Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

TRANSPORTATION

PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS


TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

Prepared by: Nguyễn Duy Hồng


Email: Hongnd5@fe.edu.vn
Date: 20 Nov 2022 Ver: 1.0
MỞ ĐẦU

Vấn đề Pháp luật về Logistics và Vận tải là vấn đề khá rộng và liên tục thay đổi.
Giảng viên có thể tham khảo chủ đề dưới đây để đưa vào bài giảng.
Giảng viên cần cập nhật các thay đổi nếu có.

2
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS
TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

NỘI DUNG

1 2 3
Thực trạng pháp
Những vấn luật và thực tiễn Giải pháp hoàn
đề về HĐDV thực hiện pháp thiện quy định
luật về HĐDV pháp luật và
logistics và logistics ở Việt nâng cao hiệu
pháp luật về Nam hiện nay quả thực hiện
HĐDV HĐDV logistics ở
logistics . Việt Nam hiện
nay
I. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG
DỊCH VỤ LOGISTICS

1 2 3
hợp đồng dịch vụ là
BLDS 2015, điều sự thỏa thuận của Dịch vụ logistics là hoạt
385 quy định: các bên, theo đó động thương mại, theo đó
thương nhân tổ chức thực
Hợp đồng là sự bên cung ứng dịch hiện một hoặc nhiều công
vụ thực hiện công đoạn bao gồm nhận hàng,
thỏa thuận giữa vận chuyển, lưu kho, lưu
các bên về việc việc cho bên sử bãi, làm thủ tục hải quan,

xác lập, thay đổi dụng dịch vụ, bên các thủ tục giấy tờ khác, tư
vấn khách hàng, đóng gói
sử dụng dịch vụ
hoặc chấm dứt bao bì, ghi ký mã hiệu, giao
phải trả tiền dịch vụ hàng hoặc các dịch vụ khác
quyền, nghĩa vụ cho bên cung ứng
có liên quan tới hàng hóa
theo thỏa thuận với khách
dân sự.. dịch vụ hàng để hưởng thù lao
I. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG
DỊCH VỤ LOGISTICS

 HĐDV logistics là sự thỏa thuận giữa một bên cung cấp dịch vụ và một bên
là khách hàng, theo đó bên cung cấp dịch vụ có nghĩa vụ thực hiện tích hợp
một hoặc nhiều dịch vụ trong chuỗi cung ứng logistics bao gồm việc nhận
hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ
khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc
các dịch vụ khác liên quan đến hàng hóa, còn bên kia (khách hàng) có
nghĩa vụ thanh toán phí dịch vụ.

www.themegallery.com
Thứ nhất, HĐDV
logistics là thỏa
thuận pháp lý
mang tính
thương mại,
phức tạp và HĐDV logistics là hợp
HĐDV logistics có đồng song vụ, hợp
giá/phí dịch vụ
tính rủi ro cao khó xác định đồng ưng thuận hoặc
hợp đồng gia nhập và
mang tính chất đền bù

HĐDV logistics có
thể là hợp đồng ĐẶC ĐiỂM HĐDV logistics
dịch vụ vì lợi ích
điện tử có sự tham
của người thứ ba gia điều tiết của
các chủ thể trung
gian

HĐDV logistics
có thể có yếu tố
quốc tế
Khái niệm pháp luật HĐDV logistics

 Pháp luật HĐDV logistics là tập hợp các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình giao kết, thực hiện HĐDV
logistics.
* Đặc điểm
Thứ nhất, pháp luật HĐDV logistics ở nước ta chịu sự điều chỉnh của công ước quốc
tế về môi trường mà Việt Nam là thành viên
Thứ hai, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, việc xây dựng, ban hành và thực thi
pháp luật HĐDV logistics ở nước ta ra đời muộn hơn so với một số lĩnh vực pháp
luật khác
Thứ ba, tuy rằng pháp luật HĐDV logistics ở Việt Nam ra đời muộn hơn so với các lĩnh
vực luật pháp khác nhưng pháp luật về BVMT đã có sự phát triển nhanh chóng và
ngày càng hoàn thiện hơn
Thứ tư, pháp luật HĐDV logistics có liên quan trực tiếp đến hoạt động quản lý nhà
nước nói chung, vấn đề về kinh tế nói riêng

www.themegallery.com
Nội dung của pháp luật về HĐDV logistics :

