Chuong 2 lịch sử đảng

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 101

Chương 2

ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN


CHỐNG NGOẠI XÂM, HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
(1945 - 1975)
NỘI DUNG

I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng,


kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
(1945 – 1954)
II. Lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền Bắc và kháng chiến
chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước (1954-1975)
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945-1946)
a. Tình hình VN sau CMT8

Thế giới, trong nước: Thuận lợi, Khó khăn


I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945-1946)
a. Tình hình VN sau CMT8

Thế giới Trong nước


 Liên Xô trở thành thành trì •VN trở thành quốc gia độc
của CNXH lập, tự do; nhân dân được
 Nhiều nước ở Đông, Trung làm chủ.
Âu lựa chọn theo con đường • ĐCSVN trở thành Đảng
CNXH. cầm quyền lãnh đạo cách
 Phong trào giải phóng dân mạng trong cả nước.
tộc ở châu Á, Phi, khu vực •Hệ thống chính quyền
Mỹ latinh ptriển cách mạng thống nhất từ
TW đến cơ sở
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945-1946)
a. Tình hình VN sau CMT8

Thế giới Trong nước

 Hệ thống chính quyền


 Các thế lực đế quốc, phản
còn rất non trẻ, thiếu
động bao vây, chống phá. thốn, yếu kém về nhiều
mặt
 Các nước lớn trên thế giới
 Hậu quả của chế độ cũ để
không công nhận địa vị lại nặng nề ( nạn đói, dốt,
kinh tế kiệt quệ, tệ nạn
pháp lý của Nhà nước
XH)
VNDCCH.  Âm mưu xâm lược lần 2
của Pháp
6 vạn 20 vạn quân Tưởng +
quân bè lũ tay sai (Việt
Nhật Quốc - Việt Cách) ở
chờ phía Bắc
giải
giáp

khí
trên VT
khắp
đất
16
nước
2 vạn quân
Anh, Ấn ở phía
Nam
Quân Pháp quay
lại xâm lược lần 2

Vận mệnh dân tộc như “ngàn cân treo sợi tóc”
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945-1946)
b. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

Chính phủ lâm thời xác định 3 n/v cấp bách: diệt giặc

đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm


Chủ trương của Đảng
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945-1946)
b. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
 Chính phủ lâm thời xác định 3 n/v cấp bách: diệt giặc đói, giặc dốt,

giặc ngoại xâm


 Chủ trương: Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc của TW Đảng

(25/11/1945):
- Mục tiêu: dân tộc giải phóng, giữ vững độc lập
- Xác định kẻ thù chính: Thực dân Pháp xâm lược
- Nhiệm vụ: củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài
trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân.
- Biện pháp: Xúc tiến bầu cử Quốc hội để thành lập CP chính thức, lập
Hiến pháp
Đối ngoại: thêm bạn, bớt thù
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945-1946)
b. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

Tổ chức thực hiện chủ trương


1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945-1946)
b. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

Tổ chức thực hiện

Chống giặc đói:


- Tổ chức các phong trào, cuộc vận động: tăng gia sản
xuất, lập hũ gạo tiết kiệm, tổ chức Tuần lễ vàng, gây
các quỹ…
- Bãi bỏ thuế thân, giảm tô…
-> Kết quả: Đầu năm 1946, nạn đói được đẩy lùi, ngân
khố quốc gia được xd lại, phát hành tiền VN.
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945-1946)
b. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

Tổ chức thực hiện

Chống giặc dốt:


- Phát động phong trào Bình dân học vụ
- Mở nhiều trường học
-> Cuối 1946, hơn 2,5 triệu người biết chữ, đời sống tinh
thần của nhân dân được cải thiện
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945-1946)
b. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

Tổ chức thực hiện:

Xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng


- Bầu Quốc hội (6/1/1946)
- Lập Chính phủ chính thức (2/3/1946)
- Thông qua bản Hiến pháp (9/11/1946)
- Thành lập Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam
- Thành lập Hội đồng cố vấn Chính phủ
- Thành lập một số đoàn thể XH mới
- Lực lượng vũ trang được củng cố, tổ chức lại…
Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (3/11/1946)
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945-1946)
c. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở
Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ

Nam Bộ kháng chiến chống Pháp (23/9/1945)

