Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 52

CHƯƠNG III

ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ


ĐỘNG CƠ ĐIỆN
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG IIl
Sau khi học xong chương II sinh viên đạt được các kiến thức và kỹ
năng sau:

Trình bày được các nguyên lý, phương


pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện

Phân tích được các bộ chuyển đổi công


suất

Tính toán được các giá trị dòng điện,


điện áp, mô-men, tốc độ động cơ điện
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG IIl

ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU


NỘI DUNG

ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ


ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.1 Các nguyên lý điều khiển
Điều chỉnh điện áp phần ứng

+
 Để điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ
_
Ukt
một chiều
TN cần có thiết bị nguồn như máy
+
_
phát điện mộtUđm
chiều kích từ độc lập, các bộ
Ud U1
chỉnh lưu điều
U2khiển v.v…
BĐB  Các thiết bị nguồn này có chức năng biến
năng luợng điện xoay chiều thành một
U~ chiều, điều khiển thay đổi được điện áp ngõ
0 Mđm M
~ ~
ra cấp cho động cơ

Sơ đồ nguyên lý điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều


điều chỉnh điện áp phần ứng
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.1 Các nguyên lý điều khiển
Điều chỉnh điện áp phần ứng
ω
Ở chế độ xác lập có thể viết được phương trình
_
ω0
TN đặc tính của hệ thống như sau
_ Uđm
U1
U2 𝑈𝑑 𝑅ư
𝜔= − 𝐼
B 𝐾 ϕđ m 𝐾 ϕđ m ư
𝑈𝑑 𝑅ư
0 Mđm M 𝜔= − 𝑀
~
𝐾 𝜙 đ 𝑚 ( 𝐾 𝜙 đ 𝑚 )2
Đặc tính cơ điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều theo
nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng
Trong đó: Ud là tham số điều khiển.

 Phạm vi điều khiển vận tốc: từ 0 đến vận tốc định mức
 Phương pháp điều khiển phần ứng cho hiệu suất làm việc cao.
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.1 Các nguyên lý điều khiển
Điều chỉnh từ thông

+ Ukt ω ω
ω02
ω02 U
Ikt Ckt Rkt ω01 Φ2 Uđm
ω0đm ω01
Iư Rf ñm A
Eư Φ1 ω0đm 

Φđm

+
_ 0 Mđm Mnm0 M ω0ñm Iđm ω Inm
a) b)
Sơ đồ nguyên lý điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều Đặc tính kết hợp điều chỉnh điện áp và từ thông
điều chỉnh từ thông

Phương pháp được sử dụng khi có nhu cầu điều khiển vận tốc động cơ lớn hơn giá trị định
mức. Điện áp phần ứng động cơ được duy trì không đổi ở giá trị định mức và điều chỉnh
vận tốc bằng cách thay đổi dòng kích từ.
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.1 Các nguyên lý điều khiển
Điều chỉnh từ thông
ω
ω
ω02 Phương trình đặc tính của hệ thống:
ω01 ω02
Φ2
ω0đm ω01
A 𝑈 đ𝑚 𝑅ư
Φ1 ω0đm 𝜔= − 𝐼
𝐾 ϕ kt 𝐾 ϕ kt ư
Φđm

0 Mđm Mnm M
0
Iđm Inm I 𝑈đ 𝑚 𝑅ư
𝜔= − 𝑀
a) b)
𝐾 𝜙 𝑘𝑡 ( 𝐾 𝜙 𝑘𝑡 ) 2
Các đặc tính điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều
theo nguyên lý điều chỉnh từ thông
Lưu ý: điều chỉnh bằng cách thay đổi
dòng kích từ
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.1 Các nguyên lý điều khiển
Điều chỉnh điện trở phụ mắc nối tiếp vào phần ứng
+ Ukt ω
ω0  Phương pháp điều khiển vận tốc động cơ
ω1max
Đặc tính cơ tự nhiên
Ikt Ckt Rkt trong phạm vi dưới vận tốc định mức.
Rf = 0
 Điện áp phần ứng Rf1 và từ thông mạch kích từ
Rf ω1min
Iư có độ lớn không Rf 2đổi (bằng định mức).

