Bai 22 Dot Bien Cau Truc Nhiem Sac The

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 51

KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào.Cho ví dụ


Là những biến đổi trong cấu trúc của gen
Gồm các dạng: Mất, thêm, thay thế cặp nucleotit
Ví dụ: Lơn con có đầu và chân sau dị dạng
2. Nguyên nhân phát sinh và vai trò của đột biến gen.
- Do rối loạn trong quá trình sao chép ADN dưới tác động của các
yếu tố tự nhiên
- Do con người gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lý, hóa học
- Đa số đột biến có hại, một số có lợi
Tiết 26 Bài 22 : ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì? Quan sát hình sau:
Hãy hoàn thành phiếu học tập sau NST ban đầu NST bị biến đổi cấu trúc

AB C D E FGH AB C D E FG
a
NST sau Tên
ST dạng
T NST ban đầu khi bị biến
biến đổi đổi AB CDE FGH A BC B CDE FGH
b
a

AB CDE FGH AD C B E FGH


b
c

Một số dạng đột biến cấu trúc NST


c Chỉ điểm bị đứt : Chỉ quá trình dẫn đến đột biến

Chữ cái: A,B,C...Kí hiệu một đoạn NST


MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

NST BAN ĐẦU

A B C D E F G H

NST BỊ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC

A B C D E F G H

a MẤT ĐOẠN
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì? Quan sát hình sau:
NST ban đầu NST bị biến đổi cấu trúc

AB C D E FGH AB C D E FG
a
NST sau Tên
ST dạng
T NST ban đầu khi bị biến
biến đổi đổi
Gồm các đoạn Mất Mất
a ABCDEFGH đoạn H đoạn

c
MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

NST BAN ĐẦU

A B C D E F G H

NST BỊ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC

A B C D E F G H

LẶP ĐOẠN

b
Tiết 26: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì? Quan sát hình sau:
NST ban đầu NST bị biến đổi cấu trúc
Tên
NST sau
ST dạng
T NST ban đầu khi bị biến AB C D E FGH AB C D E FG
biến đổi đổi a
Gồm các đoạn Mất Mất
a đoạn H AB CDE FGH A BC B CDE FGH
ABCDEFGH đoạn
b
Gồm các đoạn Lặp lại Lặp
b ABCDEFGH đoạn BC đoạn

c
MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

NST BAN ĐẦU

A B C D E F G H

NST BỊ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC

A D
B C D
B E F G H

ĐẢO ĐOẠN

c
Tiết 26 : Bài 22 : ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì? Quan sát hình sau:
NST ban đầu NST bị biến đổi cấu trúc
NST Tên
ST sau khi dạng AB C D E FGH AB C D E FG
T NST ban đầu bị biến biến
đổi
a
đổi
Gồm các đoạn
ABCDEFGH Mất Mất
a AB CDE FGH A BC B CDE FGH
đoạn H đoạn
b
Gồm các đoạn Lặp lại Lặp
b ABCDEFGH đoạn BC đoạn
AB CDE FGH AD C B E FGH
Trình tự c
Gồm các đoạn đoạn BCD Đảo
ABCDEFGH đổi lại thànhđoạn
c đoạn DCB
Một số dạng đột biến cấu trúc NST
Tiết 26:
23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
a b

LÀ GÌ? c
- Đột biến cấu trúc
- Đột biến cấu trúc NST là NST là gì? Gồm
những biến đổi trong cấu những dạng nào?
trúc NST.
- Các dạng: Mất đoạn, lặp Mất đoạn

đoạn và đảo đoạn.