Thứ nhất, các quy định của pháp luật ghi nhận các điều
khoản về thông tin của các bên trong HĐDV logistics

Thứ hai, điều khoản về đối tượng của HĐDV logistics

Thứ ba, điều khoản về phí/giá dịch vụ và phương thức thanh toán
của HĐDV logistics
Nội dung pháp luật dịch vụ Logistics

Thứ bảy, các trường


3
hợp miễn trách của
2 bên cung ứng dịch
Thứ sáu, điều vụ logistics.
1 Thứ năm, điều khoản chung
Thứ tư, điều khoản khoản về vi phạm của HĐDV
về quyền và nghĩa vụ và HĐDV phát sinh logistics
của chủ thể HĐDV từ HĐDV logistics
logistics
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁP LUẬT LOGISTIC

1. Các yếu tố ảnh


hưởng đến pháp
luật HĐDV 3. Tính đặc thù
logistics về hoạt động
CỤ THỂ của dịch vụ có
2. Định hướng
phát triển hoạt vốn đầu tư
động của hệ thống nước ngoài
dịch vụ ở Việt Nam
II. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY

 Quy định quyền và nghĩa vụ các bên trong HĐDV logistics :Bên cung
ứng dịch vụ nói chung có nghĩa vụ cơ bản được quy định tại các Điều
từ 78 đến Điều 84 và điều 235, 239, 240 của LTM năm 2005. Quyền cầm
giữ hàng hóa của bên cung ứng dịch vụ logistics được quy định tại Điều
239 và 240 LTM năm 2005. Quy định quyền và nghĩa vụ của bên sử dụng
dịch vụ Logistics: Quy định về nghĩa vụ của bên sử dụng dịch vụ
logistics tại điều 85, điều 236 LTM năm 2005

www.themegallery.com
II. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY

 Quy định trách nhiệm của các bên trong HĐDV logistics
 Giới hạn trách nhiệm của bên thực hiện dịch vụ logistics được quy định
tại Nghị định 163/2017/NĐ-CP, ngày 30/12/2017 quy định chi tiết Luật
Thương mại 2005 về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn
trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics. Theo đó
giới hạn trách nhiệm là hạn mức tối đa mà thương nhân kinh doanh dịch
vụ logistics chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng đối
với những tổn thất phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện dịch vụ
logistics.

www.themegallery.com
II. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LOGISTICS Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY

 Điều 238 Luật Thương mại quy định những nguyên tắc chung về giới
hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
 Điều 5 Nghị định 163 quy định chi tiết giới hạn trách nhiệm đối với
thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
 Trong vận tải đa phương thức: Điều 24 Nghị định số 87/2009/NĐ-CP
quy định mức bồi thường tối đa tương đương 666,67 SDR cho một
kiện hoặc một đơn vị hoặc 2,00 SDR cho 1kg trọng lượng cả bì của
hàng hóa bị mất mát, hư hỏng, tùy theo cách tính nào cao hơn.
Trường hợp vận tải đa phương

www.themegallery.com
Nghiên cứu quy định của pháp luật về giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh
doanh dịch vụ logistics gắn với vận tải có thể thấy một số vấn đề sau:

