Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

QUẢN LÝ

NHÀ NƯỚC VỀ
KINH TẾ
Nhóm 9
GV: Nguyễn Minh Phương
Đánh giá hiện trạng QLNN
đối với hoạt động đầu tư
FDI ở Việt Nam
Kết quả đạt được
Hạn chế và nguyên nhân
Kết quả đạt được

01 02 03
Xây dựng và hoàn thiện hệ Xây dựng và quản lý thực Quản lý các vấn đề liên quan
thống luật và các văn bản hiện cơ chế chính sách liên đến đàm phán ký kết điều
pháp luật liên quan đến FDI quan đến lĩnh vực đầu tư FDI ước quốc tế đến đầu tư FDI

04 05 06
Đào tạo năng lực của đội Đào tạo đội ngũ lao động
ngũ cán bộ làm công tác đáp ứng nhu cầu của quá Quản lý việc cấp giấy phép
quản lý FDI trình hợp tác đầu tư FDI cho các dự án đầu tư FDI
Kết quả đạt được

02 03
Xây dựng và quản lý thực Quản lý các vấn đề liên quan
hiện cơ chế chính sách liên đến đàm phán ký kết điều
quan đến lĩnh vực FDI ước quốc tế đến đầu tư

05 06 07
Đào tạo đội ngũ lao động Quản lý việc cấp giấy phép Quản lý các dự án đầu tư
đáp ứng nhu cầu của quá cho các dự án đầu tư trực sau khi được cấp phép
trình hợp tác đầu tư tiếp nước ngoài
01
Xây dựng và hoàn thiện hệ
thống luật và các văn bản pháp
luật liên quan đến đầu tư FDI
Việt Nam đã tạo ra một hệ thống pháp
luật về FDI đa dạng và toàn diện hơn .

Chính phủ đã bảo vệ quyền lợi tốt hơn


của các nhà đầu tư nước ngoài thông qua
ban hành các văn bản pháp luật về quyền
sở hữu trí tuệ, quyền thương mại và
quyền tranh chấp.

Môi trường pháp lý đã thông thoáng hơn,


các rào cản gia nhập thị trường đã từng bước
được gỡ bỏ: Sự gia nhập WTO, tổ chức,
Hiệp định thương mại,…
02
Xây dựng và quản lý thực
hiện cơ chế chính sách liên
quan đến lĩnh vực đầu tư
Nhóm chính sách liên quan đến xúc tiến đầu tư
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã chủ trì thực hiện nhiều hoạt động xúc tiến đầu tư tăng
cường quan hệ hợp tác với cơ quan quản lý đầu tư của nước ngoài
Nguồn: Tổng hợp dựa trên số liệu của Bộ KH&ĐT (2012-2023)
Nhóm chính sách ưu đãi thuế

Việc giảm gánh nặng thuế và đa dạng hóa các hình thức ưu đãi thuế đã góp phần tạo
ra môi trường đầu tư thuận lợi để thu hút vốn FDI

Năm 2018
29792 dự án đầu tư

Tỷ trọng xuất khẩu của khu vực FDI trong tổng kim
ngạch xuất khẩu tăng đều qua các năm, từ hơn 40%
năm 2009 lên hơn 73% năm 2022 .
Nhóm chính sách cải thiện môi trường đầu tư

Với cải cách thủ tục hành chính

hơn 72,3 % các TTHC


Từ 2016-2022, Việt Nam đã cắt giảm, đơn giản được thực hiện trực tuyến
hóa gần 63% điều kiện kinh doanh, 68 hoạt động
kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa XNK.

Vị trí của Việt Nam trên các bảng xếp hạng uy


tín toàn cầu liên tục được nâng lên
Nhóm chính sách cải thiện môi trường đầu tư

Với hệ thống cơ sở hạ tầng


Đầu tư vào CSHT trung bình 5,8% trên tổng sản phẩm quốc nội mỗi năm

Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội


đã được tập trung nguồn lực đầu tư.
Nhiều công trình hạ tầng về giao thông,
năng lượng, thủy lợi, đô thị, KCN, thông
tin truyền thông, y tế, giáo dục... được
hoàn thành.
Đầu tư cho cơ sở hạ tầng trên tổng sản phẩm quốc nội của Việt
Nam so với một số quốc gia trong khu vực
Nguồn: Ngân hàng phát triển châu Á, 2020
Nhóm chính sách về đất đai

Đã xoá bỏ cơ chế “xin - cho” về đất tạo điều kiện cho thị
trường chuyển quyền sử dụng đất hoạt động, thu hút vốn
đầu tư của toàn xã hội và vốn đầu tư nước ngoài.