 Điện trở phụ mắc nối tiếp mạch phần ứng Rf


Uư có thể được điều khiển dạng nhảy cấp (sử
_ 0
+ M1 M
dụng Mcontactor)
C
hoặc liên tục (ví dụ điều
Sơ đồ nguyên lý điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều khiển bằng bán dẫn).
điều chỉnh điện trở phụ mắc nối tiếp vào phần ứng
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.1 Các nguyên lý điều khiển
Điều chỉnh điện trở phụ mắc nối tiếp vào phần ứng
ω
ω0 ω1max Phương trình đặc tính của hệ thống:
Đặc tính cơ tự nhiên
Rf = 0 𝑈 𝑑đ 𝑚 𝑅 ư + 𝑅 𝑓
𝜔= − 𝐼ư
ω1min
Rf1 𝐾 ϕđ m 𝐾 ϕđ m
Rf 2
𝑈𝑑đ 𝑚 𝑅ư + 𝑅𝑓
𝜔= − 𝑀
𝐾 𝜙 đ 𝑚 ( 𝐾 𝜙 đ 𝑚 )2
_ 0
M1 MC M
Đặc tính cơ điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều theo
nguyên lý điều chỉnh điện trở phụ mắc nối tiếp vào phần ứng

Đây là phương pháp kém hiệu quả do gây tổn hao trên điện trở nên chỉ thích hợp cho truyền
động kéo mômen tải gián đoạn dạng xung. Rất ít khi được sử dụng.
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.2 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động một chiều
Hệ thống máy phát - động cơ (Hệ F - D)
Phương trình đặc tính cơ của hệ thống F-Đ
𝐸 𝐹 𝑅ư + 𝑅𝐹
+ + 𝜔= − 𝐼ư
F Đ Tải 𝐾Φ 𝐾Φ
- -
Động cơ 𝐸𝐹 𝑅ư + 𝑅𝐹
sơ cấp 𝜔= − 𝑀
𝐾Φ (𝐾 𝜙) 2

+ +
Vktf - V Khuyết điểm:
- ktđ

 Công suất lắp đặt lớn.


 Từ dư của máy phát làm ảnh hưởng đến việc
Sơ đồ nguyên lý hệ thống máy phát – động cơ điều chỉnh động cơ đến tốc độ thấp.
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.2 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động một chiều
Hệ thống chỉnh lưu - động

Các bộ chỉnh lưu này ngày càng phát triển mạnh mẽ vì có những ưu điểm nổi bật so với
dùng nguồn máy phát một chiều hoặc chỉnh lưu dùng đèn khí:
 Có thể tạo ra những bộ nguồn công suất lớn hàng ngàn Kw mà các máy phát điện hoặc đèn
thủy ngân cơ khí không thể tạo ra được.
 Tổn thất điện áp trên linh kiện rất bé, chỉ khoảng từ 0,5V đến 1,5V.
 Độ nhạy của hệ thống cao vì có tính quán tính điện từ bé.
 Làm việc được ở những nơi di chuyển, chấn động mà máy phát điện, đèn khí, thủy ngân
khó thực hiện được.
 Hiệu suất cao.
HỆ THỐNG CHỈNH LƯU
CÓ ĐIỀU KHIỂN MỘT PHA
HỆ THỐNG CHỈNH LƯU
CÓ ĐIỀU KHIỂN BA PHA
HỆ THỐNG CHỈNH LƯU KÉP
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.2 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động một chiều
Hệ thống chỉnh lưu - động

Phương trình đặc tính cơ điện và đặc tính cơ cho các bộ chỉnh lưu là:

𝑈𝑑 𝑅ư
𝜔= − 𝐼
𝐾ϕ 𝐾ϕ ư
𝑈𝑑 𝑅ư
𝜔= − 𝑀
𝐾 𝜙 ( 𝐾 𝜙 )2

Trong đó: Ud là điện áp ra của bộ chỉnh lưu


ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.2 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động một chiều
Hệ thống chỉnh lưu - động

