Máy Ghi Sóng Điện Tim Final

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 139

TRƯỜNG CĐN KỸ THUẬT THIẾT BỊ

Y TẾ BÌNH DƯƠNG

MÁY GHI SÓNG


ĐIỆN TIM

GV: TRẦN NGỌC THIỆN


Nội dung

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM

PHẦN II: SỬ DỤNG MÁY


ĐIỆN TIM

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 2


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM

BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TÍN HIỆU


ĐIỆN TIM

BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG


ĐIỆN TIM VÀ CÁC CHUYỂN ĐẠO

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 3


CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM

BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ


HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM

BÀI 2: VẬN HÀNH, BẢO TRÌ BẢO


DƯỠNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 4


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TÍN HIỆU ĐIỆN TIM

1.1. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG TIM

1.2. CÁC ĐẶC TÍNH SINH LÝ CỦA CƠ TIM

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 5


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2:CHUYỂN ĐẠO VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG
ĐIỆN TIM

2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM

2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 6


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
1.1. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG TIM
1.1.1. Tim

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 7


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
1.1. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG TIM
1.1.1. Tim

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 8


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
1.1. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG TIM
1.1.2. Hệ thống van tim

Van bán nguyệt:


Giữa tâm thất trái động mạch
chủ có van động mạch chủ.
Giữa tâm thất phải và động
mạch phổi cá van động mạch
phổi.

Nó giúp máu chảy một chiều từ


tâm thất ra động mạch

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 9


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
1.1. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG TIM
1.1.2. Hệ thống van tim

Van nhĩ -
thất: ngăn giữa
nhĩ và thất, bên trái
có van hai lá, bên
phải có van ba
lá. Nó giúp máu
chảy một chiều từ
nhĩ xuống thất

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 10


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
1.1. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG TIM
1.1.1. Tim

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 11


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
1.1. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG TIM
1.1.3. Sợi cơ tim

Tim được cấu thành


bởi 3 loại cơ tim : cơ
nhĩ, cơ thất và những
sợi cơ có tính
kích thích, dẫn truyền
đặc biệt.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 12


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
1.1. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG TIM
1.1.3. Sợi cơ tim

Cơ nhĩ, cơ thất có hoạt động


co rút giống cơ vân, loại cơ
lại co rút yếu hơn nhưng
chúng có tính nhịp điệu và
dẫn truyền nhanh các xung
động trong tim.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 13


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
1.1. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG TIM
1.1.3. Sợi cơ tim

Chức năng chính của cơ tim là


tự co rút và chúng cũng phản
ứng theo cùng một cách thức
trong trường hợp bệnh lý :
chúng cùng phì đại trong sự
quá tải hoặc chúng hoại tử
thành những mô xơ trong
trường hợp khác.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 14


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
1.1. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG TIM
1.1.4. Hệ thống dẫn truyền tim

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 15


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
1.1. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG TIM
1.1.5. Hệ thần kinh

Chi phối tim là hệ thần kinh thực vật.

Thần kinh giao cảm tiết Norepinephrin, làm tăng tần số nút
xoang,tăng tốc độ dẫn truyền, và tăng lực co bóp.

Thần kinh phó giao cảm làm giảm tần số nút xoang, giảm
tốc độ dẫn truyền qua trung gian Acetylcholin.

Tác dụng của hai hệ này trái ngược nhau, nhưng có tác
dụng điều hòa để đảm bảo cho sự hoạt đông tim.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 16


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
1.2. CÁC ĐẶC TÍNH SINH LÝ CỦA CƠ TIM
1.2.1. Tính hưng phấn

Tính hưng phấn là khả năng phát sinh điện thế hoạt động
gây co cơ tim.
Những tế bào phát sinh và dẫn truyền xung động, đó là
các tế bào nút xoang, nút nhĩ thất và của mạng Purkinje.

