Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

TỪ ẤY VÀ TỐ HỮU

Câu hỏi: Có quan điểm cho rằng: “Từ ấy”


thoát thai từ Thơ Mới. Từ những hiểu biết
của em về thơ Tố Hữu, tập thơ “Từ ấy”, và
phong trào Thơ Mới, em hãy cho biết quan
điểm của mình.
Trình bày quan điểm và dẫn chứng so sánh
một số bài thơ cụ thể trong tập thơ “Từ ấy”. 1920 - 2002
Danh sách thành viên nhóm 2
1.Đặng Như Quỳnh 715611087
2.Nguyễn Thị Diệu Linh 715611054
3.Phạm Thị Ngọc Thuý 715611101
4.Trần Minh Tâm 715611093
5.Nguyễn Thị Thảo 715611098
6.Mai Lê Thu Uyên 715611112
7.Lê Như Quỳnh 705601337
8.Phạm Hồng Ngọc 715611075
9.Đào Thị Ngọc Ngân 705611046
10.Nguyễn Tuyết Nhung 715611082
Từ ấy

I. Lí thuyết
1. Từ ấy không thuộc phong trào thơ Mới
- Về phong trào thơ Mới.
+ Cuộc vận động đổi mới thơ ca
+ Vượt ra khỏi quỹ đạo của văn chương trung đại Phương Đông
+ Làn sóng thơ mới với cá tính sáng tác độc đáo
+ Thế giới thơ ca rộng lớn mang khuynh hướng lãng mạn, là lý tưởng
thẩm mỹ cái “tôi”
- Từ ấy không thuộc Thơ mới mà thuộc vào Thơ hiện đại.
+ Là tập thơ đầu tay của tác giả, gồm 71 bài, sáng tác trong 10 năm
(1936-1946)
+ Tập thơ thuộc thơ hiện đại vì tác giả tập trung khẳng định giá trị cốt lõi
là vai trò lãnh đạo của Ðảng Cộng sản trong lĩnh vực văn học nghệ thuật
- Chứng minh qua bài thơ “Từ ấy” và “Tâm tư trong tù”.
“Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Chứng minh
Để tình trang trải với trăm nơi
qua bài thơ
Để hồn tôi với bao hồn khổ
“Từ ấy” Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời”.
“Tôi chưa chết, nghĩa là chưa hết hận
Chứng minh
Nghĩa là chưa hết nhục của muôn đời
qua bài thơ
Nghĩa là còn tranh đấu mãi không thôi
“Tâm tư
Còn trừ diệt cả một loài thú độc!”
trong tù”
2. Ảnh hưởng của thơ Mới đến Từ Ấy (giống nhau)

Đề tài Hình ảnh Ngôn ngữ


Những số phận Thiên nhiên và Rộng
bất hạnh, con con người cụ
người cá nhân cụ thể, thân quen
thể

Thể thơ Cách bộc lộ cảm xúc


Hiện đại Cá thể hóa cao độ
3. Sáng tạo mới của Tố Hữu trong Từ Ấy (khác nhau)
* Sáng tạo mới của Tố Hữu trong Từ ấy biểu hiện
qua 1 số điểm:
- Tư duy và tình cảm cách mạng
- Đối thoại, phê phán
- Đối chọi với quan điểm của chủ nghĩa lãng mạn
- Nền nghệ thuật hướng về tương lai
* Điểm khác nhau còn thể hiện ở:
a. Cái tôi trong thơ b.Thể thơ
a. Cái tôi trong thơ

Thơ mới Từ ấy

Thơ trữ tình Vượt qua giới hạn của thơ


thiên về biểu trữ tình để miêu tả nhân
hiện “cái tôi” vật, chú ý đến sự thức
của tác giả tỉnh của cách mạng đối
với quần chúng.
b. Thể thơ:

Thơ mới Từ ấy

Phổ biến thơ 8 chữ Thơ 7 chữ


(Này đây hoa của
đồng nội…)
4. Kết luận
- Tập thơ “Từ ấy” của Tố Hữu không kế thừa Thơ Mới về hệ tư
tưởng, thế giới quan, nhân sinh quan.
⇒ Nhân sinh quan của thơ Tố Hữu (cụ thể hơn là nhân sinh quan
mà Tố Hữu thể hiện trong “Từ ấy”) là nhân sinh quan cộng sản,
mang đậm tính cách mạng, tính Đảng rõ rệt.
- Sáng tác “Từ ấy”, Tố Hữu có sử dụng những thành tựu của Thơ
Mới
⇒ Đưa thơ lên trình độ là công cụ biểu hiện tư duy và tình cảm
cách mạng.
⇒ Như vậy, “Từ ấy” không thoát thai từ Thơ Mới nhưng phải
thừa nhận việc Thơ Mới cũng có những ảnh hưởng nhất định đối
với “Từ ấy”.
Từ ấy

II. Thực hành


1. Tương tri.
* Ảnh hưởng của thơ Mới đến Từ Ấy (giống nhau)

Đề tài Hình ảnh Ngôn ngữ


Con người cụ thể, - Sử dụng đại từ
Tình yêu
anh và em chỉ một nhân xưng
đôi lứa
đôi nam nữ nhìn - Ngôn ngữ rõ
thấy nhau ràng, đầy cảm xúc

Thể thơ Cách bộc lộ cảm xúc


Tố Hữu sử dụng hình ảnh chân thực thể hiện rõ
Tự do
hoàn cảnh khi hai người yêu nhau, thương nhau
trong một hoàn cảnh khó khăn, nghèo khó.
1. Tương tri.
* Trong bài thơ "Tương Tri", Tố Hữu đã thể hiện sự
sáng tạo qua nhiều khía cạnh, dưới đây là một số điểm
sáng tạo mới
- Là lời nhắn gửi trực tiếp

- Tên bài lại xuất hiện ở hai chữ cuối cùng của bài

- Sử dung thủ pháp sáng tạo trong cách kết hợp và sắp xếp câu thơ
- Tạo ra bức tranh sống động, miêu tả rõ cảnh vật và không khí
2. Hồn chiến sĩ
* Ảnh hưởng của Thơ Mới đến “Hồn chiến sĩ” – Tố Hữu
Đề tài Hình ảnh Ngôn ngữ
Tinh thần chiến - Sử dụng đại từ nhân xưng
Con người cụ
đấu và hy sinh “anh– em”
thể, thân quen
của các chiến sĩ. - Sử dụng ngôn ngữ rõ ràng,
đầy cảm xúc
Thể thơ Cách bộc lộ cảm xúc
8 chữ Thể hiện sự bất khuất và lòng dũng cảm của các
chiến sĩ trong cuộc chiến tranh, đồng thời nhấn mạnh
sự kiên nhẫn, tự chủ của họ trong mọi tình huống.
2. Hồn chiến sĩ
* Sự sáng tạo qua nhiều khía cạnh

1. Tập trung vào tinh thần chiến đấu


2. Sử dụng hình ảnh biểu tượng
3. Sử dụng ngôn từ sắc bén
4. Sử dụng thể thơ truyền thống
5. Tạo dựng bức tranh hình ảnh sống động
2. Hồn chiến sĩ
* Sự sáng tạo qua nhiều khía cạnh