Các thông số đánh giá chất lượng hệ thống BBĐ-ĐCDC
1. Đặc tính cơ của hệ thống
2. Tính chất dòng điện phần ứng: liên tục hoặc gián đoạn?
3. Dòng phần ứng trung bình:
4. (Với động cơ DC kích từ độc lập: M ∼I­ư).
5. Dòng phần ứng hiệu dụng:
6. (Tổn hao đồng phần ứng ∼Iưhd).
7. Dòng phần ứng đỉnh iưmax : sự chuyển mạch ở cổ góp động cơphụ thuộc giá trị iưmax.
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.2 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động một chiều
Hệ thống chỉnh lưu - động

Các thông số đặc trưng ảnh hưởng của hệ lên nguồn cung cấp:
Hệ số công suất (HSCS) ngõ vào BBĐ (nếu điện áp ngõ vào hình sin):

Hệ số méo dạng (THD-Total Harmonic Distortion) dòng ngõ vào BBĐ:

Lưu ý: Dùng phân tích Fourier, dòng điện i có thể phân tích thành: thành phần trung bình
và các hài từ bậc 1 trở lên:
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.2 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động một chiều
Hệ thống chỉnh lưu - động

Hiện tượng chuyển mạch(Xảy ra khi xét đến cảm kháng nguồn Ls)
+
T1 T3
+ ULS -
Id
LS iS
Xét bộ chỉnh lưu 1 pha điều khiển toàn phần, + +
Us
dòng Id liên tục và phẳng chuyển mạch từ T3,T4 - Ud Eư
sang T1,T2 -

T4 T2
-

Sơ đồ nguyên lý hệ thống chỉnh lưu có xét đến


cảm kháng nguồn Ls.
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.2 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động một chiều
Hệ thống chỉnh lưu - động

Hiện tượng chuyển mạch(Xảy ra khi xét đến cảm kháng nguồn Ls)
Dạng sóng dòng điện và điện áp của mạch chỉnh lưu 1 pha điều khiển toàn phần.
Us

iS1 iS

0 ωt

1
   
2
a)
Ud

Au ωt
0

(góc kích)   (góc chuyển mạch) Us


b)
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.2 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động một chiều
Hệ thống chỉnh lưu - động
cơThông qua dạng sóng điện áp ra Ud ta thấy tại vị trí góc chuyển mạch Ud =0, do đó
điện áp trung bình của ngõ ra khi tính đến hiện tượng chuyển mạch sẽ là:
𝑈 𝑑𝑐𝑚=𝑈 𝑑 − ∆ 𝑈 𝑐𝑚
Góc chuyển mạch μ tính từ công

¿
thức:

Trong đó:Udmax là điện áp ra cực đại của bộ chỉnh lưu (α = 0)


Góc kích tối đa của bộ chỉnh lưu khi kể tới chuyển mạch:
𝛼 𝑚𝑎𝑥 =𝜋 −𝜇 𝑚𝑎𝑥 − 𝛿
Trong đó: δ là góc tắt của SCR (tương ứng với thời gian tắt toff của SCR).
SỤT ÁP TRUNG BÌNH
KHI CHUYỂN MẠCH
Ví dụ 9

Các số liệu nguồn 3 pha và động cơ: áp dây UL=220V, Kϕ=1,59


V.s/rad, Rư=0.2, f=60 Hz. Giả thiết dòng qua động cơ phẳng.

a. Bỏ qua cảm kháng nguồn Ls=0, xác định hàm điện áp chỉnh
lưu trung bình theo góc; với α=300 hãy xác định vận tốc động
cơ, cho biết dòng điện qua động cơ Iư=50A.
b. Nếu xét đến cảm kháng nguồn Ls ≠ 0. Hãy xác định vận tốc
động cơ và góc chuyển mạch γ nếu cho biết Iư=50A, α=300 và
Ls=1mH.
Ví dụ 9
Bài
giải:

a) Do chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển toàn phần nên điện áp trung bình ngõ ra
3 √6 3 √ 6 .220
𝑈 𝑑= 𝑈 𝑠 𝑐𝑜𝑠 𝛼= 𝑐𝑜𝑠 3 00 =257 , 4 𝑉 )
𝜋 𝜋 √3
Ta có vận tốc động cơ:

