Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

Nhóm 2

Lâm
Trần Đào Lê Trần Trần Anh Phan Thị
Nguyễn Quí
Thủy Tiên Thái Thư Miên
Bảo

Nguyễn Huỳnh Nguyễn Phan Thị


Lê Thị Thi
Thanh Hải Nhân Trí Minh Nhựt Châu Pha
CÁC YẾU TỐ CẤU
THÀNH CỦA VI PHẠM
PHÁP LUẬT
1 Khái niệm vi phạm pháp luật

Vi phạm pháp luật là một hiện tượng


lệch chuẩn xã hội, gây ra hoặc đe dọa
gây ra những hậu quả xấu cho xã hội. VI PHẠM PHÁP
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp
LUẬT
luật, có lỗi của chủ thể có năng lực
trách nhiệm pháp lí xâm hại tới quan
hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
2 Các yếu tố cấu thành của pháp luật

MẶT CHỦ QUAN

CẤU THÀNH
MẶT KHÁCH QUAN CHỦ THỂ
VI PHẠM
PHÁP LUẬT

KHÁCH THỂ
2.1Chủ thể của vi phạm pháp luật
2.1 Chủ thể của vi phạm pháp luật
2.2 Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
Mặt chủ quan gồm các dấu hiệu thể hiện trạng thái
tâm lý của chủ thể, khía cạnh bên trong của vi phạm:
lỗi, động cơ, mục đích vi phạm

Hình thức lỗi, động cơ, mục đích vi phạm nhằm định
tội danh trong luật hình sự

Động cơ là cái thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi


phạm pháp luật.

Mục đích là kết quả cuối cùng mà chủ thể vi phạm


pháp luật mong đạt tới khi thực hiện hành vi vi phạm
pháp luật
2.2 Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật

Lỗi được CỐ Ý
chia thành
hai loại:
VÔ Ý
2.2 Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật

Lỗi cố ý gồm: Lỗi vô ý gồm:


Lỗi cố ý trực tiếp: là lỗi của một chủ Lỗi vô ý do cẩu thả :là lỗi của một chủ
thể khi thực hiện hành vi trái pháp thể đã gây ra hậu quả nguy hại cho xã
luật nhận thức rõ hành vi của mình hội nhưng do cẩu thả nên không thấy
là trái pháp luật, thấy trước được trước hành vi của mình có thể gây ra
hậu quả của hành vi đó và mong hậu quả đó, mặc dù có thể thấy trước
muốn cho hậu quả đó xảy ra. và phải thấy trước hậu quả này.
Lỗi cố ý gián tiếp: là lỗi của một chủ Lỗi vô ý vì quá tự tin: là lỗi của một
thể khi thực hiện một hành vi trái chủ thể tuy thấy trước hành vi của
pháp luật nhận thức rõ hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hiểm
mình là trái pháp luật, thấy trước cho xã hội song tin chắc rằng hậu quả
được hậu quả của hành vi đó, tuy đó sẽ không xảy ra hoặc cỏ thể ngăn
không mong muốn song có ý thức ngừa được nên mới thực hiện và có
để mặc cho hậu quả đó xảy ra. thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã
hội.
2.3 Khách thể của hành vi VPPL

Khách thể của vi phạm pháp luật là quan hệ xã hội


được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi trái pháp luật
xâm hại. Nhưng quan hệ xã hội khác nhau thì có tính
chất và tầm quan trọng khác nhau, do vậy tính chất
và tầm quan trọng của khách thể cũng là những yếu
tố để xác định mức độ nguy hiểm của hành vi vi
phạm pháp luật.
2.3 Khách thể của hành vi VPPL

1.Khách thể là
một trong bốn yếu
2.Khách thể của vi phạm pháp tố cấu thành của
luật có thể được phân biệt theo vi phạm pháp luật
ngành luật gồm khách thể của vi
phạm hình sự, khách thể của vi
phạm hành chính, khách thể của 3.Trong mỗi ngành
vi phạm dân sự, thể của vi phạm luật còn có thể phân
kỉ luật... biệt: khách thể
chung, khách thể loại
và khách thể trực
tiếp.
2.3 Khách thể của hành vi VPPL

Ví dụ
Anh A và anh B là hàng xóm láng giềng của nhau và cả 2
có mâu thuẩn sâu sắc về vấn đề tranh chấp lãnh thổ.
Trong lúc xảy ra tranh chấp thì anh B đã dùng vũ khí tác
động vào anh A làm cho anh A bị thương nặng. Hành vi
của anh B là vi phạm pháp luật, vì đó là hành vi trái pháp
luật và có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo
vệ.
Khách thể của vi phạm pháp luật trong ví dụ trên là quyền
bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe hay quyền tự
do thân thể của anh A.
2.4 Mặt khách quan của hành vi phạm pháp luật
CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG
NGHE

You might also like