-> Tóm lại, qua bài thơ "Hồn Chiến Sĩ", Tố Hữu đã thể hiện sự sáng
tạo trong việc miêu tả tinh thần chiến đấu, sử dụng hình ảnh biểu
tượng, ngôn từ sắc bén, thể thơ truyền thống và việc tạo dựng
hình ảnh sống động về cuộc chiến tranh và tinh thần của những
người tham gia.
3. Dửng dưng
● Dửng Dưng được sáng tác 5/1938 - là giai đoạn đầu sáng tác thơ của
Tố Hữu. Bài thơ nằm trong phần Máu lửa thuộc tập thơ Từ ấy.
● *Ảnh hưởng của Thơ mới trong bài thơ “Dửng Dưng”:
- Hình ảnh: Thiên nhiên và con người cụ thể, thân quen. Hình ảnh không gian
xứ Huế mộng mơ, đằm thắm, duyên dáng, ý nhị pha lẫn nét u hoài, cổ kính.
- Tố Hữu đã ảnh hưởng từ Thơ mới âm hưởng lãng mạn, chất trữ tình say đắm
khi miêu tả về Huế thơ mộng. Hình ảnh thiên nhiên xứ Huế thơ mộng, trong
trẻo, tinh khôi trong bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử)
- Hình ảnh con người Huế dịu dàng với vành nón nghiêng quen thuộc
3. Dửng dưng
*Ảnh hưởng của Thơ mới trong bài thơ “Dửng Dưng”:

● Không chỉ cảnh vật xứ Huế nhẹ nhàng, buồn man mác mà con người
nơi đây cũng mang nét buồn bã, nên thơ.

● Cái tôi tưởng chừng bế tắc, đang băn khoăn, trăn trở đi tìm lí tưởng
của nhà thơ.

● Mang điểm chung với cái tôi trong Thơ mới, tập trung vào tâm trạng
buồn bã, cô đơn, lạc lõng trong cuộc sống, chỉ có thể vượt thoát trong
thế giới của mộng tưởng.
3. Dửng dưng
*Ảnh hưởng của Thơ mới trong bài thơ “Dửng Dưng”:

● Thể thơ: 7 chữ: không giới hạn về số câu cũng như cách gieo vần
linh hoạt giúp tăng cường khả năng biểu hiện cảm xúc của nhà thơ.

● Cách bộc lộ cảm xúc: bộc lộ cảm xúc trực tiếp đầy đanh thép nhưng
không kém phần cay đắng: Ôi mỉa mai!; điệp từ “ta chỉ thấy”; Ta nện
gót trên đường phố Huế/Dửng dưng không một cảm tình chi…
3. Dửng dưng

* Sáng tạo mới của Tố Hữu trong “Dửng dưng”:

● Đối thoại, phê phán quan niệm nghệ thuật của Thơ mới: Đối chọi với quan
điểm của chủ nghĩa lãng mạn đương thời

● Nền nghệ thuật hướng tới tương lai


4. Một tiếng rao đêm
* Ảnh hưởng của thơ Mới đến Một tiếng rao đêm
Đề tài Hình ảnh Ngôn ngữ
Số phận bất hạnh Con người cụ thể, Sử dụng đại từ nhân xưng
của con người thân quen “anh-em” mang hơi hướng
trước cách mạng như một lời tấm tình thủ thỉ
tháng Tám Cách bộc lộ cảm xúc
Tác giả đứng từ cái nhìn của một người ngoài thương xót
Thể thơ và cảm thông cho cô bé bán hàng rong ấy. Dùng tất cả
những điều mình nhìn thấy, nghe được từ hình của của cô
Tự do bé ấy để đưa ra những cảm xúc, tâm trạng của cô bé nên
có đôi khi còn hơi phiến diện
4. Một tiếng rao đêm
* Sáng tạo mới của Tố Hữu trong “Một tiếng rao đêm”
● Thể hiện lòng trung thành và quyết tâm với cách mạng thông qua sự phẫn
uất cùng lòng thương xót, cảm thông cho những mảnh đời non trẻ trước cách
mạng tháng Tám
● Những vần thơ mang đậm tính hiện thực, chân thực đến tàn khốc khiến cho
những quan điểm của chủ nghĩa lãng mạn
● Cái tôi của tác giả trong “Một tiếng rao đêm”

● Thể thơ
Thank
s

You might also like