(vòng/phút)
Ví dụ 9
Bài
giải:
Khi xét dến cảm kháng nguồn Ls thì hiện tượng chuyển mạch sẽ xét đến

Độ sụt áp do hiện tượng chuyển mạch gây ra là:


3 𝑋 𝑠 𝐼 𝑑 3 . 2 𝜋 . 60 . 10−3 . 50
∆ 𝑈 𝑐𝑚 = = =19 , 8 𝑉
𝜋 𝜋
Udcm=Ud - =257,4 – 19,8=237,6V
Ví dụ 9
Bài
Tagiải:
có:

¿ Với

Do đó:

297,3 0 0 0 2.19,8
19,8= (𝑐𝑜𝑠30 −cos ( 30 +𝜇) →cos (30 +𝜇)=𝑐𝑜𝑠30 − =0.733
0
2 297,3
Hay
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.2 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động một chiều
Hệ thống Chopper - động cơ
Bộ Chopper giảm áp (Chopper lớp A)

is
E
S
D1
+ Rư Lư

Us _ +
iư _ Iư
Ud
D2

Sơ đồ nguyên lý mạch Chopper giảm áp và góc phần tư hoạt động


GIẢN ĐỒ XUNG KÍCH VÀ DẠNG SÓNG ĐIỆN ÁP, DÒNG ĐIÊN NGÕ RA CHOPPER LỚP
A
S
1
0.5
0
Ud
T 2T 3T 4T t(s)

200
100
a)
0
T 2T 3T 4T t(s)

S T 2T 3T 4T
t(s)
1
0.5

0 T 2T 3T 4T t(s)
Ud
200
100 b)
0
T 2T 3T t(s)


T 2T 3T t(s)

Dạng sóng dòng điện và điện áp phần ứng của bộ Chopper giảm áp
a) Chế độ dòng liên tục.
b) Chế độ dòng gián đoạn
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.2 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động một chiều
Hệ thống Chopper - động cơ
Bộ Chopper giảm áp (Chopper lớp A)
Phương trình điện áp:

¿Trong đó γ: là tỉ số thời gian đóng của bộ Chopper

Phương trình đặc tính cơ:


𝛾𝑈𝑠 𝑅ư
𝜔= − 𝑀
𝐾 𝜙 ( 𝐾 𝜙 )2
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.2 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động một chiều
Hệ thống Chopper - động cơ
Bộ Chopper giảm áp (Chopper lớp A)

Phương trình dòng điện: Nghiệm của phương trình

{ ¿
𝑑 𝑖ư là:
¿ 𝑈 𝑑 − 𝐸ư =𝑅 ư 𝑖ư + 𝐿ư 0 ≤ 𝑡 ≤ 𝑇 𝑜𝑛
𝑑𝑡
𝑑 𝑖 ′ư
¿ − 𝐸ư = 𝑅ư 𝑖 ′ ư + 𝐿ư 𝑇 ≤𝑡≤𝑇
𝑑𝑡 𝑜𝑛

Điều kiện tới hạn iư(0) = imin, iư'(T) = imin và iư(Ton) = iư'(Ton) = Imax..
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.2 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động một chiều
Hệ thống Chopper - động cơ
Bộ Chopper giảm áp (Chopper lớp A)

Hệ số A, A’ và Ton được tính như sau:

𝑈𝑑 − 𝐸ư
𝐴=𝐼 𝑚𝑖𝑛 −
𝑅ư

′ 𝐸ư
𝐴 =𝐼 𝑚𝑎𝑥 +
𝑅ư

( )
𝑈𝑑
𝐴′ −
𝐿ư 𝑅ư
𝑇 𝑜𝑛=− 𝑙𝑛
𝑅ư 𝐴
Ví dụ 10

Cho động cơ DC kích từ độc lập với số liệu Rư=1,


Kϕ=1,2[V.s/rad], được cung cấp bởi bộ giảm áp có nguồn DC
200V. Cho biết dòng qua phần ứng không đổi bằng 20A. Xác
định:
a) Tỉ số thời gian đóng khi vận tốc thay đổi từ 0 đến cực đại
b) Vận tốc cực đại.
Ví dụ 10
Bài
a) Điện áp trung bình của tải:
giải:
Ud = γ.Us = 200γ

