
+ Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
+ Xu hướng bạo động: + Xu hướng cải cách: Phong
Phong trào Đông Du trào Duy Tân (1906- 1908)
(1904- 1908)

Phan Bội Châu Phan Châu Trinh


KHUYNH HƯỚNG PHONG KIẾN

PHAN BỘI CHÂU CHỦ TRƯƠNG DỰA


VÀO NHẬT ĐỂ ĐÁNH PHÁP

THẤT BẠI
PHAN CHÂU TRINH CHỦ TRƯƠNG CẢI
CÁCH ĐỂ PHÁP TRAO TRẢ ĐỘC LẬP

NGUYỄN THÁI HỌC CHỦ TRƯƠNG THEO LỐI


MANH ĐỘNG, ÁM SÁT CÁ NHÂN

(VN Quốc dân Đảng, Phong trào tiểu TS trí thức)


Nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước?
Các ptrào đấu tranh chống P diễn ra sôi nổi nhưng cuối
cùng đều thất bại do hạn chế về đường lối chính trị, hệ
thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp llượng rộng rãi.
Ý nghĩa:
- Là sự tiếp nối truyền thống yêu nước của dt
- Tạo cơ sở xã hội thuận lợi cho việc tiếp nhận chủ nghĩa
Mác-Lênin và tư tưởng HCM
- Là một trong ba nhân tố dẫn đến sự ra đời của ĐCSVN
 CM VN khủng hoảng về đlối cứu nước, g.c lãnh đạo.
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng(TL)
a. Nguyễn Ái Quốc xác định con đường giải phóng dân tộc theo
con đường cách mạng vô sản
QUÁ TRÌNH TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC.

● Khẳng định chủ


nghĩa Mác Lênin

■ 12/1920 Tham gia


Đại hội Tua
■ 7/1920 Đọc luận
cương của Lênin

■ 1919 Vào Đảng xã


hội Pháp
■ 1917 Lập hội người
VN yêu nước
■ 6/1911 ra đi tìm
đuờng cứu nước

Nguyễn Ái Quốc ở Đại hội Tua 12-1920


THẢO LUẬN

Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị về
tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của
Đảng?
b. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ
chức cho sự ra đời của Đảng
•Về tư tưởng
- Truyền bá CNM-LN vào Việt Nam thông qua báo, tác
phẩm…
-Tố cáo bản chất của CNTD, kêu gọi nhân dân thuộc địa đấu
tranh.
•Về chính trị
- Đưa ra những luận điểm quan trọng về cách mạng giải
phóng dt: con đường CM, mối quan hệ giữa cách mạng gpdt
và cách mạng vs, lực lượng CM, vai trò của Đảng…
TRUYỀN BÁ CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ VIỆT NAM.

“Người cùng khổ”


(1922) “Bản án chế độ “Đường cách mệnh”
thực dân Pháp” (1925) (1927)
•Về tổ chức
- Năm 1921, NAQ cùng một số nhà cách mạng ở các nước
thuộc địa Pháp lập ra Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
- Năm 1924, thành lập hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á
Đông
- 2/1925: Lập ra nhóm Cộng sản đoàn
- 6/1925, NAQ thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
Đây là t/c tiền thân của Đảng
Những hoạt động của NAQ đã hướng phong trào giải
phóng dân tộc theo CMVS, dẫn đến sự ra đời của ĐCSVN
3. Thành lập ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

a. Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam

Đông
Dương
CSĐ Đông Dương
Hội VNCM 6/1929 CSĐ
thanh niên
(T6/1925) An Nam
CSĐ Đông
11/1929 Dương
CSLĐ
An Nam
Đông CSĐ
Dương
Tân Việt CSLĐ
9/1929 Mức độ ảnh hưởng của các tổ
chức cộng sản ở Việt Nam 1929
3. Thành lập ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

b. Hội nghị thành lập Đảng

Thành phần tham dự


1 đại biểu QTCS
2 đại biểu ĐDCSĐ
2 đại biểu ANCSĐ

Toàn cảnh Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930)


tại Hương Cảng
NỘI DUNG HỘI NGHỊ

 Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản
VN
-Thời gian: 6/1-7/2/1930, ĐH III (1960): lấy 3/2/1930 là
ngày thành lập Đảng
-Địa điểm: nhà công nhân tại bán đảo Cửu Long, Hương
Cảng (TQ) (là thuộc địa Anh - tự do mit ting, hội họp)
 Thảo luận xác định và thông qua các văn kiện của
Đảng: trong đó Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt hợp
thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
c. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

- Mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam:


“Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng
và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”
-> Thể hiện: cách mạng thuộc địa nằm trong phạm trù của
CMVS
- Nhiệm vụ cách mạng

• Đánh đổ đế quốc Pháp và bọn PK


Chính trị • Chống đế quốc, giải phóng dt là n/v hàng đầu

• Thủ tiêu các thứ thuế quốc trái, thâu hết sản
nghiệp lớn
Kinh tế • Chia ruộng cho dân cày nghèo, bỏ sưu
thuế…

Văn hóa • Dân chúng được tự do tổ chức


XH • Nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục
- Lực lượng cách mạng
Đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng tiến bộ, yêu
nước
 Công nhân, nông dân là lực lượng cơ bản
Công nhân: lãnh đạo
-> Chiến lược đại đoàn kết dt trên cơ sở đánh giá đúng
mức vai trò, vị trí của từng giai cấp
- Phương pháp tiến hành cách mạng GPDT: Bạo lực cách
mạng của quần chúng

- Đoàn kết quốc tế: tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các
dt bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới. Cách mạng VN
liên hệ mật thiết và là một bộ phận của CMVS thế giới.

- Lãnh đạo cách mạng: Đảng CSVN


Ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Thể hiện súc tích các luận điểm cơ bản của cách mạng VN
Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong
việc đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội
Chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của dân tộc
Việt Nam
Đánh giá đúng đắn, sát thực thái độ các giai tầng xã hội đối
với nhiệm vụ giải phóng dân tộc
Cương lĩnh phản ánh nhu cầu của XHVN, phù hợp xu thế
thời đại, vận dụng sáng tạo CNML trong điều kiện của VN.
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

(Tự NC)

Chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước,


CMVN trở thành bộ phận của CMVSTG.
ĐCS VN là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với
phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN. Đảng ra
đời chứng tỏ giai cấp CN đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo
cách mạng.
Đảng ra đời với bản Cương lĩnh đã khẳng định sự lựa chọn
đúng đắn con đường cách mạng cho dân tộc Việt Nam - con
đường cách mạng vô sản.
NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ CHUẨN BỊ
 ÔN TẬP:

- Bối cảnh lịch sử TG và VN tác động đến sự ra đời của Đảng


- Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự

ra đời của Đảng


- Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
CHUẨN BỊ:
- Nội dung Luận cương Chính trị tháng 10-1930
- Nội dung, hạn chế trong chủ trương của Đảng tại ĐH 1 (1935)
- Bối cảnh lịch sử, chủ trương và nhận thức mới của Đảng về mối

quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ (1936-1939)


II. Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền
( 1930- 1945)
1. Phong trào cách mạng 1930- 1931 và khôi phục
phong trào 1932- 1935
a. Phong trào cách mạng năm 1930 - 1931 và Luận cương
chính trị tháng 10 - 1930.
Quốc tế Việt Nam

- Khủng hoảng - Đảng ra đời


KT 1929-1933 - Mâu thuẫn
- PTCM TG DTVN – TD
phát triển Pháp gay gắt
• Phong trào cách mạng năm 1930 - 1931

- Đầu 1930, công nhân bãi công ở nhiều nhà máy, đồn điền

- Phong trào đấu tranh của nông dân diễn ra sôi nổi

- 5/1930, phát triển thành cao trào ->9/1930: Hình thành

các chính quyền xô viết


- Cuối 1930, thực dân Pháp đàn áp dã man, các tổ chức của

Đảng và quần chúng tan rã hầu hết


DIỄN BIẾN PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 -1931

Mức độ

XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH RA


ĐỜI

CAO TRÀO

PHONG TRÀO

1/1930 5/1930 9/1930 1931 Thời gian


b. Luận cương Chính trị tháng 10-1930

Nội dung
HNTW
10/1930

Thành lập
ĐCSVN thành Luận cương
BCHTW mới
ĐCSĐD chính trị
(TPhú là TBT)

Phương Quan hệ
Phương Nhiệm Lực Lãnh
pháp với
hướng vụ lượng đạo CM
CM CMTG
Nội dung Luận cương 10/1930