Những tế bào trả lời các xung động này bởi sự co rút, đó
là các tế bào cơ nhĩ và cơ thất.
Những đặc tính này khiến tim mang tính tự động. Đây là
đặc điểm không có ở cơ vân.
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 17
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
1.2. CÁC ĐẶC TÍNH SINH LÝ CỦA CƠ TIM
1.2.2. Tính dẫn truyền cơ tim
Thuộc tính này có ở tất cả hai loại sợi cơ tim. Điện thế động lan
truyền dọc sợi cơ tạo thành một làn sóng khử cực. Sóng này có
thể so sánh với sóng mà chúng ta quan sát được khi ném một
hòn đá xuống nước.

Ở trạng thái sinh lý, xung động từ nút xoang vào cơ nhĩ với vận
tốc vừa phải, 0,8-1m/s. Dẫn truyền chậm lại 0,03-0,05m/s từ tâm
nhĩ qua nút nhĩ-thất, điện thế hoạt động rất chậm ở nút nhĩ-thất, do
gồm các sợi có đường kính rất nhỏ. Sau đó, vận tốc tăng trong bó
His (0,8-2m/s) và đạt rất cao trong mạng Purkinje: 5m/s. Cuối cùng
chậm lại khi đi vào các sợi cơ thất, với vận tốc 0,3-0,5m/s.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 18


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
1.2. CÁC ĐẶC TÍNH SINH LÝ CỦA CƠ TIM
1.2.3. Tính nhịp điệu của tim

Tính nhịp điệu là


khả năng kế tiếp
phát xung làm tim
co giãn nhịp điệu
đều đặn.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 19


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.1. Cơ chế phát sinh điện tế bào

Khi kích thích, màng tế bào thay đổi tính thẩm thấu và có sự
dịch chuyển ion. Sự vận chuyển tích cực đó làm thay đổi
trạng thái cân bằng ion và gây nên biến đổi điện thế gọi là
điện thế động.

Như vậy, khi tế bào hoạt động sẽ chia thành hai giai đoạn: Bị
kích thích tạo nên hiện tượng khử cực và khi lập lại trạng
thái cân bằng tạo nên hiện tượng tái cưc.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 20


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.1. Cơ chế phát sinh điện tế bào

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 21


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.1. Cơ chế phát sinh điện tế bào

Trạng thái nghỉ:


Mặt ngoài tế bào cơ tim mang điện tích dương.
Mặt trong tế bào cơ tim mang điện tích âm.

 Không có sự chênh lệch điện thế ở mặt ngoài màng tế


bào.
 Không có dòng điện đi qua mặt ngoài màng tế bào

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 22


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.1. Cơ chế phát sinh điện tế bào

Trạng thái kích thích: Quá trình khử cực


Khi có kích thích, sự phân bố điện sẽ thay đổi:
Mặt ngoài tế bào cơ tim tại vị trí kích thích
mang điện tích âm.
Mặt trong tế bào cơ tim tại vị trí kích thích mang điện tích
dương.
 Có sự chênh lệch điện thế ở mặt ngoài màng tế bào.
 Tạo nên dòng điện đi qua mặt ngoài màng tế bào.
Chiều dòng điện từ cực âm đến cực dương.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 23


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.1. Cơ chế phát sinh điện tế bào
Quá trình hồi cực
Cơ tim sau khi khử cực hoàn toàn sẽ hồi cực
nghĩa là trở về trạng thái ban đầu (trạng thái
nghỉ).
Mặt ngoài tế bào cơ tim tại vị trí bắt đầu hồi cực
mang điện tích dương.
Mặt trong tế bào cơ tim tại vị trí bắt đầu hồi cực
mang điện tích âm.
 Có sự chênh lệch điện thế ở mặt ngoài màng tế bào.
 Tạo nên dòng điện đi qua mặt ngoài màng tế bào. Chiều dòng
điện từ cực âm đến cực dương.
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 24
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.1. Cơ chế phát sinh điện tế bào