𝑈 𝑑 =𝐸 ư +𝑅 ư 𝐼 ư ;𝜔=0 → 𝐸 ư =0
𝑈 𝑑𝑚𝑖𝑛=𝑅 ư 𝐼 ư =1. 20=20 𝑉
𝑈 𝑑 𝑚𝑖𝑛 20
𝛾 𝑚𝑖𝑛 = = =0 .1
𝑈𝑠 200

Khi vận tốc đạt giá trị lớn nhất, điện áp phần ứng là lớn nhất tức nằng 200V, γmax =1.
Như vậy, tỉ số thời gian đóng thay đổi trong phạm vi từ 0.1 đến 1
Ví dụ 10
Bài
b)giải:
Vận tốc cực đại:

𝑈 𝑑𝑚𝑎𝑥 𝑅ư 𝐼 ư 200 20
𝜔 𝑚𝑎𝑥 = − = − =150 𝑟𝑎 𝑑 / 𝑠
𝐾ϕ 𝐾ϕ 1 .2 1 .2
Ví dụ 11

Cho hệ thống truyền động DC như ví dụ 3.2 và giả thiết


rằng tỉ số thời gian đóng là = 0.3, hãy xác định quá
trình dòng điện qua phần ứng khi vận tốc động cơ bằng
1600v/ph. Tần số đóng ngắt của Chopper fc=50Hz,
Lư=5mH, Imin =0. Hãy xác định tần số Chopper cần thiết
để dòng điện qua tải ở ranh giới giữa dòng gián đoạn và
dòng liên tục với cùng thời gian đóng như câu trên.
Ví dụ 11
Bài
giải:
Ta có
1 1
𝑇= = =0 . 02 𝑠=20 𝑚𝑠
𝑓 𝑐 50

𝑇 𝑜𝑛=𝛾 𝑇 =0 . 3 ∗20=6 𝑚𝑠

1600 . 2 𝜋
𝐸 ư = 𝐾 ϕω=1 .2 ∗ =201𝑉
60

1600 . 2 𝜋
𝑈 𝑑 =𝐾 ϕω + 𝑅ư 𝐼 ư =1 . 2 +1 .20=221 𝑉
60
Ví dụ 11
Bài
giải:điện phần ứng
Dòng

¿
{
1
− 10 3 𝑡
5
⇔ ¿ 𝑖 ư =20+ 𝐴 . 𝑒 0 ≤𝑡 ≤6 𝑚𝑠
1 3
− 10 ( 𝑡 − 6 𝑚𝑠 )
¿ 𝑖′ ư =− 201+ 𝐴′ 𝑒 5
6 𝑚𝑠 ≤𝑡 ≤20 𝑚𝑠

Ta lại có (Điều kiện tới hạn iư(0) = imin, iư'(T) = imin và iư(Ton) = iư'(Ton) = Imax..)

𝐼 𝑚𝑖𝑛 =𝑖ư ( 0 )=0=20+ 𝐴→ 𝐴=− 20( 𝐴)


′ ′ −1 . 2 ′
𝑖ư ( 𝑇 𝑜𝑛 )=𝑖 ư ( 𝑇 𝑜𝑛 ) ↔ 𝐴 − 201=20 −20 𝑒 → 𝐴 =215
Ví dụ 11
Bài
giải:
Vậy ta có phương trình dòng điện phần ứng là:

{
− 200𝑡
¿ 𝑖ư =20 − 20 .𝑒 0 ≤𝑡 ≤ 6 𝑚𝑠
−200 ( 𝑡 − 6 .10 )
−3

¿ 𝑖 ′ ư =− 201+215 𝑒 6 𝑚𝑠 ≤ 𝑡 ≤ 20 𝑚𝑠

Tần số đóng cắt để dòng qua tải là ranh giới giữa dòng gián đoạn và dòng liên tục