Hình thành hệ thống quản lý công khai, minh bạch trên


cơ sở hệ thống đăng ký đất đai thống nhất và các trình
tự thủ tục hành chính rất rõ rang.

Cơ chế đấu giá quyền sử dụng đất và đấu thầu dự án có


sử dụng đất đã từng bước hạn chế được bất cập trong
việc giao đất

Tình hình sử dụng đất có vốn đầu tư nước ngoài thời kỳ 2012 -2022 tăng mạnh. Tổng
diện tích đất có vốn đầu tư nước ngoài đã tăng từ 55.788 ha vào năm 2012 đến 2022 là
112.345 ha, tăng trưởng: 103,1%.
Nhóm chính sách về lao động
Thị trường lao động đã từng bước vận hành theo cơ chế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.

Khu vực doanh nghiệp


FDI mỗi
Việt Namnăm thuxếp
được hút hạng
bình
quân
là thị 4,7 triệu có
trường lao giá
động,
cả
tăng công
nhân đều lao
quađộngcáchợpnăm

trong cả thứ
đứng giai đoạn
tư 2016-sau
2020 với tốc Myanmar
Campuchia, độ tăng bìnhvà
quân 5,2%/năm.
Philippines

Chi phí Theo


Nguồn: nhânkếtcông trung
quả điều bình
tra chỉ mỗi lực
số năng tháng
cạnhcủa
tranhViệt Nam
cấp tỉnh củaso vớiNam
Việt
một số
(PCI) dành cho doanh quốc
nghiệp có gia
vốn trong khu ngoài
đầu tư nước vực năm 2022 của Bộ lao
độngdoanh
Nguồn: Công ty tư vấn chuyển đổi kinh và xã châu
hội. Á - Thái Bình Dương (2022)
03
Quản lý các vấn đề liên quan
đến đàm phán ký kết điều
ước quốc tế đến đầu tư
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam.

Kết quả: Năm 2019, Việt Nam thu hút FDI xấp xỉ 9,5 tỷ
USD từ các nước CPTPP thì đến năm 2022, Việt Nam thu
hút FDI được khoảng gần 11,5 tỷ USD, tăng 2,6 tỷ USD so
với năm 2021, số dự án cấp mới đạt 577 dự án, tăng 77 dự án
so với năm 2021.

Trong 9 tháng đầu 2023, Việt Nam có 2.254 dự án mới được


cấp giấy chứng nhận đầu tư (tăng 66,3% so với cùng kỳ), với
tổng vốn đăng ký đạt hơn 10,23 tỷ USD, trong đó 2 thành viên
CPTPP là Singapore và Nhật Bản đã đóng góp 67%.
Hiệp định thương mại tự do (EVFTA)

Kết quả:
Đã mở ra nhiều cơ hội hợp tác chiến lược để đẩy mạnh
quan hệ thương mại, công nghiệp, kết nối đầu tư đi vào
chiều sâu, thiết thực và hiệu quả, hướng tới sự phát
triển bền vững Việt Nam – EU.

Sau 10 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, mức xóa bỏ


thuế quan là khoảng 98,3% số dòng thuế (chiếm 99,8%
kim ngạch nhập khẩu).
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)

RCEP có nhiều cam kết về thuận lợi hóa thương mại.

Các nước RCEP là đối tác cung cấp bộ phận, linh kiện điện tử
lớn nhất của Việt Nam, chiếm 66% tổng giá trị nhập khẩu
nhóm hàng này nhờ vai trò của Hàn Quốc và Trung Quốc.

RCEP giúp Việt Nam thu hút đầu tư FDI vào chuyên môn
hóa sản xuất một số linh kiện, phụ tùng và modun trong
ngành sản xuất ô tô.