Dòng điện khử cực Dòng điện hồi cực


+++++++++++++ _+ +
_ +
_ +_ _+ +
_ +
_ +
_+ _ _+
_ + _+ _+_+_+_+_+_ +_ +_ _+ _+ _+ +
_
______________ +_ + _ _+ +_ +
_ + _ +
_ + _ + _ +_
_ + _ +_ +_ +_
+_ +_ _+_+_ _+ _+_ + _
+
A B A B
Chiều khử cực Chiều hồi cực

Trạng thái nghỉ Trạng thái kích thích Trạng thái hồi cực

Quá trình phân cực Quá trình khử cực Quá trình hồi cực
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 25
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.2. Cơ chế hình thành tín hiệu điện tim

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 26


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.2.Cơ chế hình thành tín hiệu điện tim
Đầu tiên, xung động đi từ nút
xoang toả ra cơ nhĩ làm cho nhĩ
khử cực trước; nhĩ bóp trước đẩy
máu xuống thất.

Sau đó nút nhĩ-thất Tawara tiếp


nhận xung động truyền qua bó His
xuống thất làm thất khử cực: lúc
này thất đã đầy máu sẽ bóp mạnh
đẩy máu ra ngoài biên.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 27


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.2.Cơ chế hình thành tín hiệu điện tim

Hiện tượng nhĩ và thất khử cực lần lượt trước sau như thế
chính là để duy trì quá trình huyết động bình thường của
hệ thống tuần hoàn.

Đồng thời điều đó cũng làm cho điện tim đồ bao gồm hai
phần: một nhĩ đồ, ghi lại dòng điện của nhĩ, đi trước, và
một thất đồ, ghi lại dòng điện của thất đi sau.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 28


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.2.Cơ chế hình thành tín hiệu điện tim

Để thu được dòng điện tim,


người ta đặt những điện cực của
máy ghi điện tim lên cơ thể. Tùy
theo chỗ đặt các điện cực, hình
dáng điện tâm đồ sẽ khác nhau.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 29


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.3. Nhĩ đồ

Xung động đi từ nút xoang (ở nhĩ phải) sẽ tỏa ra làm


khử cực cơ nhĩ như hình các đợt sóng với hướng chung
là từ trên xuống dưới và từ phải sang trái

Như vậy, véc tơ khử cực nhĩ (nghĩa là véc tơ biểu diễn
dòng điện khử cực ở nhĩ) sẽ có hướng từ trên xuống dưới
và từ phải sang trái, làm với đường ngang một góc +49
độ và còn gọi là trục điện nhĩ.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 30


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.3. Nhĩ đồ

Lúc này, điện cực B sẽ


dương tính tương đối và
máy sẽ ghi được một làn
sóng dương thấp, nhỏ,
với thời gian khoảng
0,08s gọi là sóng P. Do
đó, trục điện nhĩ còn có
tên gọi là trục sóng P.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 31


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.3. Nhĩ đồ
Khi nhĩ tái cực, nó phát ra một
dòng điện ghi lên máy bằng một
sóng âm nhỏ gọi là sóng Ta
(auricular T),nhưng ngay lúc này
cũng xuất hiện khử cực thất
(QRS với điện thế mạnh hơn
nhiều nên trên điện tâm đồ thông
thường ta không nhìn thấy được
sóng Ta. Tóm lại, nhĩ đồ có
nghĩa là sự hoạt động của nhĩ chỉ
thể hiện lên điện tâm đồ bằng
một làn sóng đơn độc: sóng P.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 32


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.4. Thất đồ
A. Khử cực

Việc khử cực bắt đầu từ phần giữa


liên thất đi xuyên qua mặt phải vách
này, tạo ra một véctơ khử cực đầu
tiên hướng từ trái sang phải: điện
cực A sẽ dương tính tương đối và
máy ghi được một sóng âm nhỏ
nhọn gọi là sóng Q .