− 200 ( 𝑡 − 6 . 10 )
−3

𝑖 ư ( 𝑡 )=0 ↔ − 201+ 215 𝑒 =0

− 200 (𝑡 −6 . 10 ) 201 1 201


( )
−3

↔𝑒 = ↔ 𝑡 =− 𝑙𝑛 +6 . 10− 3=6 , 337 ( 𝑚𝑠 )


215 200 215
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.2 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động một chiều
Hệ thống Chopper - động cơ
Bộ Chopper tăng áp (Chopper lớp B)
D1
D Rư Lư

+
iư _ E
+ Ud
_ S
Us


Sơ đồ nguyên lý mạch Chopper tăng áp và góc phần tư hoạt động

Phạm vi làm việc của bộ biến đổi xảy ra với dòng điện qua tải âm, tức nằm trong vùng
hãm tái sinh
GIẢN ĐỒ XUNG KÍCHVÀ DẠNG SÓNG ĐIỆN ÁP, DÒNG ĐIÊN NGÕ RA CHOPPER LỚP
B

S
dẫn
1

S
tắt
0 t
ud, iư
ud

t

Dạng sóng dòng điện và điện áp phần ứng của bộ Chopper tăng áp
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.2 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động một chiều
Hệ thống Chopper - động cơ
Bộ Chopper tăng áp (Chopper lớp B)

Trị trung bình điện áp tải

¿Phương trình đặc tính cơ

( 1 −𝛾 ¿ 𝑈 ¿¿ 𝑠 𝑅ư
𝜔= − 𝑀
𝐾𝜙 (𝐾 𝜙) 2
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.2 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động một chiều
Hệ thống Chopper - động cơ
Bộ Chopper đảo dòng (Chopper lớp C)
is
E
S1
D1
+ Rư Lư

Us _ +
iư _ Iư
Ud
S2 D2

Sơ đồ nguyên lý mạch Chopper đảo dòng và góc phần tư hoạt động

Do dòng điện có thể đảo chiều, phạm vi hoạt động của bộ biến đổi nằm trong cả góc phần
tư thứ nhất và thứ hai
GIẢN ĐỒ XUNG KÍCHVÀ DẠNG SÓNG ĐIỆN ÁP, DÒNG ĐIÊN NGÕ RA CHOPPER LỚP
C

1
S1
0 t

1
S1
0 t
ud, iư
ud

0 t

Dạng sóng dòng điện và điện áp phần ứng của bộ Chopper đảo dòng
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.2 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động một chiều
Hệ thống Chopper - động cơ
Bộ Chopper đảo dòng (Chopper lớp C)

Trị trung bình điện áp tải


𝑇 𝑜𝑛
1 𝑇 𝑜𝑛
𝑈 𝑑=
𝑇 ∫ 𝑈 𝑠 𝑑𝑡=
𝑇
𝑈 𝑠=𝛾 𝑈 𝑠 ( 𝛾 ∈ [ 0÷ 1 ] )
0

Phương trình đặc tính cơ biểu diễn qua tham số điều khiển

𝛾𝑈𝑠 𝑅ư
𝜔= − 𝑀
𝐾 𝜙 ( 𝐾 𝜙 )2
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.2 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động một chiều
Hệ thống Chopper - động cơ
Bộ Chopper đảo áp (Chopper lớp D)
is

E
S1 D2

+ Rư Lư

Us iư _ Iư
_ +
D1 Ud
S2

Sơ đồ nguyên lý mạch Chopper đảo áp và góc phần tư hoạt động

Do điện áp có thể đảo chiều, phạm vi hoạt động của bộ biến đổi nằm trong cả góc phần tư
thứ nhất và thứ tư
GIẢN ĐỒ XUNG KÍCHVÀ DẠNG SÓNG ĐIỆN ÁP, DÒNG ĐIÊN NGÕ RA CHOPPER LỚP
D

S1
1

0
T 2γT 2T T + 2γT t(s)
S2
1

0
T 2γT 2T T + 2γT t(s)
ud, iư

T 2γT 2T T + 2γT t(s)

