Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

BÀI GIẢNG KẾ TOÁN CÔNG

Giảng viên: TS . Đàm Thị Kim Oanh


◘ Tổng quan về tài chính công
◘ Tổng quan về kế toán nhà nước
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG

1. Vài nét về tài chính công


2. Khái niệm ngân sách nhà nước
3. Hệ thống quản lý tài chính nhà nước
4. Khái quát về thu ngân sách nhà nước
5. Khái quát về chi ngân sách nhà nước
6. Quản lý ngân sách nhà nước
VÀI NÉT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG

 Khái niệm Tài chính công


◦ Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu, chi bằng
tiền do Nhà nước tiến hành;
◦ Phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình
tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ công;
◦ Nhằm phục vụ thực hiện các chức năng của Nhà nước
và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích của toàn xã hội.
VÀI NÉT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG

 Cơ cấu tài chính công


◦ Ngân sách nhà nước (trung ương và địa phương)
◦ Tài chính các cơ quan hành chính nhà nước
◦ Tài chính các đơn vị sự nghiệp nhà nước
◦ Các quỹ tài chính ngoài ngân sách nhà nước (quỹ bảo hiểm xã
hội, quỹ dự trữ…)
VÀI NÉT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG

 Chức năng của tài chính công


◦ Chức năng tạo lập vốn
◦ Chức năng phân phối lại và phân bổ
◦ Chức năng giám đốc và điều chỉnh
 Nguyên tắc quản lý tài chính công
◦ Tập trung dân chủ
◦ Hiệu quả
◦ Thống nhất
◦ Công khai, minh bạch
Khái niệm ngân sách nhà nước

 “Ngân sách”: thường được dùng


để nói đến tổng số thu, chi của
một chủ thể trong thời gian nhất
định
 “Ngân sách nhà nước”: là toàn
bộ các khoản thu, chi của Nhà
nước đã được cơ quan có thẩm
quyền của Nhà nước quyết định
và thực hiện trong một năm để
đảm bảo thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của Nhà nước”
Vai trò của ngân sách nhà nước

 Vai trò của một ngân sách tiêu dùng: duy trì sự tồn
tại và hoạt động của bộ máy nhà nước;
 Vai trò của ngân sách phát triển: là công cụ thúc đẩy
tăng trưởng, ổn định và điều chỉnh kinh tế vĩ mô
của Nhà nước;
 Thực hiện công bằng xã hội và giải quyết các vấn
đề xã hội.
Hệ thống ngân sách nhà nước

 Ngân sách trung ương


 các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp
cho cấp trung ương hưởng và các khoản chi
ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của
cấp trung ương
 Ngân sách địa phương
 là các khoản thu ngân sách nhà nước phân
cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bổ sung
từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa
phương và các khoản chi ngân sách nhà
nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa
phương
◦ Ngân sách tỉnh
◦ Ngân sách huyện
◦ Ngân sách xã
Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước

 Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất, tập


trung dân chủ, hiệu quả, tiết kiệm, công khai, minh
bạch, công bằng; có phân công, phân cấp quản lý;
gắn quyền hạn với trách nhiệm của cơ quan quản lý
nhà nước các cấp;
 Toàn bộ các khoản thu, chi ngân sách phải được dự
toán, tổng hợp đầy đủ vào ngân sách nhà nước;
 Các khoản thu ngân sách thực hiện theo quy định
của các luật thuế và chế độ thu theo quy định của
pháp luật;
Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước

 Các khoản chi ngân sách chỉ được thực hiện khi có
dự toán được cấp có thẩm quyền giao và phải bảo
đảm đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quy định;
 Không được thực hiện nhiệm vụ chi khi chưa có
nguồn tài chính, dự toán chi ngân sách làm phát sinh
các khoản nợ;
 Bảo đảm ưu tiên bố trí ngân sách để phát triển kinh
tế; xóa đói, giảm nghèo; chính sách dân tộc; thực
hiện mục tiêu bình đẳng giới; phát triển nông nghiệp,
nông thôn, giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học và công
nghệ và những chính sách quan trọng khác;
Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước

 Bố trí ngân sách để thực hiện nhiệm vụ phát triển


kinh tế - xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối
ngoại, kinh phí hoạt động của bộ máy nhà nước;
 Ngân sách nhà nước bảo đảm cân đối kinh phí hoạt
động của tổ chức chính trị và các tổ chức chính trị -
xã hội;
Bảo đảm chi trả các khoản nợ lãi đến hạn thuộc
nhiệm vụ chi của ngân sách nhà nước;
Hệ thống quản lý tài chính NN
 Quản lí tài chính nhà nước theo tổ chức
bộ máy quản lý nhà nước
 Các cấp ngân sách:
 + Ngân sách Trung ương;
 + Ngân sách Tỉnh, Thành phố trực thuộc
TW;
 + Ngân sách Huyện, Quận, Thị xã,
Thành phố trực thuộc tỉnh;
 + Ngân sách Xã, Phường, Thị trấn.
Hệ thống quản lý tài chính NN
 Quản lí tài chính nhà nước theo
chức năng của các cơ quan nhà
nước
 + Cơ quan tài chính từ TW đến địa
phương;
 + Cơ quan kho bạc nhà nước;
 + Cơ quan thu Ngân sách nhà nước;
 + Cơ quan sử dụng Ngân sách nhà
nước
Thu ngân sách nhà nước
Thu NSNN
◦ Thực thu NSNN
◦ Tạm thu NSNN (đi vay)
Phân loại thu NSNN theo lĩnh vực
◦ Thu nội địa
◦ Thu từ dầu thô
◦ Thu từ cân đối xuất, nhập khẩu
◦ Thu từ viện trợ
Thu ngân sách nhà nước
Phân loại theo nội dung kinh tế của khoản
thu
◦ Thuế, phí và lệ phí
◦ Thu hồi vốn của nhà nước ở các đơn vị kinh tế
◦ Thu hồi tiền cho vay của Nhà nước
◦ Thu nhập từ góp vốn vào các đơn vị kinh tế
◦ Thu từ hoạt động sự nghiệp
◦ Thu từ cho thuê, cho sử dụng tài sản công
◦ Thu từ viện trợ, đóng góp, kết dư NS….
THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Chuyển chứng từ thu NS


Cơ quan Kho bạc Nhà
thu Thông báo thu NS nước

Thông Tờ Trích Trích


báo khai chuyển TK tiền
nộp NS nộp NS ti ếp tiền nộp gửi của
ực
p tr NS đơn vị
Nộ nộp NS

Đối tượng Nộp qua NH Ngân


nộp NS hàng
Lệnh thu NS

17
Chi ngân sách nhà nước
Chi ngân sách nhà nước: cung cấp các phương
tiện tài chính cần thiết cho việc thực hiện các
nhiệm vụ của nhà nước
Phân loại chi theo ngành kinh tế quốc dân (21)
◦ Quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng
◦ Giáo dục và đào tạo
◦ Y tế và các hoạt động xã hội
◦ Văn hóa, thể thao
◦ Khoa học và công nghệ…
Chi ngân sách nhà nước
Phân loại theo nội dung kinh tế
◦ Chi thường xuyên
◦ Chi đầu tư phát triển
◦ Chi khác: trả nợ vay, cho vay, viện trợ…
Dự toán ngân sách nhà nước

 Dự toán NSNN là bản dự trù các khoản thu, chi ngân sách
theo các chỉ tiêu xác định trong một năm, được các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền quyết định và là căn cứ để thực hiện
thu, chi ngân sách.
 Mục tiêu: tạo ra khuôn khổ tài chính đáp ứng nhu cầu chi tiêu
của Nhà nước và phát triển KT-XH, đồng thời tạo căn cứ cho
việc điều hành thu, chi ngân sách một cách khoa học và hợp

Phương thức chi ngân sách nhà nước

 Chi theo dự toán


 Chi theo lệnh chi
 Chi theo thông báo vốn đầu tư
CHI THEO DỰ TOÁN

Phạm vi áp dụng: các đơn vị sử dụng


ngân sách Nhà nước
Đối tượng: các khoản chi thường xuyên
Quy trình: Lập dự toán, chấp hành dự
toán, quyết toán
CHI THEO DỰ TOÁN

Nguyên tắc chi


◦ Đã có trong dự toán được giao
◦ Đúng tiêu chuẩn, chế độ, định mức quy định
◦ Đã được duyệt chi bởi thủ trưởng đơn vị
◦ Phải tổ chức đấu thầu, thẩm định giá đối với
XDCB, mua sắm TSCĐ…
Thực chi và tạm ứng ngân sách nhà nước
◦ (1) Đủ điều kiện chi
◦ (2) Đầy đủ hồ sơ hợp pháp, hợp lệ
Đáp ứng 2 điều kiện: thực chi NSNN
Đáp ứng điều kiện 1: tạm ứng NSNN
1a. Gửi p/án phân bổ 1b. Cơ quan TC thông 2b. Gửi QĐ dự toán
dự toán cho cq tài báo kết quả thẩm tra cho KBNN nơi cquan
Quy trình phân bổ, giao dự toán và thanh toán sd NS mở tài khoản
chính cùng cấp p/án phân bổ NS

Cơ quan phân bổ
và giao dự toán 2b
2a. Quyết1ađịnh giao DT 1b
Cơ quan tài chính
(Thẩm tra và thông báo kết quả) Kho bạc Nhà nước

2a Cơ quan sử dụng NSNN 3c 4a,b.