- Hội nghị cán bộ Đảng bộ Nam Bộ họp và quyết định

những vấn đề cấp bách: xây dựng cơ sở chính trị và vũ


trang bí mật, phát động toàn dân kháng chiến…
- Miền Bắc: Nam tiến chi viện cho Nam Bộ
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945-1946)
c. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở
Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ
 Đảng đã tổ chức đấu tranh bảo vệ chính quyền cách
mạng như thế nào
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945-1946)
c. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở
Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ
 Đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng
- Với Tưởng và tay sai: Đảng chủ trương triệt để lợi dụng
mâu thuẫn kẻ thù, nhân nhượng có nguyên tắc…
- Với Pháp: Dàn hòa với Pháp, nhân nhượng về kinh tế, ký
Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) cho phép 15.000 quân Pháp
ra MB thay thế quân Tưởng; Ký Tạm ước (14/9) nhân
nhượng cho Pháp thêm 1 số quyền lợi, đình chiến ở Nam
Bộ…
- Đập tan âm mưu đảo chính lật đổ chính phủ VN của bọn
phản động câu kết với thực dân Pháp
HOÀ VỚI PHÁP ĐỂ ĐUỔI
TƯỞNG “Chúng ta cần hoà bình để xây dựng
nước nhà, cho nên chúng ta đã ép lòng
mà nhân nhượng để giữ hoà bình”
(Hồ Chí Minh)

Ta và Pháp ký
Đại diện các nước ký hiệp định sơ
Hiệp định sơ bộ 6/3/1946
bộ 6/3/1946
“CHÚNG
TA
MUỐN
HÒA
BÌNH,
CHÚNG
TA
PHẢI
NHÂN
NHƯỢNG”

Chủ tịch Hồ Chí Minh và Pháp


ký Tạm ước 14/9/1946
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945-1946)
Ý nghĩa:

- Ngăn chặn bước tiến của đội quân xâm lược Pháp ở Nam bộ, vạch trần

và làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các kẻ thù

- Củng cố, giữ vững và bảo vệ bộ máy chính quyền cách mạng và những

thành quả của cuộc Cách mạng tháng Tám

- Tranh thủ xây dựng thực lực, chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc kháng chiến

lâu dài.
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945-1946)

Bài học kinh nghiệm:


- Nêu cao ý chí tự lực, tự cường, quyết tâm bảo vệ nền tự
do, độc lập.
- Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ địch
- Nhân nhượng có nguyên tắc
- Tăng cường đại đoàn kết dân tộc
- Phát triển thực lực cách mạng
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức
thực hiện ( 1946 – 1950)
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối
kháng chiến của Đảng
 Kháng chiến toàn quốc bùng nổ
- Pháp liên tục có những hành động khiêu khích:
+ Xúc tiến tái lập Nam kỳ tự trị, xung đột quân sự, chia rẽ 3
nước ĐD, đánh chiếm HP, LS, ĐN…
+ Đánh chiếm trụ sở một số Bộ ở HN, gây vụ thảm sát đồng
bào HN ở phố Yên Ninh, Hàng Bún
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức
thực hiện ( 1946 – 1950)
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối
kháng chiến của Đảng
 Kháng chiến toàn quốc bùng nổ
+ 18/12/1946: Pháp gửi tối hậu thư tuyên bố cắt đứt mọi liên
hệ với Chính phủ VN, đòi VN giải giáp, giải tán lực lượng
tự vệ, độc quyền kiểm soát HN
- HN Ban TV TW Đảng họp đánh giá tình hình và quyết định
phát động toàn quốc kháng chiến
Những thuận lợi và khó khăn khi nước ta bước vào

cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược?


2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức
thực hiện ( 1946 – 1950)
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối
kháng chiến của Đảng
 Đường lối kháng chiến của Đảng
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức
thực hiện ( 1946 – 1950)
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng
chiến của Đảng
- Nội dung cơ bản đường lối kháng chiến chống TD Pháp
của Đảng
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức
thực hiện ( 1946 – 1950)
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng
chiến của Đảng
 Đường lối kháng chiến của Đảng
- Nội dung cơ bản: dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành
kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức
mình là chính.
- Mục tiêu: đánh đổ thực dân Pháp, giành độc lập, tự do,
thống nhất; vì nền tự do dân chủ và góp phần bảo vệ hòa
bình thế giới
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ
chức thực hiện ( 1946 – 1950)
b. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến ( 1947 - 1950)

- Đảng đã chỉ đạo tổ chức kháng chiến trên các lĩnh vực:
chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao như thế nào?
- Kết quả đạt được?
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ
chức thực hiện ( 1946 – 1950)
b. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến ( 1947 - 1950)

- Cả nước chia thành các chiến khu quân sự, thành lập các ủy
ban kháng chiến, củng cố các tổ chức chính trị - xã hội, mở
rộng Mặt trận DTTN, củng cố chính quyền vùng địch tạm
chiếm…
- Kinh tế, văn hóa, xã hội: Tiếp tục đẩy mạnh tăng gia sx, bình
dân học vụ, tổ chức các cuộc vận động thi đua.
- Quân sự: Xây dựng lực lượng cả về số lượng, chất lượng,
phát triển chiến tranh du kích…Kết quả: giành nhiều thắng
lợi: Chiến thắng Việt Bắc (1947), chiến dịch biên giới (1950)
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ
chức thực hiện ( 1946 – 1950)
b. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến ( 1947 - 1950)

