Kntt. Bài 21 - Nhóm Halogen

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 43

Bài 21

NHÓM HALOGEN
01 TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

02 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ,


PHÂN TỬ
NỘI DUNG 03 TÍNH CHẤT VẬT LÍ

04 TÍNH CHẤT HÓA HỌC

05 ĐIỀU CHẾ CHLORINE


01 TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
• Quan sát nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn và cho biết nhóm halogen
gồm những nguyên tố nào?

Nhóm
halogen gồm
F, Cl, Br, I,
At, Ts.
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Một số dạng tồn tại trong tự nhiên của các nguyên tố nhóm halogen.

Quặng flourite Quặng flourapatite Quặng carnallite

Khoáng vật sylvinite Rong biển Nước biển


Trong tự nhiên, halogen tồn tại ở dạng hợp chất hay đơn chất?
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

Em có biết quy trình làm muối ăn (NaCl)


từ nước biển diễn ra như thế nào? Dự
đoán hàm lượng ion Cl- có trong nước
biển nhiều hay ít?

Nước biển có chứa nồng độ ion


Cl- lớn. Ngoài ra còn chứa các
ion halide khác như F-, Br-, I-.
02 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ,
PHÂN TỬ
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Làm việc theo nhóm, hoàn thành thông tin trong bảng và trả lời các câu hỏi

Nhận xét số electron lớp ngoài cùng của


Nguyên Lớp electron Bán kính Độ âm 01 các nguyên tố nhóm halogen? Tại sao các
tử ngoài cùng nguyên tử điện
nguyên tố halogen có xu hướng nhận 1
electron để tạo thành liên kết?
Fluorine
Chlorine 02 Nhận xét xu hướng biến đổi bán kính
nguyên tử, độ âm điện của các nguyên tử
Bromine halogen. Dự đoán xu hướng biến đổi tính
Iodine oxi hóa từ F đến I.

03 Tại sao fluorine chỉ có số oxi hóa – 1


trong hợp chất.
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Nguyên Lớp electron Bán kính Độ âm


tử ngoài cùng nguyên tử điện 01
Fluorine là phi kim
Fluorine 2s22p5 42 pm 4,0 Các nhất
halogen
mạnh trongđều có 7
Chlorine 3s23p5 79 pm 3,2 bảng
electron
tuần lớp ngoài cùng
hoàn
(ns2np5). Dễ dàng nhận thêm
Bromine 4s24p5 94 pm 2,8 1e để đạt cấu hình bền vững.
Iodine 5s25p5 113 pm 2,5
• Độ âm điện của các nguyên tố nhóm
halogen giảm dần, bán kính nguyên Fluorine có độ âm điện lớn nhất
02 tử tăng dần.
03 trong bảng tuần hoàn => tính oxi
• Dự đoán tính oxi hóa giảm dần từ hóa mạnh, chỉ thể hiện số oxi hóa -1
F đến I.
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Quan sát sự hình thành phân tử Chlorine, cho biết loại liên kết được
hình thành?

Cl Cl2 Cl

Liên kết cộng hóa trị không phân cực


CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

• Các nguyên tử halogen thường tồn tại


dạng phân tử: X2.
• Fluorine chỉ có số oxi hóa -1 trong
hợp chất.
• Khi liên kết với nguyên tố có độ âm
điện lớn, halogen có thể có số oxi hóa: Cl2
+1, +3, +5, +7 (trừ Fluorine).
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
PHIẾU BÀI TẬP

Hoạt động theo nhóm, hoàn


-1 +1 +3 +5 +7
thành phiếu bài tập sau:
1. HCl, HClO, HClO2, HClO3, HClO4.
1. Xác định số oxi hóa của
chlorine trong các chất sau: Cl2,
HCl, HClO, HClO2, HClO3, Cl2
HClO4.
-1 0 +1 +3 +5 +7
2. Từ các số oxi hóa của chlorine,
hãy giải thích tại sao Cl2 vừa có
tính oxi hóa vừa có tính khử?
03 TÍNH CHẤT VẬT LÍ
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Nhận xét về sự biến đổi tính chất vật lí của các nguyên tố?