Lặp đoạn Đảo đoạn

Quan sát hình sau: a; b; c. Cho


biết tên các dạng đột biến
Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Hãy trả lời các câu hỏi sau.
I. Đột biến cấu trúc NST là gì? 1. Các tác nhân gây phát sinh đột biến
 Đột biến cấu trúc NST là những cấu trúc NST là gì?
biến đổi trong cấu trúc NST.
 Gồm các dạng: mất đoạn, lặp - Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào)
đoạn, đảo đoạn . . . và tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học.)
II. Nguyên nhân phát sinh và 2. Vì sao các tác nhân lý hoá trong
tính chất cấu trúc NST ngoại
Vậy cảnh lại nhân
nguyên là nguyên nhânđột
phát sinh chủbiến
yếu
1. Nguyên nhân phát sinh gây
cấu ra độtNST
trúc biếnlàcấu
gì?trúc NST?
 Do các tác nhân vật lí, hóa học - Vì các tác nhân lý hoá đã phá vỡ
trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp
trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST.
lại các đoạn của chúng.
 Có thể xuất hiện trong điều
kiện tự nhiên hoặc do con người.
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Các tác nhân vật lý
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
 Đột biến cấu trúc NST là những
biến đổi trong cấu trúc NST.
 Gồm các dạng : mất đoạn, lặp
đoạn, đảo đoạn . . .
II. Nguyên nhân phát sinh và
tính chất cấu trúc NST
Vũ khí mang đầu đạn hạt nhân
1. Nguyên nhân phát sinh
 Do các tác nhân vật lí, hóa học
trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu
trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp
lại các đoạn của chúng.
 Có thể xuất hiện trong điều
kiện tự nhiên hoặc do con người.
Nhà máy điện hạt nhân
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Các tác nhân hóa học
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
 Đột biến cấu trúc NST là những
biến đổi trong cấu trúc NST.
 Gồm các dạng : mất đoạn, lặp
đoạn, đảo đoạn . . .
II. Nguyên nhân phát sinh và
tính chất cấu trúc NST Chất độc Mỹ thả xuống Việt Nam
1. Nguyên nhân phát sinh
 Do các tác nhân vật lí, hóa học
trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu
trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp
lại các đoạn của chúng.
 Có thể xuất hiện trong điều
kiện tự nhiên hoặc do con người.
Thuốc bảo vệ thực vật
Ô nhiễm môi trường nước

Cháy rừng Rác thải


Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế phát sinh đột biến cấu
trúc NST?
- Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ
- Có ý thức phòng chống sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ
khí hóa học
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường
Tiết 26: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

I. Đột biến cấu trúc NST là gì? Bản thân là HS em làm gì để bảo vệ
 Đột biến cấu trúc NST là những biến môi trường ?
đổi trong cấu trúc NST.
 Gồm các dạng : mất đoạn, lặp đoạn,
đảo đoạn . . .
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất
cấu trúc NST
1. Nguyên nhân phát sinh
 Do các tác nhân vật lí, hóa học trong
ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc
gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của
chúng.
 Có thể xuất hiện trong điều kiện tự
nhiên hoặc do con người.
Tiết 26: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

I. Đột biến cấu trúc NST là gì? Hãy quan sát các hình ảnh sau
 Đột biến cấu trúc NST là những biến
đổi trong cấu trúc NST.
 Gồm các dạng : mất đoạn, lặp đoạn,
đảo đoạn . . .
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất
cấu trúc NST
1. Nguyên nhân phát sinh
 Do các tác nhân vật lí, hóa học trong
ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc
gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của
chúng.
 Có thể xuất hiện trong điều kiện tự
nhiên hoặc do con người.
2. Tính chất đột biến cấu trúc NST
KHE HỞ MÔI HÀM BÀN TAY MẤT MỘT SỐ NGÓN

BÀN CHÂN MẤT NGÓN BÀN TAY NHIỀU NGÓN


VÀ DÍNH NGÓN
HẬU QUẢ CỦA NHIỄM CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM ( DIOXIN )
Lúa mạch đột biến Cánh đồng lúa mạch

Sản xuất bia từ lúa mạch Lúa mạch thường


Tiết 26: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

I. Đột biến cấu trúc NST là gì?


 Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi
trong cấu trúc NST.
 Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn .
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất cấu
trúc NST
1. Nguyên nhân phát sinh Tính chất :
- Di truyền, đột ngột, ngẫu nhiên, vô
 Do các tác nhân vật lí, hóa học trong ngoại
cảnh …đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự hướng, không xác định, mang t/c cá thể
sắp xếp lại các đoạn của chúng. riêng lẻ.

 Có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên


hoặc do con người. ? Đột biến cấu
2.Tính chất đột biến cấu trúc NST trúc NST có
- Thường có hại cho bản thân sinh vật. lợi hay có hại?
- Một số đột biến có lợi => có ý nghĩa
trong chọn giống và tiến hóa.
Tiết 26: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

? Nghiên cứu VD 1, VD 2 SGK/66: Chỉ ra đâu là đột biến có lợi, đâu


là đột biến có hại? Phân dạng đột biến trong 2 VD đó?
Ví dụ 1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người

Có hại - Mất đọan


Ví dụ 2: Enzim thuỷ phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt
tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định
enzim này.
Có lợi- Lặp đọan

? Tại sao đột biến cấu trúc NST lại gây hại cho con người và sinh vật.
Vì: Trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen được sắp xếp hài hòa trên
NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lương và cách sắp xếp gen
trên đó nên thường gây hại cho sinh vật
Để phòng đột biến cấu trúc NST cần lưu ý
Trò chơi: Ai nhanh hơn ai
1.
1.Nguyên
Nguyênnhân
nhângây
gâyđột
độtbiến
biếncấu
cấutrúc
trúcNST
NSTlàlàgì?
gì?

