CH 2.BE

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 72

KINH TẾ KINH DOANH

(Business Economics)

1
Chương 2

Phân tích, Ước lượng và


dự đoán cầu

2
Nội dung chương 2

 Phân tích độ co dãn của cầu


 Ước lượng cầu
 Dự đoán cầu

3
Độ co dãn của cầu theo giá

 Độ co dãn của cầu theo giá (E)


 Phản ánh phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một
mặt hàng khi giá của mặt hàng đó thay đổi 1%
 Công thức tính: %Q
E
% P
 Do luật cầu nên E luôn là một số âm
 Giá trị tuyệt đối của E càng lớn thì người mua càng
phản ứng nhiều trước sự thay đổi của giá cả

4
Độ co dãn của cầu theo giá

 Các giá trị độ co dãn:


 │E│ > 1  │ %∆Q│> │%∆P│: cầu co dãn (thời
trang, vé xem phim)
 │E│ < 1  │ %∆Q│< │%∆P│: cầu kém co dãn (thiết

yếu: xăng, dầu, gạo, lương thực)


 │E│ = 1  │ %∆Q│= │%∆P│: cầu co dãn đơn vị

=> biết là nên giảm giá hay không

5
Độ co dãn và tổng doanh thu

 Khi cầu co dãn (E>1, Tr= P.Q, tăng P 1 chút thôi


thì sự nhạy cảm cao nên Q giảm nhiều, Tr giảm)),
việc tăng giá sẽ làm giảm doanh thu và giảm giá
sẽ làm tăng doanh thu
 Khi cầu kém co dãn, việc tăng giá sẽ làm tăng
doanh thu và giảm giá sẽ làm giảm doanh thu
 Khi cầu co dãn đơn vị, tổng doanh thu đạt giá trị
lớn nhất

6
Các yếu tố tác động đến E
 Sự sẵn có của hàng hóa thay thế
 Các hàng hóa thay thế đối với một hàng hóa hoặc dịch
vụ càng tốt và càng nhiều thì cầu đối với hàng hóa hay
dịch vụ đó càng co dãn
 Phần trăm ngân sách người tiêu dùng chi tiêu cho
hàng hóa đó
 Phần trăm trong ngân sách tiêu dùng càng lớn cầu càng
co dãn
 Giai đoạn điều chỉnh
 Thời gian điều chỉnh càng dài thì cầu càng co dãn

7
Tính độ co dãn của cầu theo giá

 Độ co dãn khoảng
Q PTB
E
P QTB

8
Tính độ co dãn của cầu theo giá

 Độ co dãn điểm khi đường cầu tuyến tính


 Xét hàm cầu tuyến tính
Q = a + bP + cM + dPR

Q  a' bP
 Trong đó b = ∆Q/∆P

9
Tính độ co dãn của cầu theo giá

 Độ co dãn điểm khi đường cầu tuyến tính (chủ


yếu ra thi)
 Sử dụng một trong hai công thức P
P hoặc E 
E b PA
Q
Trong đó:
- P và Q là giá trị của giá và lượng tại điểm tính độ co dãn
- A (= -a’/b) là hệ số cắt đường cầu (điểm giao giữa trục giá
và đường cầu

10
Tính độ co dãn của cầu theo giá

 Độ co dãn điểm khi đường cầu phi tuyến (it ra thi)


 Sử dụng một trong hai công thức sau
Q P P
E  
P Q P  A

Trong đó:
 ∆Q/∆P là độ dốc của đường cầu tại điểm tính độ co dãn
 P và Q là giá trị của giá và lượng tại điểm tính độ co dãn
 A là điểm giao giữa trục giá và đường thẳng tiếp xúc với
đường cầu tại điểm tính độ co dãn

11
Độ co dãn thay đổi dọc theo đường cầu

 Đối với đường cầu tuyến tính, P và |E| thay đổi


cùng chiều dọc theo đường cầu tuyến tính
 Giá tăng, cầu càng co dãn
 Giá giảm, cầu càng kém co dãn
 Đối với đường cầu phi tuyến, không có quy luật
chung về mối quan hệ giữa giá và độ co dãn
 Do cả độ dốc và tỷ lệ P/Q đều thay đổi dọc theo đường
cầu
 Một trường hợp đặc biệt Q = aPb, độ co dãn của cầu
theo giá luôn không đổi (=b) với mọi mức giá