- Ngoại giao: Tích cực mở rộng quan hệ với các nước


XHCN (TQ, LX, Đông Âu, Triều Tiên).
+Tăng cường đoàn kết với Lào, CPC: giúp Lào, CPC
xây dựng căn cứ kháng chiến
Ôn tập:
Chuẩn bị:
_
Đại hội đại biểu lần thứ 2 của Đảng và Chính cương
của Đảng LĐ VN (2/1951)
- Những thắng lợi của ta trên các lĩnh vực quân sự, chính
trị, kinh tế, văn hóa, xã hội (1951- 1954).
- Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh
đạo kháng chiến chống TD Pháp và can thiệp Mỹ
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)

a. Đại hội đại biểu lần thứ II và Chính cương của Đảng (2-1951 )

Bối cảnh lịch sử:


Nội dung Chính cương của Đảng LĐVN
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)

a. Đại hội đại biểu lần thứ II và Chính cương của Đảng (2-1951 )

Bối cảnh lịch sử:

- Liên Xô lớn mạnh vượt bậc về mọi mặt, các nước XHCN ở
Đông Âu bước vào công cuộc xây dựng cơ sở vật chất cho
CNXH.
- Nước CHNDTrung Hoa ra đời làm thay đổi so sánh lực
lượng có lợi cho hòa bình và phong trào cách mạng.
- Mỹ tăng cường giúp đỡ Pháp can thiệp trực tiếp vào cuộc
chiến tranh Đông Dương.
- CM ở VN, Lào, CPC có những thắng lợi nhất định.
Đại hội II (11 - 19/2/1951)

Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo


cáo chính trị tại Đại hội II
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)

a. Đại hội đại biểu lần thứ II và Chính cương của Đảng (2-1951)

Nội dung Chính cương của Đảng

- Tính chất xã hội Việt Nam: DCND, một phần thuộc địa
& nửa phong kiến.
- Đối tượng cách mạng: CNĐQ xâm lược (ĐQ Pháp và
bọn can thiệp Mỹ) và phong kiến phản động.
- Nhiệm vụ cách mạng: Đánh đuổi ĐQ xâm lược, giành
độc lập, thống nhất thực sự cho DT; Xoá bỏ di tích pkiến
& nửa pkiến, làm cho người cày có ruộng phát triển chế độ
DCND; gây cơ sở cho CNXH-> khăng khít, n/v chính là
chống xâm lược, hoàn thành gpdt
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)

a. Đại hội đại biểu lần thứ II và Chính cương của Đảng (2-1951
•Nội dung Chính cương của Đảng
- Động lực của cách mạng: Công nhân, nông dân, TTS,
TS dân tộc. Ngoài ra: thân sĩ (thân hào, địa chủ ) yêu
nước và tiến bộ. Nền tảng là liên minh công – nông – trí,
CN giữ vai trò lãnh đạo.
-Triển vọng của CM: lâu dài, qua nhiều giai đoạn (hoàn
thành gpdt; xoá bỏ tàn tích pk và nửa pk, hoàn chỉnh chế
độ DCND; xây dựng CSVC cho CNXH, tiến lên thực
hiện CNXH)
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)

b. Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt


• Những thắng lợi trên các mặt quân sự, chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội?
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)

b. Đẩy mạnh
• Quân sự:phát triển được
Giành cuộc kháng
nhiềuchiến về mọi
thắng mặt
lợi:
+ Chiến dịch tiến công quân sự ở địa bàn trung du và Bắc
Bộ, chiến dịch Hòa bình (1951), chiến dịch Tây bắc
(1952).
+ Chiến tranh du kích tại 1 số tỉnh trên chiến trường Liên
khu V
+ Nam Bộ: Đánh bằng các hình thức tập kích, phục kích,
đặc công
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)

b. Đẩy mạnh phát triển cuộc kháng chiến về mọi mặt


• Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội: có chuyển biến tích
cực: lương thực, thực phẩm, đạn dược, thuốc men, thực
hiện chính sách ruộng đất, thuế, y tế, giáo dục….

- Ban hành Luật cải cách ruộng đất (1953): chia ruộng đất,
trâu bò, nông cụ… cho nông dân
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)
c. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao, kết thúc thắng lợi cuộc kháng

chiến

• Pháp vạch ra kế hoạch chính trị - quân sự mới “Kế


hoạch Nava” biến Điện Biên Phủ trở thành căn cứ quân
sự khổng lồ, mạnh nhất Đông Dương.

• Đảng mở cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân (1953-


1954), đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ, huy động
toàn dân chi viện cho tiền tuyến.
3.
c. Đẩy mạnh
Kết hợp cuộc
đấu kháng
tranh chiến
quân đếnngoại
sự và thắnggiao,
lợi (1951-1954)
kết thúc thắng lợi cuộc kháng

chiến

• Hội nghị Giơnevơ: thông qua bản Tuyên bố cuối cùng


về lập lại hòa bình ở ĐDương
•Ý nghĩa của Hội nghị:
- Là văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên công nhận các quyền dân tộc

cơ bản của nhân dân 3 nước ĐD.