A Do
DoNST
NSTthường
thườngxuyên
xuyênco
coxoắn
xoắntrong
trongphân
phânbào
bào

Do
Dotác
tácđộng
độngcủa
củacác
cáctác
tácnhân
nhânvật
vậtlílí, ,hóa
hóahọc
học
B
của
củangoại
ngoạicảnh.
cảnh.

C Hiện
Hiệntượng
tượngtự
tựnhân
nhânđôi
đôiNST.
NST.

D Sự
Sựtháo
tháoxoắn
xoắncủa
củaNST
NSTkhi
khikết
kếtthúc
thúcphân
phânbào.
bào.

00:00
00:01
00:02
00:03
00:04
00:05
00:06
00:07
00:08
00:09
00:10
00:11
00:12
00:13
00:14
00:15
00:16
00:17
00:18
00:19
00:20 Đồng hồ Kết quả Về trước
Trò chơi: Ai nhanh hơn ai

2.2.Đột
Độtbiến
biếnnào
nàosau
sauđây
đâygây
gâybệnh
bệnhung
ungthư
thưmáu
máuởởngười?
người?

A Mất
Mất11đoạn
đoạnnhỏ
nhỏởởđầu
đầuNST
NSTsố
số21
21

B Lặp
Lặpđoạn
đoạngiữa
giữatrên
trênNST
NSTsố
số23
23

C Đảo
Đảođoạn
đoạntrên
trênNST
NSTgiới
giớitính
tínhXX

D Chuyển
Chuyểnđoạn
đoạngiữa
giữaNST
NSTsố
số21
21và
vàsố
số23
23

00:00
00:01
00:02
00:03
00:04
00:05
00:06
00:07
00:08
00:09
00:10
00:11
00:12
00:13
00:14
00:15
00:16
00:17
00:18
00:19
00:20 Đồng hồ Kết quả Về trước
Trò chơi: Ai nhanh hơn ai

3.3.Loại
Loạiđột
độtbiến
biếnnào
nàođược
đượcứng
ứngdụng
dụngtrong
trongsản
sảnxuất
xuấtbia rượu??
biarượu

A Đảo
Đảođoạn
đoạntrên
trên NST
NSTcủa
củacây
câyđậu
đậuHà
HàLan
Lan

Lặp
Lặpđoạn
đoạntrên
trênNST
NSTcủa
củaruồi
ruồigiấm
giấmlàm
làmthay
thayđổi
đổi
B Hình
Hìnhdạng
dạngcủa
củamắt
mắt
Lặp
Lặpđoạn
đoạnNST
NSTởởlúa
lúamạch
mạchlàm
làmtăng
tănghoạt
hoạttính
tính
C Enzimamilaza
Enzimamilazathủy
thủyphân
phântinh
tinhbột
bột

D Lặp
Lặpđoạn
đoạntrên
trênNST
NSTcủa
củacây
câyđậu
đậuHà
HàLan
Lan

00:00
00:01
00:02
00:03
00:04
00:05
00:06
00:07
00:08
00:09
00:10
00:11
00:12
00:13
00:14
00:15
00:16
00:17
00:18
00:19
00:20 Đồng hồ Kết quả Về trước
Tiết 27. Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

Đột biến xảy ra ở Thể dị bội


một hoặc một số
cặp NST

Đột biến số lượng


NST

Đột biến xảy ra ở Thể đa bội


tất cả các cặp NST
I. Hiện tượng dị bội thể.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK, trả lời:
- Thế nào là hiện tượng dị bội thể (thể dị bội)?
- Sự thay đổi số lượng NST thấy nhiều ở dạng nào?

- Hiện tượng dị bội thể: Là đột biến thêm hoặc mất


một NST ở một hoặc một số cặp NST nào đó.
Tiết 27. Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

Bộ NST của nam giới bình Bộ NST bệnh nhân Đao


thường
Bộ NST của nữ giới bình thường Bộ NST bệnh nhân Tớcnơ
Tiết 27. Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
 Các dạng đột biến thể dị bội :
- 2n + 1: Thể 3 nhiễm
- 2n - 1: Thể 1 nhiễm
- 2n - 2: Thể khuyết nhiễm
Thế nào là thể dị bội?
 Thể dị bội là cơ thể mà trong TB sinh dưỡng có
một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.
Tiết 27. Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