12
Doanh thu cận biên

 Doanh thu cận biên (MR) là sự thay đổi trong


tổng doanh thu khi sản lượng bán ra thay đổi một
đơn vị
 Công thức tính:
TR
MR 
Q
 MR chính là độ dốc của đường tổng doanh thu TR
 MR là đạo hàm của hàm TR

13
Cầu và doanh thu cận biên
MR>0 tổng DT tang MR<0 t ổng DT gi ảm
MR =0 Tổng DT cực đại

Doanh số Giá (USD) Tổng doanh thu (USD) Doanh thu cận biên (USD)
0 4,5 0 -
1 4 4 4
2 3,5 7 3
3 3,1 9,3 2,3
4 2,8 11,2 1,9
5 2,4 12 0,8
6 2 12 0
7 1,5 10,5 -1,5

14
Cầu và doanh thu cận biên

 Xét hàm cầu tuyến tính


P = A + BQ (A > 0, B < 0)
 Hàm doanh thu cận biên cũng tuyến tính, cắt trục giá tại
cùng một điểm với đường cầu và có độ dốc gấp đôi so
với độ dốc đường cầu
MR = A + 2BQ

15
Đường cầu tuyến tính, MR và E

Đường cầu hương xuống, MR nằm trong và có hệ số góc gấp đôi đường cầu

16
MR, TR và E
Dthu Độ co dãn của
Tổng doanh thu
cận biên cầu theo giá
MR > 0 TR tăng Elastic
Co dãn
khi Q tăng (E> 1) 1)
(E>
(P giảm)
MR = 0 Unit elastic
Co dãn đơn vị
TR max
(E=(E=
1) 1)
TR giảm
MR < 0 khi Q tăng Inelastic
Kém co dãn
(E<
(E< 1) 1)
(P giảm)

17
Doanh thu cận biên và độ co dãn

 Giữa doanh thu cận biên và độ co dãn có mối


quan hệ sau:
1
MR  P (1  )
E

18
Co dãn của cầu theo thu nhập

 Độ co dãn của cầu theo thu nhập (EM) đo lường


phản ứng của lượng cầu trước sự thay đổi thu
nhập (các yếu tố khác là cố định)
 EM > 0 đối với hàng hóa thông thường
 EM < 0 đối với hàng hóa thứ cấp
%Qd Qd M
EM   
%M M Qd

19
Co dãn của cầu theo giá chéo

 Co dãn của cầu theo giá chéo (EXY) đo lường phản


ứng trong lượng cầu hàng hóa X khi giá của hàng
hóa có liên quan Y thay đổi (tất cả các yếu tố khác
cố định)
 EXY > 0 nếu hai hàng hóa thay thế
 EXY < 0 nếu hai hàng hóa bổ sung
%Q X Q X PY
E XY   
%PY PY Q X

20
Ước lượng cầu

 Xác định hàm cầu thực nghiệm


 Ước lượng cầu của ngành cho hãng chấp nhận giá
 Ước lượng cầu cho hãng định giá

21
Xác định hàm cầu thực nghiệm

 Hàm cầu tổng quát


Q = f (P, M, PR, T, Pe, N)
 Bỏ qua biến T và Pe do khó khăn trong việc định
lượng thị hiếu và việc xác định kỳ vọng về giá cả
 Như vậy hàm cầu có dạng:
Q = f(P, M, PR, N)
 Chú ý về việc thu thập số liệu để ước lượng cầu

22
Xác định hàm cầu thực nghiệm
 Xác định hàm cầu thực nghiệm tuyến tính
 Hàm cầu có dạng
Q = a + bP + cM + dPR + eN
 Ta có
b = Q/P c = Q/M d = Q/PR e = Q/N
 Dấu dự tính của các hệ số
 b mang dấu âm
 c mang dấu dương đối với hàng hóa thông thường và mang
dấu âm đối với hàng hóa thứ cấp
 d mang dấu dương nếu là hàng hóa thay thế và mang dấu âm
nếu là hàng hóa bổ sung
 e mang dấu dương
23
Xác định hàm cầu thực nghiệm
 Xác định hàm cầu thực nghiệm tuyến tính
Q = a + bP + cM + dPR + eN
 Các giá trị độ co dãn của cầu được ước lượng là
ˆ P
 Ê  b
Q