- >< : thợ thuyền, dân cày và phần tử lao khổ với đchủ pk, TBĐQ
- Phương hướng chiến lược: Làm “cách mạng tư sản dân quyền”, bỏ qua thời
kỳ TB mà đấu tranh thẳng lên con đường XHCN
- Nhiệm vụ của CMTSDQ: đánh đổ PK, ĐQ. 2 nhiệm vụ quan hệ khăng
khít, Vđề thổ địa là cái cốt của CMTS dân quyền
- Lực lượng CM: Chủ yếu là công nhân, nông dân
- Phương pháp CM: Võ trang bạo động
- Quan hệ CM: CM Đông Dương là 1 bộ phận của CMVS TG. Đoàn kết gắn
bó với gc vô sản thế giới, nhất là vô sản Pháp
- Lực lượng lãnh đạo: ĐCS, là đkiện cốt yếu cho thắng lợi của CM
THẢO LUẬN
Nhận xét về nội dung Luận cương tháng 10/1930:

ưu điểm, hạn chế


NHẬN XÉT
Luận cương khẳng định lại nhiều vấn đề căn bản thuộc
về chiến lược CM như ở Cương lĩnh đầu tiên.
Hạn chế:
- Không đặt nhiệm vụ chống ĐQ lên hàng đầu
- Không đề ra được chiến lược liên minh dân tộc, giai cấp
rộng rãi
• Nguyên nhân:
- Chưa tìm ra và nắm vững đặc điểm XH VN
- Chịu ảnh hưởng khuynh hướng “tả”, nhấn mạnh một
chiều đấu tranh giai cấp
c. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng,
Đại hội Đảng lần thứ nhất (3-1935)
Thực dân Pháp khủng bố dữ dội
Trong tù các đảng viên vẫn đấu tranh kiên cường, bí mật
thành lập nhiều chi bộ để lãnh đạo đấu tranh, tổ chức huấn
luyện, bồi dưỡng cho đảng viên
 6/1932: Chương trình hành động của ĐCSĐD: vạch ra nhiệm
vụ đấu tranh trước mắt để khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng
và phong trào cách mạng
 Đầu 1934: thành lập Ban Chỉ huy ở ngoài của Đảng Cộng sản
Đông Dương
 Đầu năm 1935: hệ thống tổ chức của Đảng được phục hồi
TINH THẦN ĐẤU TRANH ANH DŨNG CỦA CÁC CHIẾN SỸ CÁCH MẠNG

Trần Phú Nguyễn Đức Cảnh Lý Tự Trọng


Hãy giữ vững Trong xà lim vẫn viết Con đường của thanh
ý chí chiến đấu bản tổng kết công tác niên chỉ có thể là con
vận động công nhân đường cách mạng
Đại hội Đảng lần thứ nhất (3-1935)

• Nội dung, hạn chế


Đại hội Đảng lần thứ nhất (3-1935)
 Đề ra 3 nhiệm vụ trước mắt:
- Củng cố và phát triển Đảng;
- Đẩy mạnh cuộc vận động tập hợp quần chúng;
- Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên
Xô và ủng hộ cách mạng Trung Quốc
 Bầu BCH TW: đ/c Lê Hồng Phong là TBT
 Hạn chế:
- Chưa đề ra một chủ trương chiến lược phù hợp với thực tiễn VN
- Chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và tập hợp lực
lượng toàn dân tộc.
2. Phong trào dân chủ 1936 – 1939
a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng

• Điều kiện lịch sử:


- Thế giới: :
+ Hậu quả của khủng hoảng kinh tế 1929- 1933
+ Chủ nghĩa phát xít xuất hiện
+ ĐH VII QTCS (7/1935)
2. Phong trào dân chủ 1936 – 1939

- Trong nước
+ Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
+ Cầm quyền phản động Đông Dương ra sức vơ vét
+ Nhân dân căm thù thực dân Pháp
+ Hệ thống tổ chức của Đảng và các cơ sở cách mạng được
khôi phục.
2. Phong trào dân chủ 1936 – 1939

BCH ĐCS Đông


Dương

Hội Hội Hội Hội


nghị lần nghị lần nghị lần nghị lần
2 3 4 5
(7/1936) (3/1937) (9/1937) (3/1938)
2. Phong trào dân chủ 1936 – 1939