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 33


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.4. Thất đồ
A. Khử cực
Sau đó xung động truyền xuống và
tiến hành khử cực đồng thời cả 2
tâm thất theo hướng xuyên qua bề
dày cơ tim. Lúc này, véctơ khử cực
hướng nhiều về bên trái hơn vì thất
trái dày hơn và tim nằm nghiêng về
bên trái. Do đó, véctơ khử cực
chung hướng từ phải qua trái và
điện cực B lại dương cao hơn,
nhọn gọi là sóng R
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 34
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.4. Thất đồ
A. Khử cực
Sau cùng khử cực nốt vùng cực
đáy thất, lại hướng từ trái sang
phải, máy ghi được sóng âm nhỏ
gọi là sóng S

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 35


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.4. Thất đồ
A. Khử cực

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 36


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.4. Thất đồ
A. Khử cực
Nếu ta đem tổng hợp 3 véc tơ khử
cực Q, R, S nói trên lại, ta sẽ
được một véctơ khử cực trung
bình có hướng từ trên xuống
dưới và từ phải sang trái, làm
với đường ngang một góc
khoảng 58 độ. Véctơ đó còn được
gọi là trục điện trung bình của tim,
hay gọi tắt là trục điện tim, trục
QSR , kí hiệu là
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 37
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.4. Thất đồ
B. Tái cực
Thất khử cực xong, sẽ qua một thời kỳ tái cực chậm, không
thể hiện trên điện tâm đồ bằng một làn sóng nào hết mà chỉ
là một đoạn thẳng đồng điện gọi là đoạn ST. Sau đó đến thời
kì tái cực nhanh (Sóng T).

Liền ngay sau khi T kết thúc, có thể còn thấy một sóng
chậm nhỏ gọi là sóng U. Người ta cho sóng U là một giai
đoạn muộn của tái cực

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 38


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.4. Thất đồ
B. Tái cực
Tái cực có hướng đi xuyên qua
cơ tim, từ lớp dưới thượng tâm
mạc vào lớp dưới nội tâm mạc.
Sở dĩ tái cực đi ngược chiều
với khử cực như vậy là vì nó
tiến hành đúng vào lúc tim bóp
lại với cường độ mạnh nhất,
làm cho lớp cơ tim dưới nội
tâm mạc bị lớp ngoài nén vào
quá mạnh nên tái cực muộn đi.
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 39
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.4. Thất đồ
B. Tái cực
Mặt khác, trái với khử cực, tái
cực tiến hành từ vùng điện
dương tới vùng điện âm. Do
đó, tuy nó tiến hành ngược
chiều với khử cực, nó vẫn có
véc tơ tái cực hướng từ trên
xuống dưới và từ phải sang trái
làm phát sinh một làn sóng
dương thấp, tầy đầu, gọi là
sóng T
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 40
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.4. Thất đồ
Tóm lại, thất đồ có thể chia làm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn khử cực, bao gồm phức bộ QRS và
còn được gọi là pha đầu (Initial phase).
- Giai đoạn tái cực, bao gồm ST và T (và
cả U nữa) và được gọi là pha cuối
(Terminal phase).
Thời gian toàn bộ của thất đồ kể từ đầu sóng
Q đến hết sóng T, được gọi là thời gian QT, bình
thường dài khoảng 0,36s.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 41


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM

Sự tiếp diễn của các sóng

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 42


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.5. Truyền đạt nhĩ thất

Khi sóng P kết thúc là hết nhĩ đồ, khi bắt đầu sóng Q là bắt
đầu thất đồ. Giữa P và Q có một khoảng ngắn đồng điện
(gọi là khúc PQ) chứng tỏ rằng sau khi nhĩ khử cực xong rồi,
xung động vẫn chưa truyền đạt xuống tới thất.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 43


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
2.1.5. Truyền đạt nhĩ thất

PQ không thể đại diện cho thời gian truyền đạt từ nhĩ xuống
thất. Vì ngay khi nhĩ còn đang khử thì xung động đã bắt vào
nút nhĩ thất và bắt đầu truyền đạt xuống phía thất.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 44