Nguyên tố
Tính chất Fluorine Chlorine Bromine Iodine

Thể ở điều kiện thường


Khí Khí Lỏng Rắn

Màu sắc Lục nhạt Vàng lục Nâu đỏ Đen tím


Nhiệt độ nóng chảy (0C) -220 -101 -7 114
Nhiệt độ sôi (0C) -188 -35 59 184

Bảng 1.1: Một số tính chất vật lí của đơn chất halogen
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Dự đoán trạng thái tồn tại của Astatine

Chất rắn
TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Hít thở không khí có nồng


Bromine gây bỏng sâu Iodine có khả năng
độ halogen quá ngưỡng cho
khi tiếp xúc với da. thăng hoa.
phép gây tổn thương hô hấp.
TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Bom hóa học chứa chlorine sử dụng


trong thế chiến thứ 2.

Các đơn chất halogen độc, nguy


hại với sức khỏe con người!!!
TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Kích thước phân tử tăng dần


→ tương tác van der Waals
tăng + sự tăng khối lượng
phân tử => nhiệt độ sôi tăng
02
01
TCVL

Màu sắc của các đơn chất Thể ở điều kiện thường biến đổi từ khí
có xu hướng đậm dần. 03 đến lỏng và rắn.(tuân theo xu hướng
tăng khối lượng phân tử và sự tương tác
giữa các phân tử.
04 TÍNH CHẤT HÓA HỌC
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Xu hướng tạo liên kết trong các phản ứng hóa học

• Xu hướng 1: Nhận thêm 1


01
electron từ nguyên tử khác
• Xảy ra khi đơn chất halogen phản
ứng với kim loại.
• Xảy ra khi đơn chất halogen phản
ứng với một số phi kim.

02 • Xu hướng 2: Góp chung electron


hóa trị với nguyên tử nguyên tố khác.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Xu hướng tạo liên kết trong các phản ứng hóa học

Để thỏa mãn quy tắc Octet, halogen có xu hướng nhận thêm 1 electron hoặc
góp chung 1 electron với nguyên tử khác.
Nhóm halogen có tính phi kim
01 mạnh hơn các nhóm phi kim
còn lại trong bảng tuần hoàn.

Hóa trị phổ biến của các


02 halogen là I.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC

• Dự đoán tính chất hóa học


của các halogen?
• Quan sát điều kiện phản
ứng của hydrogen với các
đơn chất halogen, sắp xếp
theo chiều giảm dần khả
năng phản ứng của các
halogen.

• Các halogen có xu hướng thể hiện tính oxi hóa và tính khử (trừ fluorine). Tính oxi hóa đặc
trưng hơn so với tính khử.
• Tính oxi hóa: F2 > Cl2 > Br2 > I2
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Phản ứng với hydrogen

Năng lượng liên kết


HX giảm dần => độ
bền nhiệt của các phân
tử giảm => HI dễ dàng
phân hủy thành
hydrogen và iodine.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Tác dụng với kim loại

• Làm việc theo bàn:


• Quan sát thí nghiệm Iron tác dụng
với chlorine, aluminium tác dụng với
bromine.
• Nêu hiện tượng, viết phương trình.
Iron tác dụng với Chlorine Aluminium tác dụng với Bromine

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 2Al + 3Br2 → 2AlBr3


TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tác dụng với nước

Trừ fluorine, các halogen còn lại phản ứng với nước thể hiện cả tính oxi hóa và tính khử.

• 2F2(aq) + 2H2O(l) → O2 (g) + 4HF (aq) Phản ứng mạnh với nước

• Cl2(aq) + H2O(l) HCl(aq) + HClO(aq) Phản ứng thuận


nghịch với nước
• Br2(aq) + H2O(l) HBr(aq) + HBrO(aq)
• Iodine rất ít tan và hầu như không phản ứng.
Dung dịch nước
Chlorine: HCl.
HClO, Cl2, H2O.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tác dụng với nước

Câu 6/SGK. Một nhà máy nước sử dụng 5 mg Cl2 để khử trùng 1 L nước sinh hoạt. Tính
khối lượng Cl2 nhà máy cần dùng để khử trùng 80 000 m3 nước sinh hoạt.

Đổi 80 000 m3 = 8.107 dm3 = 8.107 L


5 mg Cl2 để khử trùng 1 L nước

x mg Cl2 để khử trùng 8.107 L nước


=> x = 5 x 8.107 = 4.108 (mg) = 400 kg
Vậy cần 400 kg Cl2 để khử trùng 80 000 m3 nước sinh hoạt
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tác dụng với dung dịch kiềm

Cl2(aq) + 2NaOH(aq) →NaCl(aq) + NaOCl (aq) + H2O(l)

Nước Javel (tẩy trắng, sát khuẩn)

𝑜
3Cl2(aq) + 6NaOH(aq) 70→ 𝐶5NaCl(aq) + NaClO3 (aq) + 3H2O(l)
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tác dụng với dung dịch halide
Phản ứng của Cl2 với KBr.