4
Quy tắc Rotterdam12 là
3 875 SDR cho một kiện
hoặc 3 SDR cho 1kg. Để
2 cân bằng giữa quyền lợi
Thứ ba, mức của chủ tàu với quyền lợi
1 Thứ hai, cách tính giới hạn trách của chủ hàng, một số quốc
gia đang theo xu hướng
Thứ nhất, mức giới mức bồi thường tối nhiệm bồi tăng mức giới hạn trách
hạn trách nhiệm bồi đa cho một kiện thường của nhiệm bồi thường tổn thất
hàng hóa vận chuyển
thường tổn thất hàng hoặc một đơn vị người vận đường biển bằng cách tiếp
hóa trong tất cả các hàng hóa bị mất chuyển hàng hải thu và áp dụng mức giới
hình thức vận tải (kể được Bộ Luật hạn trách nhiệm của người
mát, hư hỏng theo vận chuyển đề ra tại Quy
cả hàng không) là Nghị định số Hàng hải Việt tắc Hamburg hoặc Quy tắc
quá thấp so với tình 87/2009/NĐ-CP áp Nam 2015 quy Rotterdam.
hình giá cả hiện nay dụng cho vận tải đa định theo mức
phương thức là hợp giới hạn tại Quy
lý tắc Hague-Visby
nay đã lỗi thời
Đánh giá chung: ưu, hạn chế, nguyên nhân
Quá trình thực hiện pháp luật về HĐDV logistics đạt được những kết quả như sau:

3 Thứ tư, về giá trị


HĐDV logistics tăng
2 về giá trị, thể hiện ở
Ba là, trong sự gia tăng về khối
1 Hai là, có cơ chế những năm trở lượng hàng hóa vận
quản lý và thực thi lịa đây HĐDV chuyển và luân
Một là, hệ thống
pháp luật về HĐDV logistics tăng do chuyển và tăng doanh
pháp luật về HĐDV
thu toàn ngành
logistics ở nước ta logistics số lượng LSP
đã tương đối hoàn tăng mạnh
thiện
Đánh giá chung: ưu, hạn chế, nguyên nhân
Quá trình thực hiện pháp luật về HĐDV logistics đạt được những kết quả như sau:

Công tác thông tin


2 tuyên truyền về hoạt
động VCHH trong và
1 Thứ sáu, về công ngoài nước được
tác thông tin quan tâm đúng mức.
Thứ năm, thành tuyên truyền Ngoài ra, bằng công
lập Hiệp hội HĐDV logistics
tác thông tin tuyên
truyền thì các cơ quan
ngành vận tải
chức năng có thể phổ
nhằm bảo vệ biến những chủ
quyền và lợi ích trương, chính sách
cho doanh của Đảng, Nhà nước
về hoạt động VCHH và
nghiệp HĐDV logistics trong
tình hình hiện nay.
* Về mặt tồn tại
Về văn bản pháp luật
Thứ nhất, đối tượng áp dụng HĐDV logistics ở nước ta còn chưa được quy định một
cách thống nhất và chưa được hướng dẫn cụ thể
Thứ hai, việc áp dụng pháp luật HĐDV logistics còn nhiều hạn chế. Về thời hạn hợp
đồng
Thứ ba, pháp luật chưa quy định việc quản lý về HĐDV logistics
Thứ tư, cơ sở vật chất, hạ tầng giao thông phục vụ cho hoạt động kinh doanh dịch vụ
logistics còn rất nhiều khó khăn, chưa đáp ứng với tình hình của các doanh nghiệp.
Hai là, về công tác tổ chức thực hiện
Thứ nhất, trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh doanh dịch vụ logistics nói chung
Thứ hai, khó khăn trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng đôi khi còn bởi các bên
không có cách hiểu thống nhất về những nội dung liên quan quyền và nghĩa vụ của
doanh nghiệp trong hoạt động vận tải

www.themegallery.com
* Nguyên nhân
Một là, đối với hoạt động VCHH nói chung của các doanh nghiệp chưa có một thiết chế
nhằm kiểm tra, giám sát một cách thống nhất mà mang tính riêng lẻ của các lực lượng
chức năng
Hai là, xuất phát những hạn chế trong quy định về pháp luật VCHH ở Việt Nam là do pháp
luật VCHH của VN ra đời trong bối cảnh chúng ta chưa có kinh nghiệm trong việc xây dựng
và áp dụng về VCHH
Ba là, về phía cơ quan có thẩm quyền với đội ngũ cán bộ thực hiện những quy định VCHH
còn nhiều hạn chế

www.themegallery.com
III. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC
HIỆN HĐDV LOGISTICS Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

(Giải pháp mở trên cơ sở Thảo luận nhóm)

19
www.themegallery.com
THANK FOR YOUR ATTENTION!

You might also like