- Đánh dấu kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

xâm lược; mở ra một trang sử mới cho dân tộc VN

- Mở đường cho cuộc đấu tranh giành độc lập, thống nhất hoàn toàn

cho 3 nước ĐD sau này.


CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ

Cờ chiến thắng tung bay trên nóc hầm Đờ cát

Hàng ngàn quân


Tướng Đờcáttori bị bắt Pháp bị bắt làm tù binh
Quang cảnh phiên khai mạc Toàn cảnh hội nghị Giơnevơ
hội nghị Giơnevơ 8 - 5 - 1954

“Hội nghị Giơnevơ đã kết thúc, ngoại giao ta đã thắng to”


(Hồ Chí Minh)
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo
kháng chiến chống TD Pháp và can thiệp Mỹ

a. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến


4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo
kháng chiến chống TD Pháp và can thiệp Mỹ
a. Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến

ĐỐI VỚI ĐỐI VỚI


VIỆT NAM THẾ GIỚI

Bảo vệ thành
Giải phóng Đánh bại đế Cổ vũ phong trào
quả của
miền Bắc quốc lớn CMTG
CMT8
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo
kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ
b. Kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo kháng chiến

1. Đề ra
đường lối
đúng đắn,
2. Kết hợp 3. Phương
sáng tạo
kháng chiến – thức lãnh
kiến quốc, đạo, tổ chức
chống ĐQ - phù hợp
PK

4. Xây dựng 5. Coi trọng


và phát triển xây dựng,
lực lượng vũ chỉnh đốn
trang 3 thứ Đảng
quân phù hợp
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam – Bắc
(1954-1965)
Giai đoạn 1954 -1960
- Bối cảnh thế giới và trong nước có những thuận lợi và khó
khăn gì đối với nước ta sau tháng 7/1954?
- Miền Bắc: Chủ trương, tổ chức thực hiện chủ trương, kết quả
đạt được
- Miền Nam: chủ trương, tổ chức thực hiện, kết quả
Giai đoạn 1961-1965:
- Đại hội III
- Miền Bắc, miền Nam: tổ chức thực hiện, kết quả
II. Đảng lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền Bắc và
kháng chiến chống ĐQ Mỹ xâm lược, giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước (1954-1975)

1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền
Nam – Bắc (1954-1965)
a. Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển
cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang
thế tiến công (1954-1960)

- Bối cảnh thế giới và trong nước có những thuận lợi và


khó khăn gì đối với nước ta sau tháng 7/195 4?
Hoàn cảnh lịch sử sau 7/1954

Thế giới Trong nước

Hệ thống XHCN tiếp MB được giải phóng


tục lớn mạnh Thế và lực CM lớn
Phong trào GPDT phát
mạnh hơn
triển
Ý chí quyết tâm thống
Phong trào hoà bình,
nhất đất nước của nhân
dân chủ lên cao ở các
dân
nước TB
Hoàn cảnh lịch sử sau tháng 7- 1954

Thế giới Trong nước

ĐQ Mỹ hùng mạnh âm Đất nước bị chia cắt


2 miền
mưu bá chủ TG MB: Nghèo nàn, lạc
TG bước vào tkỳ chiến
hậu
tranh lạnh, chạy đua vũ MN: ĐQ Mỹ xâm
trang giữa 2 phe lược
XHCN-TBCN
Bất đồng giữa LX- TQ
Tình hình nước ta sau 7- 1954
ĐẶC ĐIỂM LỚN NHẤT SAU 1954: CHIA CẮT HAI MIỀN

Cầu Hiền Lương qua sông Bến Hải - giới tuyến tạm thời Nam Bắc
MIỀN BẮC

Chủ trương: chuyển MB sang giai đoạn mới: CM


XHCN
Nhiệm vụ:
- Hàn gắn vết thương chiến tranh
- Phục hồi kinh tế
- Ổn định đời sống nhân dân
- Tăng cường, mở rộng quan hệ quốc tế
MIỀN BẮC

- Đảng đã tổ chức thực hiện chủ trương, nhiệm vụ trên


như thế nào?
MIỀN BẮC
• Tổ chức thực hiện:
- Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi Pháp rút hết khỏi
MB
- Chỉ đạo khôi phục công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,
giao thông vận tải, trong đó khôi phục và phát triển nông
nghiệp làm trọng tâm
- Đẩy mạnh giảm tô, cải cách ruộng đất.
MIỀN BẮC
• Tổ chức thực hiện:
- 11/1958, HNTW 14 đề ra kế hoạch 3 năm (1958-1960)
phát triển KT, VH và cải tạo XHCN đối với kinh tế cá
thể và kinh tế tư bản tư doanh
- 4/1959, HNTW 16: thông qua NQ về hợp tác hóa nông
nghiệp. Về cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh,
HN chủ trương cải tạo hòa bình đối với giai cấp tư sản,
cải tạo họ thành người lao động
MIỀN BẮC
Kết quả:
- 16/5/1955, quân Pháp và tay sai rút khỏi MB
- Nạn đói bị đẩy lùi
- Hầu hết các xí nghiệp quan trọng đã được phục hồi sản xuất và tăng thêm

thiết bị, một số nhà máy mới được xây dựng. Văn hóa, giáo dục, y tế phát

triển nhanh.