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM

Tóm lại, điện tâm đồ bình thường của mỗi nhát bóp tim
(hay chu chuyển tim) gồm 6 làn sóng nối tiếp nhau mà
người ta dùng 6 chữ cái liên tiếp để đặt tên là P, Q, R, S, T, U.
Trong đó, người ta phân ra một nhĩ đồ, sóng P, một thất đồ:
các sóng Q, R, S, T, U với thời gian truyền đạt nhĩ thất:
khoảng PQ.
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 45
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM

Với tần số tim bình thường (khoảng 75 nhịp/phút), thì sau


sóng T (hoặc sóng U);tim sẽ nghỉ đập khoảng 0,28s thể hiện
bằng một khoảng thẳng đồng điện, rồi lại tiếp sang lần bóp
sau với một loạt sóng P,Q,R,S,T,U khác và cứ như thế tiếp
diễn. Thời gian nghỉ trên gọi là thời kỳ tâm trương toàn thể
của tim.
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 46
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM

Sóng P
- Ý nghĩa: Khử cực hai tâm nhĩ.
- Vectơ khử cực nhĩ: Trên  Dưới, Phải  Trái, Sau 
Trước
- Trục: Bình thường # +490
- Hình dạng: Sóng tròn, đôi khi có móc hay hai pha.
- Thời gian: =< 0,11s (phải đo trong chuyển đạo chuẩn có
sóng P biên độ lớn nhất, thường là DII).
- Biên độ:=< 2mm.
Sóng P luôn luôn (+) ở DI, DII, aVF.
(-) ở aVR
(+) hoặc (-) ở DIII, aVL

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 47


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM

Sóng P

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 48


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM

Khoảng PR
- Tính từ đầu sóng P đến bắt đầu phức bộ QRS.
- Ý nghĩa: Thời gian dẫn truyền xung động từ nhĩ
đến thất. Tức là gồm:
+ Thời gian khử cực nhĩ.
+ Thời gian xung động nghỉ tại nút nhĩ thất (0,07s).
- Thời gian: 0,18s, thay đổi từ 0,12 - 0,20s tùy nhịp
tim; Nhịp tim nhanh PR ngắn lại, nhịp tim chậm PR dài ra.
Ví dụ: Nhịp tim 150 CK/phút, PR = 0,20s  bệnh lý.
Nhịp tim 60 CK/phút, PR = 0,20s  bình
thường
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 49
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM

Sóng P

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 50


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
Bộ phức hợp QRS
- Ý nghĩa: Khử cực thất.
- Vectơ khử cực thất: Gồm 4 giai đoạn
+ Giai đoạn 1: Khử cực vách liên thất:
Trái  Phải
+ Giai đoạn 2: Khử cực trước vách liên thất:
Sau  Trước
+ Giai đoạn 3: Khử cực cơ thất phải và trái:
Nội mạc  Ngoại mạc.
+ Giai đoạn 4: Khử cực phần còn lại: Phần
trên vách liên thất vàTrần
08/05/2024
phần sau trên thất trái.
Ngọc Thiện 51
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM

Sóng P

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 52


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
Sóng T
Ý nghĩa: Tái cực hai thất.
- Trục: bình thường +400.
- Hình dạng: Sóng tù đầu, rộng, không cân
xứng, chiều lên thoai thoải, chiều xuống dốc.
- Biên độ: Biên độ yếu, tỷ lệ với QRS, thay
đổi từ 1 - 4mm và cùng hướng với QRS.
- Quan hệ: Từ V1  V6 sóng T chuyển từ (-)
sang (+)

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 53


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN HIỆU ĐIỆN TIM

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 54


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
2.2.1. Điện trường tim

Cơ thể con người là một môi trường dẫn điện. Vì thế,


dòng điện do tim phát ra được dẫn truyền khắp cơ thể, ra tới
da, biến cơ thể thành một điện trường của tim. Nếu ta đặt hai
điện cực lên bất cứ hai điểm nào đó có điện thế khác nhau
của điện trường đó, ta sẽ thu được một dòng điện thể hiện
hiệu thế giữa hai điểm đó và gọi là một chuyển đạo hay đạo
trình (lead).
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 55
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
2.2.1. Điện trường tim

Điện trường tim hiện ra trên máy ghi bằng một đường cong
điện tâm đồ có một hình dạng nào đó tùy theo địa điểm đặt
các điện cực. Đường thẳng nối hai địa điểm đặt điện cực trên
cơ thể gọi là trục chuyển đạo.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 56


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
2.2.2. Kỹ thuật đặt các điện cực và chuẩn bị bệnh nhân

Muốn loại bỏ các dòng điện đó, cần chú ý đặt các dây “đất”
nối giường bệnh, máy ghi điện tim và các máy phụ cận xuống
đất.