RCEP thúc đẩy xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng vào
Việt Nam mạnh hơn nữa do lộ trình cắt giảm thuế quan nhanh
với nguyên liệu và thành phẩm ngành dệt, may mặc.
04
Đào tạo năng lực của đội ngũ
cán bộ làm công tác quản lý FDI
Trình độ chuyên môn của cán bộ đã được nâng
cao cải thiện quy trình xử lý, giám sát và hỗ trợ
các dự án FDI.

Theo khảo sát của Bộ Kế hoạch và Đầu tư năm 2023,


hơn 90% cán bộ quản lý FDI được khảo sát có kiến
thức tốt về luật pháp và chính sách liên quan đến
FDI, 80% cán bộ có kiến thức tốt về kinh tế vĩ mô, vi
mô, thị trường và các ngành kinh tế.
Nâng cao kỹ năng thực tiễn và khả năng giải quyết
các vấn đề một cách sáng tạo và hiệu quả.
05
Đào tạo đội ngũ lao động
đáp ứng nhu cầu của quá
trình hợp tác đầu tư FDI
Tỷ lệ lao động được đào tạo chuyên môn và kỹ năng cao đã tăng từ 30%
lên 80%.

Lao động có khả năng thực hiện công việc một cách chuyên nghiệp,
hiệu quả hơn, sẵn sàng cho công việc

Năng suất lao động có sự chuyển biến tích cực nhờ nguồn vốn của khu
vực có vốn đầu tư nước ngoài.

Tạo điều kiện thuận lợi, tiết kiệm thời gian, chi phí cho người lao động,
người tuyển dụng, quản lý người lao động và đảm bảo nguồn nhân lực
chất lượng cao cho Việt Nam.
06
Quản lý việc cấp giấy phép
cho các dự án đầu tư
Thời gian cấp giấy phép cho dự án FDI được rút
ngắn: từ 148 ngày năm 2014 xuống còn 57 ngày
năm 2023.

Việc cấp phép FDI được thực hiện trực tuyến.

Tỷ lệ hồ sơ đăng ký cấp phép được giải quyết


đúng hạn tăng lên: năm 2023 đạt 98%.

Sự hài lòng của nhà đầu tư được cải thiện: trong


năm 2023 đạt 78,5 điểm, tăng 3,5 điểm so với
năm 2022.
07
Quản lý các dự án đầu tư
sau khi cấp phép
Hệ thống thanh tra giám sát của các cơ quan chức
năng được sắp xếp, kiện toàn theo hướng ngày càng
tinh gọn về tổ chức, trình độ cán bộ nâng cao

Việc cập nhật dữ liệu báo cáo tiến tiến độ bảo đảm đầy
đủ, chính xác và kịp thời và ngăn chặn tình trạng thất
thoát, lãng phí, chậm tiến độ.
Phát hiện được nhiều dự án đầu tư công có sai phạm
trong đó: năm 2016 là 590 dự án, năm 2017 là 840 dự
án, năm 2018 là 422 dự án, năm 2019 là 125 dự án,
năm 2020 là 923 dự án, năm 2021 là 185 dự án.
Hạn chế và
Nguyên
nhân
Hạn chế

Thứ nhất, công tác quản lý nhà nước thông qua pháp luật về
FDI còn thiếu tính hệ thống và đồng bộ

Thứ hai, các cơ quan quản lý hoạt động FDI còn hạn chế trong
việc nâng cao chất lượng của dự án FDI, giá trị gia tăng thấp,
chủ yếu quy mô vừa và nhỏ, thuận lợi

Thứ ba, công tác quy hoạch chưa tốt, trong thời gian dài chưa xây
dựng được chiến lược, quy hoạch tổng thể với yêu cầu của nền kinh
tế mở.

Thứ tư, QLNN về xúc tiến đầu tư còn hạn chế, phương thức xúc tiến
Hạn chế
Thứ nhất, công tác quản lý nhà nước thông qua pháp luật về
FDI còn thiếu tính hệ thống và đồng bộ

Thứ hai, các cơ quan quản lý hoạt động FDI còn hạn chế trong
việc nâng cao chất lượng của dự án FDI, giá trị gia tăng thấp,
chủ yếu quy mô vừa và nhỏ, thuận lợi

Thứ ba, công tác quy hoạch chưa tốt, trong thời gian dài chưa xây
dựng được chiến lược, quy hoạch tổng thể với yêu cầu của nền kinh
tế mở.