- 7/1956, cải cách ruộng đất cơ bản hoàn thành, xóa bỏ chế độ
chiếm hữu ruộng đất phong kiến ở MB
- MB được củng cố, từng bước đi lên CNXH và là hậu phương
ổn định, vững mạnh.
MIỀN NAM

- Mỹ thiết lập bộ máy chính quyền tay sai VN cộng hòa thi
hành chính sách thực dân mới ở MN…
- Đảng thay đổi phương thức đấu tranh: quân sự - > chính trị
- Xác định 3 nhiệm vụ cụ thể trước mắt của MN:
+ Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định;
+ Chuyển hướng công tác cho phù hợp điều kiện mới;
+ Tập hợp mọi lực lượng đấu tranh nhằm lật đổ chính quyền
bù nhìn thân Mỹ, hoàn thành thống nhất Tổ quốc
- 8/1956, Bản Đề cương đường lối cách mạng VN ở MN (Lê
Duẩn) góp phần hình thành đường lối CMMN
MIỀN NAM
- Chính sách khủng bố của ĐQ Mỹ và tay sai làm tăng mâu
thuẫn với nhân dân MN - > nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra
- Nghị quyết 15 (1959): vạch rõ phương hướng cho cách
mạng MN…..
- MB mở đường chi viện cho MN: đường HCM trên bộ,
đường HCM trên biển
- Phong trào đồng khởi nổ ra làm tan rã chính quyền địch ở
nhiều vùng nông thôn, thúc đẩy phong trào đấu tranh ở đô
thị, đồn điền, nhà máy
- Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được
thành lập (1960)
Ý NGHĨA

Thắng lợi của phong trào Đồng khởi là bước nhảy vọt

có ý nghĩa lịch sử của cách mạng miền Nam, chuyển

cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế

tiến công.
II. Đảng lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền Bắc và
kháng chiến chống ĐQ Mỹ xâm lược, giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước (1954-1975)

1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền
Nam – Bắc (1954-1965)
b. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, phát triển thế tiến công
của cách mạng miền Nam (1961-1965)
- ĐH III (1960): ĐH xây dựng CNXH ở MB và đấu tranh
hòa bình thống nhất đất nước
Nội dung đường lối cách mạng của Đảng

trong Đại hội III. Ý nghĩa


Nội dung đường lối tại ĐH III:
-Về đường lối chung của cách mạng VN: đẩy mạnh cách mạng
XHCN ở MB; Tiến hành CM DTDCND ở MN, thống nhất nước
nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.
-Về mục tiêu chiến lược chung: giải phóng MN, hòa bình, thống
nhất đất nước.
-Về vị trí, vai trò, nhiệm vụ cụ thể của mỗi miền: CM XHCN ở
MB: XD tiềm lực, bvệ căn cứ địa, hậu thuẫn cho CM MN:
quyết định nhất đ/v toàn bộ CM VN; CM DTDCND ở MN:
quyết định trực tiếp đối với snghiệp gp MN, thống nhất đất
nước.
Nội dung đường lối tại ĐH III:
- Về hòa bình thống nhất Tổ quốc: kiên quyết giữ vững
đường lối hòa bình để thống nhất nước nhà, đề cao cảnh
giác, chuẩn bị sẵn sàng đối phó với mọi tình thế.
- Về triển vọng của CM: gian khổ, phức tạp và lâu dài nhưng
nhất định thắng lợi.
- Về xây dựng CNXH: Đoàn kết toàn dân, phát huy truyền
thống yêu nước, cần cù và đoàn kết với các nước XHCN,
đưa MB tiến lên CNXH, trở thành cơ sở vững mạnh cho
cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.
Ý nghĩa đường lối của Đảng tại ĐH III?
Ý NGHĨA
Hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của cách mạng VN

trong giai đoạn mới, tiến hành đồng thời 2 n/v ở 2 miền
nhằm thực hiện mục tiêu chung là giải phóng MN, thống
nhất đất nước.
Là đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ

nghĩa xã hội, phù hợp với thực tiễn VN và thế giới.


Thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng
Tổ chức thực hiện ở MB
MN: Chiến lược chiến tranh của Mỹ (1961-1965),
Kết quả
MIỀN BẮC
Tổ chức thực hiện:
- ĐH III đề ra kế hoạch Nhà nước 5 năm lần 1 để xây dựng
CSVC – KT của CNXH, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm
an ninh quốc phòng, hậu thuẫn cho MN.
- Nhiều cuộc vận động và phong trào thi đua được triển khai sôi
nổi
- MB chi viện cho MN về người, của.
- MB đã đạt được những thành tựu trong khôi phục, cải tạo, xây
dựng chế độ mới, là căn cứ địa vững chắc của cả nước.
MIỀN NAM
Mỹ thực hiện chiến lược Chiến tranh đặc biệt từ 1961 gây

khó khăn cho CMMN


HN TW Đảng 1961, 1962 đã ra Chỉ thị: Phương hướng và

nhiệm vụ công tác trước mắt của cách mạng miền Nam,
khẳng định giữ vững thế chiến lược tiến công của CM MN
đã giành được từ sau phong trào Đồng khởi, chuyển từ khởi
nghĩa từng phần sang chiến tranh cách mạng.
Trung ương Cục miền Nam được thành lập (10/1961).

Đảng bộ MN được kiện toàn, thống nhất các lực lượng vũ


trang MN thành Quân giải phóng MNVN (2/1961)
MIỀN NAM

•12/1963, TW Đảng họp HN lần thứ 9, xác định những vấn

đề quan trọng về đường lối CM Miền Nam và đường lối


quốc tế của Đảng: “đấu tranh vũ trang đóng vai trò quyết
định trực tiếp” thắng lợi trên chiến trường.
•Cách mạng MN có bước phát triển mới, giành được nhiều

thắng lợi trên khắp các chiến trường lớn nhỏ, làm phá sản
chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1965)
Giai đoạn1965 -1975:

- Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng
(HN TW 11,12/1965), 1965-1968, 1969-1975

- Miền Bắc, miền Nam: Tổ chức thực hiện, kết quả


2. Lãnh đạo cách mạng cả nước (1965-1975)

a. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng

- 1965, Mỹ tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ”


đồng thời mở rộng đánh phá MB
- HNTW 11(3/1965), HNTW 12 (12/1965) của Đảng đã
phát động kháng chiến chống Mỹ trên cả nước
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước (1965-1975)
a. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng

Nội dung đường lối


Ý nghĩa
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước (1965-1975)
a. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng
 Nội dung đường lối: (HN 11 -3/1965, HN12 – 12/1965)

- Quyết tâm chiến lược: Ta có đủ đk và sức mạnh để thắng


Mỹ, Đảng phát động toàn quốc kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước.
- Mục tiêu chiến lược: Bảo vệ MB, giải phóng MN, thống
nhất đnước.
- Phương châm chiến lược: lâu dài, dựa vào sức mình là
chính ,tập trung lực lượng để mở những cuộc tiến công
lớn, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định.
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước (1965-1975)
a. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng
 Nội dung đường lối:
- Tư tưởng chỉ đạo đ/v MN: Giữ vững và phát triển thế tiến
công, kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị,
đánh địch trên cả ba vùng chiến lược.
- Tư tưởng chỉ đạo đ/v MB: Xây dựng kinh tế, đảm bảo an
ninh, quốc phòng, chống ctranh phá hoại của Mỹ, chi viện
cho MN.
- Nhiệm vụ và mối qhệ CM 2 miền: MN là tiền tuyến lớn, MB
là hậu phương lớn, 2 n/vụ bảo vệ MB và giải phóng MN
gắn bó mật thiết
Ý NGHĨA
Kế thừa và phát triển sáng tạo đường lối chiến lược chung

của cách mạng Việt Nam đã được Đảng đề ra tại Đại hội
lần thứ III
Thể hiện tư tưởng nắm vững ngọn cờ ĐLDT và CNXH,

kết hợp 2 nvụ 2 miền phù hợp thực tiễn


Là đường lối ctranh nd, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa

vào sức mình là chính được ptriển trong hcảnh mới


2. Lãnh đạo cách mạng cả nước (1965-1975)
b.Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của
Mỹ ở MB; giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh bại
chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968)

MB: 5/8/1964, Mỹ dựng lên “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” lấy

cớ đánh phá MB.


 BCHTW Đảng theo tinh thần HN 11,12(1965) đã kịp thời xác định

chủ trương và nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc:


Kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù

hợp với tình hình có chiến tranh phá hoại

Nhiệm Tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự
vụ cụ phát triển tình hình cả nước có chiến tranh
thể
của
MB Chi viện cho MN với mức cao nhất để đánh bại

địch ở chiến trường chính miền Nam

Kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức cho

phù hợp với tình hình mới.


THẢO LUẬN

Kết quả thực hiện chủ trương ở MB?