ˆ M
 EM  cˆ
Q

 ˆ PR
ÊXR d
Q
24
Xác định hàm cầu thực nghiệm

 Xác định hàm cầu thực nghiệm phi tuyến


 Dạng thông dụng nhất là mũ
Q  aP M P N
b c
R
d e

 Để ước lựơng hàm cầu dạng này phải chuyển về loga


tự nhiên
lnQ = lna + b lnP + c lnM + d lnPR + e lnN
 Với dạng hàm cầu này, độ co dãn là cố định



bˆ ˆ
ˆ
Ec Êˆ
d
M X
R

25
Giá do thị trường quyết định và giá do nhà
quản lý quyết định
 Đối với hãng “chấp nhận giá”
 Giá cả được xác định bằng sự tương tác đồng thời giữa
giữa cung và cầu
 Giá cả là biến nội sinh của hệ phương trình cung cầu –
biến được xác định bởi hệ phương trình
 Đối với hãng định giá:
 Giá cả do người quản lý quyết định
 Giá cả là biến ngoại sinh

26
Ước lượng cầu của ngành đối với hãng chấp
nhận giá (ko học)
 Dữ liệu quan sát được về giá và lượng được xác
định một cách đồng thời tại điểm mà đường cung
và đường cầu giao nhau  vấn đề đồng thời
 Vấn đề ước lượng cầu của một ngành phát sinh do
sự thay đổi trong các giá trị quan sát được của giá
và lượng thị trường được xác định một cách đồng
thời từ sự thay đổi trong cả cầu và cung.

27
Vấn đề đồng thời

 Ví dụ về hàm cung và cầu của một loại hàng hóa


Cầu: Q = a + bP + cM + εd
Cung: Q = h + kP + lPI + εs
 Do các giá trị quan sát được của giá và lượng (giá
và lượng cân bằng) được xác định một cách đồng
thời bởi cung và cầu nên
PE = f(M, PI, εd, εs) và QE = g(M, PI, εd, εs)

28
29
Vấn đề đồng thời

PE = f(M, PI, εd, εs) và QE = g(M, PI, εd, εs)


 Như vậy:
 Mỗi giá trị quan sát được của P và Q được xác định bởi
tất cả các biến ngoại sinh và các sai số ngẫu nhiên
trong cả phương trình cầu và phương trình cung
 Các giá trị quan sát được của giá tương quan với các
sai số ngẫu nhiên trong cả cầu và cung

30
31
Vấn đề đồng thời

32
Phương pháp 2SLS

 Phương pháp bình phương nhỏ nhất hai bước


 Bước 1: Tạo một biến đại diện cho biến nội sinh, biến
này tương quan với biến nội sinh nhưng không tương
quan với SSNN
 Bước 2: Thay thế biến nội sinh bằng biến đại diện và
áp dụng phương pháp OLS để ước lượng các tham số
của hàm hồi quy

33
Các bước ước lượng cầu của ngành

 Bước 3: Thu thập dữ liệu của các biến trong cung


và cầu
 Bước 4: Ước lượng cầu của ngành bằng phương
pháp 2SLS
 Phải xác định rõ biến nội sinh và biến ngoại sinh

34
Ví dụ minh họa
Ước lượng cầu thế giới đối với kim loại đồng
 Bước 1: Xác định phương trình cung và cầu của
ngành
Cầu: Qđồng = a + bPđồng + cM + dPnhôm
Cung: Qđồng = e + fPđồng + gT + hX
 Bước 2: Kiểm tra về định dạng cầu của ngành
 Bước 3: Thu thập dữ liệu của các biến trong cung và
cầu
 Bước 4: Ước lượng cầu của ngành bằng phương pháp
2SLS
35
Ví dụ minh họa
Dependent Variable: QC
Method: Two-Stage Least Squares
Sample(adjusted): 2 26
Included observations: 25 after adjustments

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.