+ Thể bốn nhiễm (2n + 2): tế bào lưỡng bội


thêm 2 NST vào 1 cặp NST nào đó.
+ Dạng đặc biệt: (2n +1 +1) là thể ba
nhiễm kép do có 2 thể 3 ở 2 cặp NST khác
nhau trong cùng 1 tế bào
Thể 1 nhiễm kép: 2n – 1 – 1:
Tiết 27. Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

BÀI TẬP
Ở cà chua có bộ NST 2n = 24. Có bao nhiêu
NST ở :
a. Thể 1 nhiễm: 2n – 1 = 24 – 1 = 23 NST
b. Thể 3 nhiễm: 2n + 1 = 24 + 1 = 25 NST
c. Thể không nhiễm: 2n – 2 = 24 – 2 = 22 NST

A
II. Sự phát sinh thể dị bội:
Tiết 27. Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
II. Sự phát sinh thể dị bội:
H: Cơ chế phát sinh các thể dị bội (2n + 1) và (2n – 1).
Tế bào sinh
Giao tử:
♀(♂)  ♂(♀)

2n
2n

G:
n n n+1 n–1

Hợp
tử: 2n+1 2n-1
Tiết 27. Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

Câu hỏi: Cơ chế nào dẫn đến sự hình


thành thể dị bội có số lượng NST của
bộ NST là (2n+1) và (2n-1) ?
Tiết 27. Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

TRẢ LỜI
a. Trường hợp bình thường: Cặp NST phân li đi về 2
giao tử mỗi giao tử chỉ chứa 1 NST của cặp tương đồng.
b. Trường hợp bị rối loạn phân bào:  Cặp NST không
phân li cho ra 2 loại giao tử: 1 loại chứa cả 2 NST của
cặp tương đồng; 1 loại không chứa NST nào của cặp đó.
Các giao tử nói trên tham gia thụ tinh tạo thành hợp tử
sẽ có số lượng NST như thế nào?
Trả lời: Hợp tử thừa hoặc thiếu 1 NST của 1 cặp NST
tương đồng nào đó.
Tiết 27. Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thể dị bội có


(2n+1) và (2n-1) NST?

Trả lời: Do sự phân li không bình thường của một cặp


NST trong giảm phân hình thành giao tử. Kết quả một
giao tử có cả 2 NST của một cặp, còn một giao tử
không mang NST nào của cặp đó.
Tiết 27. Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

H: Cơ chế phát sinh các thể dị bội (2n + 1) và (2n – 1).

NST 21

NST 21

2n
2n

G:
n n
n+1 n–1

Hợp
tử: 2n+1 2n-1
Bệnh Đao Bệnh tớcnơ
Tiết 27. Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

Điền từ thích hợp và chỗ chấm

Đột biến số lượng NST là những biến đổi số


lượng xảy ra ở ........ hoặc..............cặp NST
nào đó hoặc ở tất cả bộ NST

HOAN HÔ
Tiết 27. Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

Nguyên nhân chính dẫn đến xuất hiện đột biến về số lượng NST là

A Do NST nhân đôi không bình thường.

B Do sự phá huỷ thoi vô sắc trong phân bào.

C Do rối loạn cơ chế phân li NST ở kỳ sau của quá trình phân
bào.

Chúc mừng
Sai rồi
Tiết 27. Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

Hậu quả của thể dị bội là gì?


A Tế bào sinh trưởng nhanh, cơ quan to hơn bình thường.

B Làm mất cân bằng hệ gen, giảm sức sống, sức sinh sản
tuỳ loài.

C Tăng sức sống, sức sinh sản. Chúc mừng

Sai rồi
Tiết 27. Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

BÀI TẬP
Một cặp bố mẹ bình thường đã sinh một con
gái mắc bệnh Tơcnơ (thể 2n – 1)
Hãy giải thích và viết sơ đồ cơ chế phát sinh
trường hợp trên ?
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Học bài trả lời câu hỏi sách giáo khoa


- Làm hết bài tập trong vở bài tập
- Tìm hiểu về đột biến số lượng NST (tt)
- Dấu hiêu nhận biết và ứng dụng của hiện tượng đa
bội thể
Tiết 27. Bài 23. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

TRẢ LỜI
 Giải thích:
- Trong giảm phân cặp NST giới tính của mẹ không phân li 
1 giao tử mang cả 2 NST của cặp NST giới tính (XX) và 1 giao
tử không có NST nào (O)
- Trong thụ tinh sự kết hợp giao tử ( O) của mẹ với với giao tử
(X) bình thường của bố tạo thành hợp tử (OX) phát triển
thành cơ thể mắc bệnh Tơcnơ.
Sơ đồ:
P: XX x XY
G: XX, O X, Y
F: OX (Tơcnơ)
Bộ NST của nữ giới bình thường Bộ NST bệnh nhân Tớcnơ

You might also like