Chủ trương và nhận thức mới của Đảng về mối


quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ
• Chủ trương của Đảng

- Nhiệm vụ trước mắt của CM: Chống phát xít, chiến tranh đế
quốc, phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm
áo, hòa bình.
- Đoàn kết trong và ngoài nước: Lập Mặt trận nhân dân phản
đế rộng rãi để cùng nhau đấu tranh
- Hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh: chuyển hình thức
bí mật, không hợp pháp sang công khai, bán công khai hợp
pháp, bán hợp pháp …
• Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa nhiệm
vụ dân tộc và dân chủ

- N/v giải phóng dt không nhất thiết phải tiến hành đồng thời

với CM ruộng đất. Tùy hoàn cảnh lựa chọn vấn đề nào quan
trọng hơn để giải quyết trước. Nếu n/v chống ĐQ cần thiết
hơn có thể tập trung chống ĐQ trước
- Ý nghĩa:
+Nhận thức mới phù hợp với tinh thần của Cương lĩnh đầu
tiên
+ Bước đầu khắc phục những hạn chế của Luận cương
10/1930
NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ CHUẨN BỊ
ÔN TẬP:
- Phong trào cách mạng năm 1930 - 1931 và Luận cương chính trị
tháng 10 – 1930
- Nội dung, hạn chế trong chủ trương của Đảng tại ĐH 1 (1935)
- Bối cảnh lịch sử, chủ trương và nhận thức mới của Đảng về mối
quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ (1936-1939)
 CHUẨN BỊ:
- Tóm tắt kết quả, ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936-1939
- Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng gđ 1939-
1945
- Ý nghĩa HN TW8 (1941)
- Diễn biến, nguyên nhân thắng lợi của CM T8
2. Phong trào dân chủ 1936 – 1939
b. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình

Cuộc vận động dân chủ diễn ra trên quy mô rộng lớn, đông
đảo quần chúng tham gia với nhiều hình thức đấu tranh: lập UB
trù bị Đông Dương đại hội, biểu dương lực lượng, xuất bản
sách, báo, thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương (1938)…
-Chiến tranh TG2 bùng nổ, thực dân Pháp đàn áp CM, cuộc vận
động kết thúc
THẢO LUẬN

Kết quả, ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936-1939


( nghiên cứu giáo trình, nêu tóm lược kết quả, ý nghĩa)
2. Phong trào dân chủ 1936 – 1939
b. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
- Kết quả, ý nghĩa:
+ Đạt được mục tiêu trước mắt
+ Quần chúng được tập hợp, giác ngộ, rèn luyện
+ Uy tín, ảnh hưởng của Đảng được mở rộng, tổ chức Đảng
được củng cố, phát triển
+ Trận địa và lực lượng cách mạng được mở rộng
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939- 1945

a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
• Bối cảnh lịch sử
- Chiến tranh TG 2 bùng nổ
- Đông Dương: TD Pháp tăng cường đàn áp PTCM, vơ vét
phục vụ chiến tranh
- 1940: Nhật vào Đông Dương, Pháp đầu hàng, câu kết với
Nhật
- Đảng rút vào hoạt động bí mật
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939- 1945

a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
• Nội dung chủ trương chiến lược mới của Đảng
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939- 1945

a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
• Chủ trương chiến lược mới của Đảng
- HN BCHTW Đảng (11/1939): đánh đổ đế quốc Pháp và tay
sai, giành độc lập.
+Tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất”
+ Chủ trương thành lập MTdân tộc thống nhất phản đế ĐD
-> Đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939- 1945

a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
• Chủ trương chiến lược mới của Đảng
- HN BCHTW Đảng (11/1940): (sau khi Nhật vào ĐD): Phải
tiến hành đồng thời CM phản đế và điền địa…
-> Chưa thật sự dứt khoát đưa nhiệm vụ giải phóng dt lên hàng
đầu như ở HN tháng 11/1939
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939- 1945
a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
• Chủ trương chiến lược mới của Đảng
- HNTW 8 của Đảng (05/1941): (NAQ chủ trì):
+ XĐ mâu thuẫn chủ yếu: dtVN>< Pháp, Nhật
+ Nhiệm vụ hàng đầu là giải phóng dt
+ Mỗi nước ĐD sẽ thành lập mặt trận riêng, đoàn kết chống kẻ
thù chung
+ Tập hợp lực lượng rộng rãi trong Mặt trận Việt Minh
+ Sau khi CM thành công lập nước VNDCCH
+Nhiệm vụ trung tâm: chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang
Ý NGHĨA HN TW8 (5/1941)
Ý NGHĨA HN TW8 (5/1941)
- Hoàn chỉnh chủ trương chiến lược đề ra từ HN tháng
11/1939
- Khắc phục hạn chế của Luận cương tháng 10/1930
- Khẳng định đường lối đúng đắn của Cương lĩnh CT
đầu tiên
- Là ngọn cờ dẫn đường để toàn dân nổi dậy giành độc
lập tự do.
Mười chính sách lớn của Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt
Minh), năm 1941. (Ảnh Tư liệu BTLSQG)
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939- 1945

b. Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực


lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang.
- Khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam kỳ, binh biến Đô Lương: báo
hiệu cho khởi nghĩa toàn quốc
- 10/1941: Mặt trận Việt Minh ra đời, đoàn kết toàn dt VN
- Đảng xây dựng, củng cố tổ chức, xuất bản nhiều tờ báo,
công bố bản Đề cương VHVN
- XD lực lượng chính trị: thành lập Hội Văn hóa cứu quốc
VN, Đảng Dân chủ VN, các ban binh vận…
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939- 1945

b. Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực


lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang.
- Chuẩn bị lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng: Đội
di kích Bắc Sơn phát triển thành Cứu quốc quân, thành lập
đội vũ trang ở Cao Bằng, mở rộng các đội tự vệ, du kích…
ở nhiều nơi
- 22/12/1944: Đội VN tuyên truyền giải phóng quân ra đời ở
CB
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939- 1945

c. Cao trào kháng Nhật cứu nước


-Cuối 1944, đầu 1945: CTTG II bước vào g.đoạn cuối.

-PX Nhật lâm vào tình trạng nguy khốn, mâu thuẫn N-P gay

gắt.
-9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm ĐD, P đầu hàng
-12/3/1945: BTVTW Đảng ra chỉ thị: Nhật – Pháp bắn nhau và
hành động của chúng ta ->là kim chỉ nam, có ý nghĩa quyết
định đ/v CMT8
-Từ giữa 3/1945, cao trào kháng Nhật diễn ra sôi nổi
Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn
nhau và hành động
của chúng ta”

Nhận Xác Dự
định định Chủ Phương
kiến
tình kẻ châm
trương đtranh
thời
hình thù cơ

Phát động Ctranh


Nhật đảo chính
Phát xít cao trào dkích, gp
P, ta có cơ hội
Nhật là kẻ kháng Nhật từng vùng,
thúc đẩy ĐK k/n
thù chính làm tiền đề mở rộng căn
chín muồi
cho TKN cứ địa
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939- 1945

c. Cao trào kháng Nhật cứu nước


-PT đấu tranh vũ trang, k/n từng phần đã diễn ra nhiều nơi, nhiều
châu, huyện ở C.Bằng, B.Cạn, L.Sơn. T.Quang, T.Nguyên được gp.
-Đội du kích Bắc Giang, du kích Ba Tơ (Qngãi) được thành lập.
-15/4/1945: Hội nghị quân sự Bắc kỳ (Hiệp Hoà): tích cực ptriển
ctranh du kích, gây dựng căn cứ địa kháng Nhật. Thống nhất các
LLVT thành VN giải phóng quân.
-Giữa 1945, ở khu gp và 1 số địa phương, chính quyền n.d đã hình
thành tồn tại song song với chính quyền tay sai của Nhật.
- Nạn đói diễn ra nghiêm trọng, Đảng kịp thời đề ra khẩu hiệu “Phá
kho thóc, giải quyết nạn đói”.
THỐNG NHẤT LỰC LƯỢNG VŨ TRANG 5 - 1945

Việt Nam tuyên truyền Việt Nam giải phóng quân


giải phóng quân

VN
CỨU VN GIẢI
TUYÊN 5 - 1945
QUỐC PHÓNG
TRUYỀN
QUÂN QUÂN
GP QUÂN
NẠN ĐÓI NĂM 1945 DO NHẬT, PHÁP GÂY RA

Xác người chết chởbằng xe bò trong Xác những người


nạn đói ở Bắc Kỳ 1945 chết đói 1945
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939- 1945

d. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền


- CTTGII bước vào giai đoạn cuối. 9/5/45 Đức đầu hàng, Nhật
đang đi đến thất bại
- Pháp với sự ủng hộ của Mỹ và Anh âm mưu quay lại xâm
lược VN
-> phải chớp thời cơ giành chính quyền trước khi quân Đồng
minh vào ĐD
- Hội nghị toàn quốc của Đảng(14,15/8): quyết định phát động
tổng k/n
HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC CỦA ĐẢNG (13 - 15/8/1945)