C -6722.35 1255.801 -5.353 0.0000
PC -66.901 32.917 -2.032 0.055
M 13974.032 1339.866 10.429 0.0000
PA 104.538 44.206 2.365 0.028

R-squared 0.943 Mean dependent var 5433.632


Adjusted R-squared 0.934 S.D. dependent var 1669.629
S.E. of regression 429.3333 Sum squared resid 3870869.
Durbin-Watson stat 1.465392 Second-stage SSR 1634042.

36
Ước lượng cầu đối với hãng định giá

 Đối với hãng định giá, vấn đề đồng thời không


tồn tại và đường cầu của hãng có thể được ước
lượng bằng phương pháp OLS

37
Ước lượng cầu đối với hãng định giá

 Bước 1: Xác định hàm cầu của hãng định giá


 Bước 2: Thu thập dữ liệu về các biến có trong
hàm cầu của hãng
 Bước 3: Ước lượng cầu của hãng định giá bằng
phương pháp OLS

38
Ước lượng cầu cho hãng Pizza

 Bước 1: Xác định hàm cầu của hãng


Q = a + bP + cM + dPAl + ePBMac
Trong đó:
 Q = doanh số bán pizza tại Checkers Pizza
 P = giá một chiếc bánh pizza tại Checkers Pizza
 M = thu nhập trung bình trong năm của hộ gia đình ở
Westbury
 PAl = giá một chiếc bánh pizza tại Al’s Pizza Oven
 PBMac = giá một chiếc Big Mac tại McDonald’s

39
Ước lượng cầu cho hãng Pizza

 Bước 2: Thu thập dữ liệu về các biến có trong


hàm cầu của hãng
 Bước 3: Ước lượng cầu của hãng định giá bằng
phương pháp OLS

40
Ước lượng cầu cho hãng Pizza

Với alpha= 10% thì tất cả đều tác động đến lượng cầu
41
Dự đoán cầu

 Dự đoán theo chuỗi thời gian


 Dự đoán theo mùa vụ - chu kỳ
 Sử dụng mô hình kinh tế lượng

42
1. Dự đoán theo chuỗi thời gian

 Một chuỗi thời gian đơn giản là một chuỗi các


quan sát của một biến được sắp xếp theo trật tự
thời gian
 Mô hình chuỗi thời gian sử dụng chuỗi thời gian
trong quá khứ của biến quan trọng để dự đoán các
giá trị trong tương lai

43
1. Dự đoán theo chuỗi thời gian

 Dự đoán bằng xu hướng tuyến tính:


 Là phương pháp dự đoán chuỗi thời gian đơn giản nhất
 Cho rằng biến cần dự đoán tăng hay giảm một cách

tuyến tính theo thời gian


t: là thời điểm

Qt  a  b.t

44
1. Dự đoán theo chuỗi thời gian

 Sử dụng phân tích hồi quy để ước lượng các giá


trị của a và b
Qˆ t  aˆ  bt
ˆ
 Nếu b > 0 biến cần dự đoán tăng theo thời gian (tăng
theo tuyến tính)
 Nếu b < 0 biến cần dự đoán giảm theo thời gian
 Nếu b = 0 biến cần dự đoán không đổi theo thời gian
 Ý nghĩa thống kê của xu hướng cũng được xác
định bằng cách thực hiện kiểm định t hoặc xem
xét p-value.
45
Dự đoán bằng xu hướng tuyến tính

46
Ví dụ minh họa
 Dự đoán doanh số bán cho hãng Terminator Pest
Control

47
2. Dự đoán theo mùa vụ - chu kỳ
 Dữ liệu theo chuỗi thời gian có thể thể hiện sự biến
động đều đặn có tính mùa vụ hoặc có tính chu kỳ qua
thời gian
 Ước lượng theo xu hướng tuyến tính thông thường sẽ
dẫn đến sự sai lệch trong dự báo
 Sử dụng biến giả để tính đến sự biến động này
 Khi đó, đường xu hướng có thể bị đẩy lên hoặc hạ
xuống tùy theo sự biến động
 Ý nghĩa thống kê của sự biến động mùa vụ cũng được
xác định bằng kiểm định t hoặc sử dụng p-value cho
tham số ước lượng đối với biến giả

48
Biến động doanh thu theo mùa vụ

 
 

     