MIỀN BẮC
Tổ chức thực hiện:
- Nhiều phong trào được tổ chức: vừa sản xuất vừa chiến đấu
diễn ra sôi nổi: Ba sẵn sàng, Ba đảm đang, Tay cày, tay
súng…
Kết quả:
- SX nông nghiệp phát triển, đảm bảo nhu cầu thiết yếu nhu
yếu phẩm, SX công nghiệp, tiểu thủ CN được duy trì
- Đời sống nhân dân ổn định
- VH, GD, y tế phát triển mạnh
- Hoàn thành xuất sắc chi viện cho MN
- 1/11/1968, Mỹ phải chấm dứt không đk đánh phá MB
MIỀN NAM
Mỹ huy động một lực lượng quân Mỹ và quân đồng

minh tiến hành Chiến tranh cục bộ

Mỹ đã triển khai các đợt của chiến lược


Chiến tranh cục bộ như thế nào
MIỀN NAM
Thực hiện chủ trương của Đảng và được MB chi viện,

MN đã giành nhiều thắng lợi về quân sự, chính trị, ngoại


giao…
HNTW 14 (1/1968): chuyển cuộc chiến tranh CMMN

sang thời kỳ mới, thời kỳ tiến lên giành thắng lợi quyết
định bằng phương pháp tổng công kích ( tổng khởi nghĩa vào
tất cả các đô thị, dinh lũy của Mỹ-ngụy trên toàn MN.)
 Ta thắng lợi trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1968,

chiến lược Chiến tranh cục bộ phá sản, Mỹ phải chấp nhận
đàm phán với VN (1/1969)
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước (1965-1975)
c. Khôi phục kinh tế, bảo vệ MB, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải
phóng MN, thống nhất TQ(1969-1975)
Miền Bắc: khắc phục hậu quả chiến tranh, tiếp tục xây dựng

CNXH, chi viện cho MN


- Đạt được nhiều kết quả trên các lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tế

- Chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mỹ ở MB ( 1972, rải

bom B52 ở HN, HP)


- 21/1/1973: Ký kết HĐ Pari, MB lập lại hòa bình
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước (1965-1975)
c. Khôi phục kinh tế, bảo vệ MB, đẩy mạnh cuộc chiến
đấu giải phóng MN, thống nhất TQ(1969-1975)
Miền Nam: Mỹ tiến hành chiến lược Việt Nam hóa

chiến tranh
Mỹ đã sử dụng các biện pháp nào trong chiến lược Việt
Nam hóa chiến tranh?
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước (1965-1975)
Mỹ đã sử dụng các biện pháp nào trong chiến lược Việt Nam
hóa chiến tranh?
- Ra sức củng cố ngụy quyền, xây dựng ngụy quân đông và hiện
đại;
- Ráo riết thực hiện chương trình bình định;
- Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm chặn đứng sự
chi viện cho miền Nam;
- Tìm mọi cách thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô
hòng cắt giảm nguồn viện trợ chủ yếu của Việt Nam.
MIỀN NAM
Chủ trương của Đảng: HN 18 BCHTW Đảng (1/1970, HN Bộ

Chính trị (6/1970):


- Lấy nông thôn làm hướng tiến công chính, tập trung ngăn chặn và đẩy lùi

chương trình “bình định” của địch.

- Về mặt tác chiến: đẩy mạnh tác chiến chính quy của bộ đội chủ lực, thực hiện

cho được một chuyển biến mạnh mẽ trong phong trào chiến tranh nhân dân địa

phương, phát triển mạnh mẽ ba thứ quân, tăng cường lực lượng vũ trang tại chỗ.
c. Khôi phục kinh tế, bảo vệ MB, đẩy mạnh cuộc chiến
đấu giải phóng MN, thống nhất TQ(1969-1975)
Những thắng lợi trong và ngoài nước:

- MN đánh phá kế hoạch bình định, gây cho địch nhiều tổn
thất
- Quân VN phối hợp với quân Lào, Campuchia đánh bại

các đợt tấn công của Mỹ


- 27/1/1973, ký HĐ Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa

bình ở VN
c. Khôi phục kinh tế, bảo vệ MB, đẩy mạnh cuộc chiến
đấu giải phóng MN, thống nhất TQ(1969-1975)
 Mỹ ngoan cố âm mưu tiếp tục chiến tranh, chia cắt VN:
- Mở các cuộc hành quân lấn chiếm các vùng giải phóng, càn quét và bình
định nhằm khủng bố, đàn áp nhân dân ta.
 Chủ trương của Đảng và quá trình tổ chức thực hiện

HN 21 BCHTW Đảng (7/1973)


- Con đường cách mạng của nhân dân MN: là bạo lực cách mạng, phải
nắm vững thời cơ, giữ vững đường lối chiến lược tiến công.
- Nhiệm vụ: giành dân, giành quyền làm chủ, phát triển thực lực của cách
mạng
- Tư tưởng chỉ đạo: tích cực phản công, chuẩn bị tiến lên hoàn toàn giải
phóng MN, thống nhất Tổ quốc.
c. Khôi phục kinh tế, bảo vệ MB, đẩy mạnh cuộc chiến
đấu giải phóng MN, thống nhất TQ(1969-1975)

- Từ cuối 1973-1974, MN liên tiếp giành được thắng lợi trên


khắp các chiến trường.
- Cuối 1974, đầu 1975, giải phóng tỉnh Phước Long
- Bộ Chính trị:
+ Nhận định: ta có điều kiện đầy đủ về quân sự, chính trị, có
thời cơ chiến lược to lớn để hoàn thành CMDTDCND ở
MN, tiến tới hòa bình thống nhất Tổ quốc
+ Nhiệm vụ: quyết tâm giải phóng MN trong 2 năm 1975,1976
c. Khôi phục kinh tế, bảo vệ MB, đẩy mạnh cuộc chiến
đấu giải phóng MN, thống nhất TQ(1969-1975)
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 đã
diễn ra trên toàn miền Nam
- Diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm
1975 ?
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 toàn thắng, kết thúc
cuộc chiến tranh ác liệt nhất trong lịch sử nước ta.

TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975


(10/3 – 30/4/1975)

n
g uyê )
N 5
Tâ y / 1 97
3
CD – 2 4 /
(4

CD Huế - Đà Nẵng
(21/3 – 3/4/1975

C D Hồ C h
í Min
(26 – 30/4/1 h
97 5)
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975

a. Chiến dịch Tây Nguyên


26
/3
/1
97
(4/3-24/3/1975)
5

29
/3/
19
75
Cuối tháng 3 đ b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
24/
3/1
975

(21/3-29/3/1975)
u tháng 4 ầ

Sài Gòn:
30/4/1975

2/5/1975
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh
(26/4-30/4/1975)
Quân đội Việt Nam Cộng hòa thất bại thảm hại và phải tháo chạy hỗn
loạn khỏi Tây Nguyên (ảnh tư liệu)
Quân ta tấn
công địch
Quân ta tấn
công địch
bằng đường
biển

95
Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4/1975-30/4/1975

Phôm Pênh
PHAN RANG

PHAN THIẾT
XUÂN LỘC
- Từ 9/4 đến 21/4, ta chọc
Ò N thủng tuyến phòng ngoài.
SÀI G
CHÚ THÍCH
-17 giờ ngày 26/4, chiến dịch
Hồ Chí Minh
Vùng bắt đầu.
ta kiểm soát
- 10giờVùng địch30/4,
45’ ngày kiểm ta soát
tiến
vào dinh Độc Lập.
Hệngày
-11giờ 30’ thống tử Sài
30/4, thủGòn
hoàn của
toànđịch
giải phóng.
CHIẾN DỊCH GIẢI PHÓNG SẢI GÒN

Kéo pháo vào trận địa Bắc Sài Gòn Cuộc tháo chạy của Nguỵ
quân Sài Gòn trên quốc lộ 1
Xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc lập (30/4/1975)
3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng
thời kỳ 1954-1975 (tự nghiên cứu)

a. Ý nghĩa:
- Kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mỹ, 30 năm chiến
tranh cách mạng, 117 năm chống ĐQ xâm lược, giành
độc lập, thống nhất TQ.
- Mở ra kỷ nguyên mới của đất nước: cả nước hòa bình,
thống nhất đi lên CNXH; tăng thêm thế và lực cho cách
mạng; nâng cao uy tín, vị thế của Đảng, dt trên trường
quốc tế.
- Làm thất bại âm mưu và thủ đoạn của CNĐQ, mở ra sự
sụp đổ của chủ nghĩa thực dân mới, cổ vũ phong trào
ĐLDT, dân chủ và hòa bình TG.
3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng
thời kỳ 1954-1975 (tự nghiên cứu)

b. Kinh nghiệm:
- Giương cao ngọn cờ ĐLDT và CNXH, huy động toàn
dân đánh Mỹ
- Phương pháp đấu tranh đúng đắn, sáng tạo
- Công tác tổ chức chiến đấu giỏi, giành thắng lợi từng
bước đến thắng lợi hoàn toàn
- Coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng
CM ở MN, tổ chức, xây dựng lực lượng chiến đấu trong
cả nước, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của quốc tế
ÔN TẬP
1. Chủ trương của Đảng và kết quả xây dựng chế độ mới và chính
quyền cách mạng (1945-1946)
2. Đảng lãnh đạo tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng
non trẻ (1945-1946)
3. Ý nghĩa kết quả đạt được trong xây dựng và bảo vệ chính quyền
(1945-1946)
4. Kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược của Đảng (1946-1950)
5. Nội dung Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam (2/1951)
6. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng
chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ
ÔN TẬP
7. Nội dung đường lối cách mạng của Đảng tại ĐH III (1960)
8. Ý nghĩa đường lối cách mạng của Đảng tại ĐH III (1960)
9. Nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng
tại Hội nghị lần thứ 11 (3/1965) và Hội nghị lần thứ 12
(12/1965).
10. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954-
1975
Chương 3:
1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc
(1975-1981):
- Hoàn cảnh lịch sử đất nước sau năm 1975: Thuận lợi, Khó
khăn.
- Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt NN.
- ĐHĐBTQ lần thứ IV của Đảng: nội dung, ý nghĩa, hạn chế
- Tổ chức thực hiện
- Kết quả, hạn chế (1975-1981)

You might also like