(Phân bổ chi tiết các nhiệm vụ chi) 4a KBNN trả
3c. Lập giấy rút tiền NCC
3a 3b DT để trả NCC qua NH
4b
Đơn vị cung cấp Ngân hàng

3a. Ký hợp đồng 3b. Giao hàng


24
CHI THEO LỆNH CHI
Phạm vi áp dụng: các đơn vị sử dụng
ngân sách Nhà nước
Đối tượng: các khoản chi không thường
xuyên, các khoản chi cho những nhiệm vụ
cụ thể, riêng biệt theo từng đối tượng (trả
nợ, viện trợ, chi bổ sung ngân sách cấp
dưới, chi đột xuất…)
Quy trình chi NSNN bằng lệnh chi tiền

2. Cơ quan TC
ra Lệnh chi tiền
Cơ quan tài chính
2
(Kiểm soát yêu cầu chi)
Cơ quan Kho bạc
1a. Lập
1 (Thực hiện chi trả)
yêu cầu chi
Cơ quan sử dụng NSNN
(Yêu cầu chi)
B1 3c,d.
3c KBNN trả
B1,2. Nhận trực tiền NCC
3a 3b B2 tiếp TM trả qua NH
3d NCC
Đơn vị cung cấp Ngân hàng

3a. Ký hợp đồng 3b. Giao hàng


26
Giới thiệu hệ thống kế toán
nhà nước
HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT
NAM

Kế toán
doanh
nghiệp
Hệ thống
kế toán
Việt
Kế toán
trong lĩnh
Nam
vực Nhà
nước
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

Kế toán doanh nghiệp


Kế toán
doanh
nghiệp
Kế toán doanh nghiệp đặc biệt
KẾ TOÁN NHÀ NƯỚC

Kế toán
Kho bạc
NN

Kế toán Kế toán
Thuế Hải quan

Kế toán Nhà
nước
Kế toán
Kế toán
hành
NS và TC
chính, sự

nghiệp
Kế toán
các Quỹ tài
chính
KẾ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ KHO BẠC NN

o Thực hiện việc ghi chép, phản ánh và giám đốc


mọi khoản thu, chi ngân sách phục vụ cho công
tác quản lý ngân sách ở từng cấp

31
KẾ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ KHO BẠC NN

o KBNN thực hiện chức năng quản lý quỹ NSNN


và các quỹ NN khác (KBNN được coi là nơi giữ
tiền cho Chính phủ)
o KBNN được tổ chức thống nhất xuyên suốt từ
TW đến địa phương (KBNN TW, KBNN Tỉnh-TP
trực thuộc TW, KBNN Quận-Huyện)

32
Kế toán ngân sách và Kho bạc nhà nước
(HTTT quản lý NSNN và kho bạc –TABMIS
- Treasury and Budget…..)
 Hạch toán kế toán trên cơ sở chứng từ thu, chi ngân sách
Nhà nước, chi tiết theo Mục lục NSNN.
 Bao quát tất cả các hoạt động thu, chi ngân sách và các
hoạt động nghiệp vụ của kho bạc
 Đảm bảo tất cả các giao dịch tài chính được thực hiện
thông qua hệ thống kho bạc
 Đã phần nào tiếp cận với kế toán trên cơ sở dồn tích
(hạch toán theo cam kết chi).
KẾ TOÁN THUẾ
 Số liệu thu thuế được hạch toán, tổng hợp và báo
cáo theo phương pháp thống kê nghiệp vụ nhằm
phục vụ yêu cầu quản lý của cơ quan thuế
 Chưa có chế độ kế toán áp dụng chung cho các sắc
thuế
 Kế toán thuế thu nhập cá nhân bước đầu hạch toán
trên phần mềm quản lý thuế
KẾ TOÁN HẢI QUAN
 Chế độ kế toán hải quan đã được ban hành và áp
dụng trong hệ thống các cơ quan hải quan.
 Chế độ kế toán nghiệp vụ này đã tách riêng khỏi kế
toán nội bộ
 Cơ quan hải quan sử dụng chứng từ thu ngân sách
(đã được hạch toán ở kho bạc nhà nước) để hạch
toán lại theo chế độ kế toán hải quan

You might also like