2004 2005 2006 2007

49
Biến giả

 Nếu có N giai đoạn mùa vụ thì sử dụng (N-1) biến


giả
 Mỗi biến giả được tính cho một giai đoạn mùa vụ
 Nhận giá trị bằng 1 nếu quan sát rơi vào giai đoạn đó
 Nhận giá trị bằng 0 nếu quan sát rơi vào giai đoạn khác
 Dạng hàm:
Qt = a + bt + c1D1 + c2D2 + … cn-1Dn-1
 Hệ số chặn nhận các giá trị khác nhau cho mỗi
giai đoạn
50
Tác động của sự thay đổi mùa vụ

Qt
Qt = a’ + bt
Doanh thu

Qt = a + bt

c
a’

a
t
Thời gian

51
Ví dụ minh họa

 Dự báo doanh số bán hàng cho 04 quý năm 2005


 Sử dụng 3 biến giả D1, D2 và D3
 Phương trình ước lượng
Qt = a + bt + c1D1 + c2D2 + c3D3

52
Ví dụ minh họa

Hàm Hồi quy: Q= 139625 +2737,5t -69878D1 – 58775D2- 63012,5D3 53


=> DT quý 4 cao nhất > Quý 2> Quý 3 > Quý 1
Dự đoán cầu bằng mô hình kinh tế lượng

 Dự đoán giá và doanh số bán của ngành trong


tương lai
 Bước 1: Ước lượng các phương trình cầu và cung của
ngành
 Bước 2: Định vị cung và cầu của ngành trong giai đoạn
dự đoán
 Bước 3: Xác định giá của cung và cầu trong tương lai

54
Ví dụ về thị trường kim loại đồng
 Ước lượng phương trình cung của ngành

55
Dự đoán cầu bằng mô hình kinh tế lượng

 Dự đoán cầu tương lai cho hãng định giá


 Bước 1: ước lượng hàm cầu của hãng
 Bước 2: dự đoán giá trị tương lai của biến làm dịch
chuyển cầu
 Bước 3: Tính toán vị trí của hàm cầu trong tương lai

56
Ví dụ minh họa

 Dự đoán cầu cho hãng Checkers Pizza.

57
Một số cảnh báo khi dự đoán

 Dự đoán càng xa tương lai thì khoảng biến thiên


hay miền không chắc chắn càng lớn
 Mô hình dự đoán được xác định sai: thiếu biến
quan trọng, sử dụng dạng hàm không thích hợp…
đều giảm độ tin cậy của dự đoán
 Dự đoán thường thất bại khi xuất hiện những
“điểm ngoặt” – sự thay đổi đột ngột của biến
được xem xét.

58
 Wilpen Company, một hãng định giá, sản xuất
gần 80% số lượng bóng tennis được tiêu thụ trên
nước Mỹ. Wilpen ước lượng cầu của nước Mỹ
cho sản phẩm bóng tennis của mình bằng cách
sử dụng sự xác định tuyến tính sau:
Q = a + bP + cM + dPR
 Trong đó Q là số lượng hộp bóng tennis bán
được hàng quý, P là mức giá bán buôn mà
Wilpen đặt ra cho một hộp bóng tennis, M là thu
nhập bình quân một hộ gia đình người tiêu dùng,
và PR là giá vợt tennis bình quân.
59
PARAMET STANDAR T- P-
RATIO VALUE
VARIABL ER D
E ESTIMATE ERROR
INTERCE 825120.0 220300.0 1.93 0.0716
PT
P -37260.6 12587 -22.96 0.0093
M 1.49 0.3651 4.08 0.0009
PR -1056.0 460.75 -3.16 0.0060

