Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 55

CHƯƠNG VII

TIỀN TỆ VÀ
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC


MỤC TIÊU
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
TIỀN TỆ VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ
KHÁI NIỆM VỀ TIỀN
TIỀN là bất cứ thứ gì
được chấp nhận chung
trong việc thanh toán để
lấy hàng hóa và dịch vụ
hoặc hoàn trả các món
nợ.
Milton Friedman - 1994
CHỨC NĂNG CỦA TIỀN
PHÂN LOẠI TIỀN
Theo hình thái biểu hiện của tiền
PHÂN LOẠI TIỀN
Theo tính thanh khoản của tiền
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
CUNG TIỀN TỆ (MS)
CUNG TIỀN TỆ (MS)
• Mức cung tiền là tổng số tiền có khả năng thanh toán nhanh
và dễ dàng. Nó bao gồm tiền mặt đang lưu hành và các
khoản tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hàng thương mại.
• Tiền cơ sở là lượng tiền mà NHTW cung cấp ban đầu cho
nền kinh tế.

MB = M0 + R

MS = M0 + D
QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Giả thiết:
 Không có tiền mặt rò rỉ trong lưu thông (dân chúng không giữ tiền mặt)

 Các ngân hàng TM tuân thủ đúng theo tỷ lệ dự trữ bắt buộc (r = r ).
b

Tiền gửi của người thứ 1:


D1 = MB
NHTW
Tiền gửi của người thứ 2:
D2 = MB(1 – r)1
Dự trữ
Tiền gửi của người thứ 3:
Tiền cơ sở MB Ri = r * MB
D3 = MB(1 – r)2
Tiền gửi vào NHTM ….
Cho vay
NH (D1 = MB)
Li = (1 – r) * MB TỔNG MỨC CUNG TIỀN

Di+1 = Li
QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA HỆ THỐNG
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN...

Tiền gửi 100$ Dự trữ Cho vay Tiền gửi

R =10$ Cho vay: 90$ 10$ 90$ 100$

Tiền gửi: 90$

19$ 171$ 190$


R= 9$ Cho vay: 81$

Tiền gửi: 81$

27,1$ 243,9$ 271$


R =8,1$ Cho vay: 72,9

100$ 900$ 1000$


Mối quan hệ giữa mức cung tiền và tiền cơ sở

Mở rộng giả thiết


Dân chúng không gửi hết tiền vào ngân hàng mà giữ lại
một phần dưới dạng tiền mặt. Biểu thị bằng s.
Các ngân hàng thương mại dự trữ nhiều hơn quy định
của NHTW.
ra = rb + re
Mối quan hệ giữa mức cung tiền và tiền cơ sở

MB = M0 + R

MS = M0 + D
Các yếu tố tác động đến mức cung tiền

Tiền cơ sở (MB) – NHTW:


MB tăng => MS tăng
Tỷ lệ dự trữ thực tế (ra) – NHTW+NHTM
ra tăng => MS giảm
Hệ số ưa thích tiền mặt (s) – Dân chúng
s tăng => MS giảm
SỐ NHÂN TIỀN TỆ

s 1
mM 
s  ra
mM gọi là số nhân tiền tệ

Ý nghĩa: số nhân tiền tệ cho biết lượng cung tiền


tăng thêm bao nhiêu khi tăng 1 đơn vị tiền cơ sở
SỐ NHÂN TIỀN TỆ
Số M0 D  D D Số nhân
nhân  tiền đơn
tiền M0 D  R D giản
đầy đủ

s 1 1
mM  mM 
s  ra rb
SỐ NHÂN TIỀN TỆ

M0 R
s ra 
D D
SỐ NHÂN TIỀN TỆ
THẢO LUẬN
Hãy cho biết các sự kiện sau đây tác động đến giá trị của số
nhân tiền tệ như thế nào?
• Nhà nước trả lương cho cán bộ hành chính sự nghiệp qua
tài khoản.
• 5 NHTMNN hợp tác cho phép khách hàng có tài khoản ở
NH này có thể rút tiền ở bất kỳ bốt rút tiền ATM nào trong
hệ thống ATM của các NH này
• Các NHTM tăng phí rút tiền từ tài khoản
• Các chợ và siêu thị, cửa hàng … chấp nhận thanh toán
bằng thẻ tín dụng
THỰC HÀNH TÍNH m, MS?

• Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi s = 0.2


• Tỷ lệ tiền dự trữ so với tiền gửi: ra = 0.1
• Tiền cơ sở: MB = 1000
Tính số nhân tiền và mức cung tiền trong nền kinh tế?
Giả sử dân chúng muốn giữ tiền mặt nhiều hơn,
s = 0.3. Khi đó mức cung tiền là bao nhiêu?
THỰC HÀNH TÍNH m, MS?

• Tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi: s = 0.2

• Tỷ lệ tiền dự trữ so với tiền gửi: r = 0.1

Để có mức cung tiền là 4000 thì lượng tiền


NHTW phát hành phải là bao nhiêu?
CẦU TIỀN TỆ (LP)
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU TIỀN
BIẾN NỘI SINH

LÃI SUẤT (r)


Cầu tiền và lãi suất có mối quan hệ
nghịch
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU TIỀN
BIẾN NGOẠI SINH
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ CẦU TIỀN

r
Cầu tiền là một
đường có độ dốc
âm biểu thị mối
quan hệ nghịch
với lãi suất

LP

0
M
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ CẦU TIỀN

A C
r1
Khi biến nội sinh thay đổi
trượt dọc trên đường cầu tiền.
B LP1
r2
LP
Khi biến ngoại sinh thay đổi 
dịch chuyển đường cầu tiền 0 M1 M2 M3 M
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ CẦU TIỀN
Cầu tiền kém
nhạy cảm với
r lãi suất
LP'

Độ dốc của đường cầu Cầu tiền nhạy


A
tiền phụ thuộc vào mức r1 cảm với lãi suất
độ nhạy cảm của cầu
tiền với lãi suất (-1/h) B' B
r2
LP

0 M1 M2
M3 M
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
Là trạng thái tại đó lượng
cung tiền thực bằng r
cầu tiền thực MS/P

MS/P = LP
Điểm cân bằng
của thị trường
tiền tệ

r0 E
Lãi suất
cân bằng
LP

0 M
M0

Lượng tiền tệ
cân bằng
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Thị trường tiền tệ đạt TRẠNG THÁI CÂN BẰNG


trạng thái cân bằng
tại E0 với lãi suất cân
r MS/P
bằng là r0 và khối
lượng tiền tệ cân Dư cung tiền
r1
bằng là M0

E0
r0
r = r0: Thị trường t.tệ r2 Dư cầu tiền
cân bằng
r > r0: Thị trường t.tệ LP
dư cung tiền
0 M0 M
r < r0: Thị trường t.tệ
dư cầu tiền
THAY ĐỔI LÃI SUẤT CÂN BẰNG
MS0/P MS1/P
Khi cung tiền thay r
đổi => lãi suất và
lượng tiền cân bằng
thay đổi
r0

r1

LP

0 M0 M1 M
THAY ĐỔI LÃI SUẤT CÂN BẰNG
Khi cầu tiền thay đổi => r
MS0/P
lãi suất cân bằng thay
đổi, lượng tiền cân
bằng không thay đổi r1

rr01
LP1 (r, Y1)

LP0 (r, Y0)


0 M0 M
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
MS/P MS1/P
r

E1
r1

E0 E2
r0

LP1
LP

0 M
M0 M1
• Giả sử có số liệu sau:
• - Lượng tiền giao dịch M1 = 81000 tỷ đồng .
- Tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông so với tiền gửi là 0,5 .
- Các NHTM thực hiện đúng yêu cầu về dự trữ bắt buộc do NHTW đề
ra .
- Số nhân tiền mở rộng bằng 2.
• Tính lượng tiền cơ sở ban đầu.
• Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là bao nhiêu?
• Tính lượng tiền mặt trong lưu thông và lượng tiền gửi được tạo ra
trong hệ thống ngân hàng thương mại.
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
KHÁI NIỆM & CÔNG CỤ
NGÂN HÀNG TW VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
NGÂN HÀNG TW VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG


MUA TRÁI PHIẾU

NGÂN TRÁI PHIẾU


HÀNG KHO
TRUNG BẠC
ƯƠNG TIỀN

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG BƠM


TIỀN VÀO LƯU THÔNG MS
TĂNG
NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ
NGÁN HÀNG TRUNG ƯƠNG
BÁN TRÁI PHIẾU

NGÂN TRÁI PHIẾU


HÀNG KHO BẠC
TRUNG
ƯƠNG TIỀN

NGÂN HÀNG ĐÃ HÚT TIỀN TRONG


MS LƯU THÔNG
GIẢM
QUY ĐỊNH TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC
NHTW tăng rb NHTW giảm rb

Các NHTM phải dự trữ Các NHTM phải dự trữ ít


nhiều hơn. hơn.
Số tiền cho vay ít hơn Số tiền cho vay nhiều hơn
Cung tiền giảm Cung tiền tăng

- Ví dụ : MB = 300, rb = 20% = 0,2 - Ví dụ : MB = 300, rb = 20% = 0,2


 mM = 1/0,2 = 5  mM = 1/0,2 = 5
MS = MB.mM = 300.5 = 1500 MS = MB.mM = 300.5 = 1500
- Khi rb tăng = 25% = 0,25  - Khi rb giảm = 10% = 0,1 
mM = 1/0,25 = 4 mM = 1/0,1 = 10
MS = MB.mM = 300.4 = 1200 MS = MB.mM = 300.10 = 3000
47
THAY ĐỔI LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU

NHTW tăng NHTW giảm


lãi suất chiết khấu lãi suất chiết khấu

NHTM phải trả giá cao NHTM phải trả giá thấp
hơn cho các khoản vay từ hơn cho các khoản vay từ
NHTW NHTW
Hạn chế vay (Giảm MB) Tích cực vay (Tăng MB)

Tăng dự trữ bổ sung tại Giảm dự trữ bổ sung tại


NHTM  hạn chế khả NHTM  khuyến khích
năng tạo tiền  Giảm cung khả năng tạo tiền  Tăng
tiền cung tiền

49
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Chính sách tiền tệ nhằm thúc đẩy tăng trưởng,
giảm thất nghiệp

Thực trạng: Nền kinh tế suy thoái (Y thấp, u cao).


Mục tiêu: Tăng Y, giảm u
Công cụ: CSTT mở rộng (tăng MS).
Cơ chế tác động:
Cung tiền tăng
 lãi suất giảm
 tiêu dùng (C), đầu tư (I), xuất khẩu ròng (NX) tăng
 AE tăng => Y tăng, u giảm, P tăng
MS1 MS2
r r
A
r1 E1 r1

B
r2 E2 r2

LP I

0 M1 M2 0 I1 I2 I
M
ASL
P ASS

E2
P0 AD2
E1
P1 AD1

0 Y1 Y* Y
Chính sách tiền tệ nhằm giảm tăng trưởng nóng,
giảm lạm phát
Thực trạng: Nền kinh tế tăng trưởng nóng (GDP thực tế
vượt quá sản lượng tiềm năng). Lạm phát cao.
Mục tiêu: Giảm lạm phát, kiềm chế mức tăng trưởng.
Công cụ: CSTT thu hẹp (MS giảm)
Tác động:
=> cung tiền giảm, lãi suất tăng
=> tiêu dùng (C), đầu tư (I), xuất khẩu ròng (NX) giảm
=> AE giảm
=> Y giảm, P giảm.
MS2 MS1
r r
B
r2 E2 r2

E1 A
r1 r1

LP I

0 M2 M1 0 I2 I1 I
M
ASL
P ASS

E1
P1 AD1
E2
P0 AD2

0 Y* Y1 Y

You might also like