Quan sát thí nghiệm của Cl2


với KBr, viết PTHH, nêu hiện
tượng và nhận xét.

Cl2(aq) + 2KBr(aq) → 2KCl(aq) + Br2(aq)

Trong dung dịch các halogen có


tính oxi hóa mạnh hơn sẽ phản
ứng với muối halide của halogen
có tính oxi hóa yếu hơn.(trừ
Fluorine)
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tác dụng với dung dịch halide

Viết phương trình chứng minh tính oxi hóa giảm dần trong dãy Cl 2,
Br2, I2 qua phản ứng của đơn chất halogen với dung dịch muối
sodium halide.

Cl2(aq) + 2NaBr(aq) → 2NaCl(aq) + Br2(aq)

Br2(aq) + 2NaI(aq) → 2NaBr(aq) + I2(aq)


05 ĐIỀU CHẾ CHLORINE
ĐIỀU CHẾ CHLORINE
Trong phòng thí nghiệm

Clo được điều chế bằng cách cho HCl đậm đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh:
MnO2, KClO3, KMnO4,…
t0
MnO2 (r) + 4 HCl(đặc) MnCl2 + Cl2 + 2H2O

t0
KMnO4 (r) + 16HCl(đặc) 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
MnO2 + 4HCl t 0
MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Dd HCl đặc

Cl2

Bông tẩm
Cl2 Cl2 dd NaOH

MnO2

Dung dịch NaCl H2SO4 đặc Cl2 khô


để giữ khí HCl để giữ hơi nước
ĐIỀU CHẾ CHLORINE
Trong công nghiệp
đpdd có màng ngăn

2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2


NHÓM HALOGEN
• Thể hiện cả tính oxi hóa và tính
01 khử, tính oxi hóa đặc trưng hơn.
• Tính oxi hóa:
F2 > Cl2 > Br2 > I2

02 • Phản ứng với:


+ Nhiều kim loại
• Nhóm halogen gồm F,
+ Một số phi kim
Cl, Br, I, At, Ts. + H 2O
• Cấu hình e lớp ngoài
+ NaOH….
cùng: ns2np5
• Từ Fluorine đến Iodine: 03
• Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt
độ sôi tăng dần.
• Thể thay đổi từ khí đến rắn.
• Màu sắc đậm dần. 04
TRÒ
CHƠI
RUNG
CHUÔNG VÀNG
LUYỆN TẬP
Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của đơn chất halogen ?

A ỞỞđiều
điềukiện
kiệnthường
thườnglà
làchất
chấtkhí.
khí.

B Tác
Tácdụng
dụngmạnh
mạnhvới
vớinước.
nước.

C Có
Cótính
tínhoxi
oxihóa
hóamạnh.
mạnh.

D Vừa
Vừacó
cótính
tínhoxi
oxihóa,
hóa,vừa
vừacó
cótính
tínhkhử.
khử.
LUYỆN TẬP
Câu 2: Trong nhóm halogen, tính oxi hoá

A giảm
giảmdần
dầntừ
từFluorine
Fluorineđến
đếnIodine.
Iodine.

B tăng
tăngdần
dầntừ
từFluorine
Fluorineđến
đếnIodine.
Iodine.

C giảm
giảmdần
dầntừ
từChlorine
Chlorineđến
đếnIodine
Iodinetrừ
trừFluorine.
Fluorine.

D tăng
tăngdần
dầntừ
từChlorine
Chlorineđến
đếnIodine
Iodinetrừ
trừFluorine.
Fluorine.
LUYỆN TẬP
Câu 3: Trong những câu sau đây, câu nào không đúng?

A Halogen
Halogen là
là những
những phi
phi kim
kim điển
điển hình,
hình, là
là những
những
chất
chấtoxi
oxihoá
hoámạnh.
mạnh.
Trong
Tronghợp
hợpchất
chấtcác
cáchalogen
halogencó
cósố
sốoxi
oxihoá
hoá -1,
-1,+1,
+1,
B
+3,
+3,+5,
+5,+7.
+7.

C Khả
Khảnăng
năngoxi
oxihoá
hoácủa
củahalogen
halogengiảm
giảmdần
dầntừ
từFFđến
đếnI.I.

D Các
Cáchalogen
halogenkhá
khágiống
giốngnhau
nhauvề
vềtính
tínhchất
chấthoá
hoáhọc.
học.
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI

You might also like