60
 a. Phân tích ý nghĩa thống kê của các ước lượng
tham số aˆ , bˆ , cˆ và dˆ bằng cách sử dụng các giá
trị p. Dấu của bˆ , cˆ và dˆ có phù hợp với lý thuyết
cầu không?
Wilpen có dự định định giá bán buôn là $1,65 một
hộp. Giá vợt tennis trung bình là $110 và thu nhập
bình quân một hộ gia đình người tiêu dùng là
$24.000
 b. Lượng cầu về hộp bóng tennis ước lượng
được là bao nhiêu?
 c. Tại các giá trị của P, M và PR đã cho, giá trị
ước lượng được của các độ co dãn của cầu theo
giá, theo thu nhập và theo giá chéo là bao nhiêu?61
 d. Điều gì sẽ xảy ra, tính theo phần
trăm, với lượng cầu về hộp bóng tennis
nếu giá của bóng tennis giảm 15%?
 e. Điều gì sẽ xảy ra, tính theo phần
trăm, với lượng cầu về hộp bóng tennis
nếu thu nhập bình quân một hộ gia đình
người tiêu dùng tăng lên 20%?
 f. Điều gì sẽ xảy ra, tính theo phần
trăm, với lượng cầu về hộp bóng tennis
nếu giá vợt tennis trung bình tăng lên
25%? 62
Bài 2: Rubax, một hãng chế tạo giày điền kinh của
Mỹ, ước lượng mô hình xu hướng tuyến tính như
sau
 cho sản lượng bán giày: Qt = a + bt + c1D1 +

c2D2 + c3D3, trong đó


 Qt = Sản lượng bán giày trong quý thứ t

 t = 1, 2, …, 28 [1998(I), 1998(II), …,
2004(IV)]
 D1 = 1 nếu t là quý I (mùa đông); = 0 trong các

quý khác; D2 = 1 nếu t là quý II (mùa xuân); = 0


trong các quý khác; D3 = 1 nếu t là quý III (mùa
hè); = 0 trong các quý khác
63
PARAMET STANDA T- P-
ER RD RATIO VALUE
VARIABLE ESTIMAT ERROR
E

INTERCEPT 184500 10310 17.90 0.0001

T 2100 340 6.18 0.0001

D1 3280 1510 2.17 0.0404

D2 6250 2220 2.82 0.0098

D3 7010 1580 4.44 0.0002

64
 a. Có đủ bằng chứng thống kê về xu hướng
tăng lên trong sản lượng bán giày không?
 b. Những dữ liệu này có cho thấy một sự
biến động theo mùa vụ có ý nghĩa thống kê
trong sản lượng bán giày của Rubax hay
không? Nếu có thì biến động mùa vụ được
thể hiện như thế nào thông qua dữ liệu?
 c. Sử dụng phương trình dự đoán ước lượng
được, hãy dự đoán sản lượng bán giày của
Rubax cho 2005(III) và 2006(II).

65
Trong nghiên cứu về thị trường đồng hồ thế giới,
chúng ta đã sử dụng một xác định tuyến tính. Tuy
nhiên, chúng ta có thể ước lượng một xác định log
tuyến tính. Tức là chúng ta có thể xác định hàm cầu
về đồng hồ là:
 Q = aP bMc P d hoặc lnQ = lna + b lnP + c
c c A c c
lnM+dln PA

66
67
68
The demand function for bicycles in Holland has
been estimated to be Q = 2000 + 15Y – 5.5P
where Y is income in thousands of euros, Q is the
quantity demanded in units, and P is the price per
unit. When P = 150 euros and Y = 15(000) euros,
determine the following:
a. Price elasticity of demand
b. Income elasticity of demand

69
The Reliable Aircraft Company manufactures small,
pleasure-use aircraft. Based on past experience,
sales volume appears to be affected by changes in
the price of the planes and by the state of the
economy as measured by consumers’ disposable
personal income. The following data pertaining to
Reliable’s aircraft sales, selling prices, and
consumers’ personal income were collected:

70
a. Estimate the arc price elasticity of demand using
the 2006 and 2007 data.
b. Estimate the arc income elasticity of demand
using the 2007 and 2008 data.
c. Assume that these estimates are expected to
remain stable during 2009. Forecast 2009 sales for
Reliable assuming that its aircraft prices remain
constant at 2007 levels and that disposable personal
income will increase by $40 billion.
d. Forecast 2009 sales for Reliable given that its
aircraft prices will increase by $500 from 2008
levels and that disposable personal income will
increase by $40 billion.
71
In an attempt to increase revenues and profits, a firm
is considering a 4 percent increase in price and an
11 percent increase in advertising. If the price
elasticity of demand is −1.5 and the advertising
elasticity of demand is +0.6, would you expect an
increase or decrease in total revenues?

72

You might also like