Dạng sóng dòng điện và điện áp phần ứng của bộ Chopper đảo áp
0.5<γ<1
GIẢN ĐỒ XUNG KÍCHVÀ DẠNG SÓNG ĐIỆN ÁP, DÒNG ĐIÊN NGÕ RA CHOPPER LỚP
D

S1
1

0
2γT T 2T 2T + 2γT t(s)
S2
1
0
T T + 2γT 2T t(s)

0
t(s)
ud

Dạng sóng dòng điện và điện áp phần ứng của bộ Chopper đảo áp
0<γ<0.5
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.2 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động một chiều
Hệ thống Chopper - động cơ
Bộ Chopper đảo áp (Chopper lớp D)

Điện áp trung bình ngõ ra của bộ Chopper (điện áp đặt lên động cơ):
2𝛾 𝑇
1
𝑈 𝑑=
𝑇
∫ 𝑈 𝑠 𝑑𝑡 = 2𝑈 𝑠 ( 𝛾 − 0 , 5 ) [ 0 , 5<𝛾 <1 ]
0

2𝛾 𝑇
1
𝑈 𝑑=
𝑇
∫ 𝑈 𝑠 𝑑𝑡 = 2𝑈 𝑠 ( 𝛾 − 0 , 5 ) [ 0<𝛾 <0 ,5 ]
0

𝑈 𝑑 − 𝐸ư 2𝑈 𝑠 (𝛾 − 0 .5) − 𝐸 ư
Dòng phần ứng trung bình 𝐼ư= =
𝑅ư 𝑅ư
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.2 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động một chiều
Hệ thống Chopper - động cơ
Bộ Chopper tổng quát (Chopper lớp E)
is

S1 S3 E
D1 D3

+ Rư Lư

Us _ iư _
+ Iư
Ud
S4 D4 S2 D2

Sơ đồ nguyên lý mạch Chopper tổng quát và góc phần tư hoạt động

Do điện áp hoặc dòng điện có thể đảo chiều, phạm vi hoạt động của bộ biến đổi nằm trong
cả bốn góc phần tư
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.2 Các hệ thống điều chỉnh tốc độ truyền động một chiều
Hệ thống Chopper - động cơ
Bộ Chopper tổng quát (Chopper lớp E)

Điện áp ngõ ra của bộ Chopper tổng quát giống như bộ Chopper đảo áp

𝑈 𝑑 =¿ ¿ 𝑠

Phương trình đặc tính cơ

( 2 𝛾 −1¿𝑈 𝑠 𝑅ư
𝜔= − 𝑀
𝐾𝜙 ( 𝐾 𝜙) 2
Ví dụ 12

Cho động cơ DC kích từ độc lập được cấp nguồn bởi bộ Chopper
tổng quát và đang làm việc ở phần tư thứ 3. Các số liệu chính:
Uđm=120V, Rư=0.5, Lư=2.5mH, dòng định mức Iưđm=20A; vận tốc
định mức nđm=3000 rpm.
a) Xác định sức điện động định mức E, và mômen định mức
M.
b) Nếu n = -1200 rpm và dòng tải có giá trị định mức (Iư=-Iưđm)
xác định điện áp trung bình Uư, tỉ số Ton / T
Ví dụ 12
Bài
giải:
a) Phương trình điện áp của động cơ.

𝑈 đ 𝑚 =𝐸ưđ 𝑚 + 𝑅ư 𝐼 ưđ 𝑚 → 𝐸 ưđ 𝑚=𝑈 đ 𝑚 − 𝑅 ư 𝐼 ưđ 𝑚

𝐸 ưđ 𝑚=120 − 0 . 5∗ 20=110𝑉

¿
¿
Ví dụ 12
Bài
giải:
b) Với n = -1200 vòng/phút và I = -20A ta có:
ư

𝐸 ư = 𝐾 𝜙đ 𝑚 𝜔=0 . 35∗ ( − 1200 ∗2 𝜋


60 )
=− 44 𝑉

𝑈 𝑑 =𝐸 ư +𝑅 ư 𝐼 ưđ 𝑚=− 44 − 0 . 5 ∗20=− 54 𝑉

𝑈 𝑑 =¿

You might also like