“Giờ quyết định cho vận


mệnh dân tộc ta đã đến.
Toàn thể đồng bào hãy
đứng dậy đem sức ta mà
giải phóng cho ta…
Chúng ta không thể chậm
trễ. Tiến lên!Tiến lên!”
(Hồ Chí Minh)
Đình Tân Trào Sơn Dương nơi
diễn ra Hội nghị toàn quốc của Đảng
TỔNG KHỞI NGHĨA TOÀN QUỐC

Nhân dân Hà Nội đánh


chiếm phủ khâm sai (19- 8)
Nhân dân Huế
khởi nghĩa (23 - 8)

Nhân dân Sài Gòn


khởi nghĩa (25 - 8)
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA ĐỜI 2 - 9 - 1945

“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do


và độc lập và thật sự đã thành một
nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc
Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và
lực lượng, tính mạng và của cải để giữ
vững quyền tự do độc lập ấy.”
(Hồ Chí Minh)
Thắng lợi Diễn biến CMT8
Nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa
Bác đọc Tuyên ngôn độc lập

Bảo Đại thoái vị

Sài Gòn

Huế

Hà Nội

Phía Bắc

14/8 23/8 30/8 Thời gian


19/8 25/8 2/9
THẢO LUẬN

Nguyên nhân thắng lợi của CM Tháng 8/1945


4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của CMT8 (Tự NC)
a. Tính chất
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc điển hình:
- Tập trung hoàn thành nhiệm vụ hàng đầu của
cách mạng là giải phóng dân tộc.
- Lực lượng cách mạng bao gồm toàn dân tộc,
đông đảo quần chúng nhân dân. Đội du kích Bắc Sơn
- Thành lập chính quyền nhà nước “của chung 2 - 1941
toàn dân tộc”.

Tướng Mỹ
Douglas
Mcarthur ký
tiếp nhận
đầu hàng
của Nhật
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của CMT8
b. Kết quả, ý nghĩa
- Đất nước độc lập, lập nên nhà nước VNDCCH, nhân dân VN
từ nô lệ thành người làm chủ đất nước.
-Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của lịch sử dân tộc VN, đưa
dân tộc ta bước vào kỷ nguyên mới: độc lập tự do và CNXH
- Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp GPDT
- Góp phần làm phong phú thêm lý luận của chủ nghĩa ML,cung
cấp nhiều kinh nhiệm quý báu cho phong trào cách mạng thế
giới.
- Cổ vũ nhân dân các nước thuộc địa đấu tranh chống đế quốc,
thực dân giành độc lập
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của CMT8

c. Bài học kinh nghiệm


- Giương cao ngọn cờ ĐLDT, kết hợp đúng đắn 2 nhiệm vụ
chống ĐQ và chống PK
-Toàn dân nổi dậy trên nền tảng của liên minh công –nông
-Kiên quyết dùng bạo lực CM và biết sử dụng bạo lực CM
một cách thích hợp để đạp tan bộ máy NN cũ, lập ra bộ máy
NN mới của nd
-Xây dựng một Đảng M-L đủ sức lãnh đạo TKN giành chính
quyền
ÔN TẬP
1. Phân tích bối cảnh thế giới cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX tác
động đến sự ra đời của Đảng.
2. Phân tích bối cảnh Việt Nam trước khi có Đảng
3. Phân tích các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
4. Quá trình Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập
Đảng
5. Nội dung bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
6. Ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
7. Nội dung Luận cương chính trị tháng 10/1930
8. Nêu bối cảnh lịch sử và nội dung chủ trương của Đảng giai đoạn
1936-1939
ÔN TẬP

9. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
giai đoạn 1939-1945
10. Ý nghĩa của Hội nghị Trung ương 8 (5/1941)
11. Tính chất, ý nghĩa của CMT8
CHUẨN BỊ
Chương 2:
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945-1946)
- Tình hình VN sau CMT8
- Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức
thực hiện ( 1946 – 1950)

You might also like