Thứ tư, QLNN về xúc tiến đầu tư còn hạn chế, phương thức xúc tiến đầu
tư chưa được điều phối hiệu quả và thông suốt từ tính tới địa phương, có
tình trạng nhiều đoàn xúc tiến đầu tư tại một địa bàn
Thứ năm, việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế và cung ứng lao
Hạn chế
Thứ hai, các cơ quan quản lý hoạt động FDI còn hạn chế trong
việc nâng cao chất lượng của dự án FDI, giá trị gia tăng thấp,
chủ yếu quy mô vừa và nhỏ, thuận lợi.

Thứ ba, công tác quy hoạch chưa tốt, trong thời gian dài chưa xây
dựng được chiến lược, quy hoạch tổng thể với yêu cầu của nền kinh
tế mở.

Thứ tư, QLNN về xúc tiến đầu tư còn hạn chế, phương thức xúc tiến đầu
tư chưa được điều phối hiệu quả và thông suốt từ tính tới địa phương, có
tình trạng nhiều đoàn xúc tiến đầu tư tại một địa bàn.
Thứ năm, việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế và cung ứng lao
động cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chưa theo kịp tình
hình phát triển của hoạt động FDI.
Thứ sáu, khâu thẩm định cấp phép ở các địa phương vẫn còn tồn tại nhiều
Hạn chế
Thứ ba, công tác quy hoạch chưa tốt, trong thời gian dài chưa xây
dựng được chiến lược, quy hoạch tổng thể với yêu cầu của nền kinh
tế mở.

Thứ tư, QLNN về xúc tiến đầu tư còn hạn chế, phương thức xúc tiến đầu
tư chưa được điều phối hiệu quả và thông suốt từ tính tới địa phương, có
tình trạng nhiều đoàn xúc tiến đầu tư tại một địa bàn.
Thứ năm, việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế và cung ứng lao
động cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chưa theo kịp tình
hình phát triển của hoạt động FDI.

Thứ sáu, khâu thẩm định cấp phép ở các địa phương vẫn còn tồn tại nhiều
yếu kém.
Hạn chế
Thứ tư, QLNN về xúc tiến đầu tư còn hạn chế, phương thức xúc tiến đầu
tư chưa được điều phối hiệu quả và thông suốt từ tính tới địa phương, có
tình trạng nhiều đoàn xúc tiến đầu tư tại một địa bàn.
Thứ năm, việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế và cung ứng lao
động cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chưa theo kịp tình
hình phát triển của hoạt động FDI.

Thứ sáu, khâu thẩm định cấp phép ở các địa phương vẫn còn tồn tại nhiều
yếu kém.
Hạn chế

Thứ năm, việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý kinh tế và cung ứng lao
động cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chưa theo kịp tình
hình phát triển của hoạt động FDI.

Thứ sáu, khâu thẩm định cấp phép ở các địa phương vẫn còn tồn tại nhiều
yếu kém.
Nguyên nhân Chủ quan

Thứ nhất, Đại


hoạtdịch
độngCovid-19
quản lý nhà
gây nước
ảnh hưởng
với FDI
toàn
là diện,
hoạt động
sâu rộng
mang
đếntính
tất tổng
cả
hợp phức
quốc gia, kinh
tạp, liên
tế toàn
quan
cầuđến
rơihoạt
vào suy
độngthoái
quảnnghiêm
lý của trọng.
nhiều ngành, nhiều cấp,
nhiều lĩnh vực.
Thứ hai, quan điểm của các cấp các ngành còn chưa thống nhất về vai trò
của FDI trong phát triển kinh tế.

Thứ ba, quá trình mở cửa thu hút FDI của nước ta được tiền hành chậm hơn
so với các nước trong khu vực.
Thứ tư, công tác cải cách thể chế hành chính tiến hành chậm chạp trong khi
quá Thứ
trìnhhai,
chuyển đổicủa
tác động từ quá
nền trình
kinh cạnh
tế kếtranh
hoạch hóa
quốc sang nền
tế trong kinh
thu hút tế của
FDI thị
trường đòi hỏi thượng tầng phải thíchcác hợp với trong
nước hạ tầng.
khu vực diễn ra gay gắt.

Khách quan
Thanks!
Do you have any questions?

You might also like