Ngay dây điện của máy điện tim cũng phải thật cách điện và
nếu cần, phải bọc sắt, phải bảo bệnh nhân nằm thật yên
lặng, thoải mái.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 57


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
2.2.2. Kỹ thuật đặt các điện cực và chuẩn bị bệnh nhân

Nếu có nhiều dòng điện cảm ứng xung quanh thì nên bỏ
các dụng cụ bằng kim khí trong người bệnh (như đồng hồ,
dao) ra.

Đối với trẻ em giãy giụa hoặc bệnh nhân tinh thần quá
kích động, run chân tay sẽ cho ra tín hiệu không chính xác

Phòng ghi điện tâm đồ nên có nhiệt độ khoảng 20 độ C


không nên nóng quá (bệnh nhân ra mồ hôi) hay lạnh quá
(bệnh nhân run rét).
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 58
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
2.2.2. Kỹ thuật đặt các điện cực và chuẩn bị bệnh nhân

Khi đặt điện cực lên da, nên cho đệm giữa điện cực và da một
miếng gạc dẫn điện tốt (thí dụ có thấm nước muối) nhưng nếu
da chỗ đó bẩn hay nhờn mỡ thì phải tẩy bằng ête trước khi
đặt điện cực lên nhưng nhớ tránh làm xây sát da, gây sai số
về điện trở da. Và cũng nên chọn chỗ thịt mềm mại mà đặt
điện cực, chớ đặt lên xương.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 59


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
2.2.2. Kỹ thuật đặt các điện cực và chuẩn bị bệnh nhân

Điện cực là những mảnh kim


khí tráng bạc hay thiết rộng từ
2 đến 4cm, loại nhỏ dùng đặt
ở vùng trước tim (vì cần vị trí
chính xác), loại lớn đặt ở các
chi

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 60


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
2.2.2. Kỹ thuật đặt các điện cực và chuẩn bị bệnh nhân

Khi ghi các chuyển đạo thông


dụng, người ta thường đặt
điện cực ở các chi (cổ tay, cổ
chân) và trên lồng ngực vùng
trước tim. Theo quy ước quốc
tế, các điện cực hoặc dây nối
vào các điện cực đó sẽ dùng:
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 61
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
2.2.2. Kỹ thuật đặt các điện cực và chuẩn bị bệnh nhân

Quy ước lắp điện cực

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 62


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
2.2.2. Kỹ thuật đặt các điện cực và chuẩn bị bệnh nhân
Quy ước lắp điện cực

Qui ước màu sắc khi mắc điện cực:


Ngoại vi: Cổ tay phải màu đỏ, cổ tay trái màu vàng, cổ chân
trái màu xanh lá cây, cổ chân phải màu đen.
Trước tim: V1 màu đỏ, V2 màu vàng, V3 màu xanh, V4 màu

nâu, V5 màu đen, V6 màu tím.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 63


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
2.2.3. Đặt các chuyển đạo

Cho đến nay, Người ta cho rằng nên đặt điện cực theo
12 cách, thu lấy 12 chuyển đạo thông dụng bao gồm 3 chuyển
đạo mẫu, 3 chuyển đạo đơn cực chi và 6 chuyển đạo trước
tim.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 64


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
2.2.3.1. Các chuyển song cực (chuyển đạo chuẩn).

Chuyển đạo D1 D2 D3

Điện cực (-) Cổ tay (P) Cổ tay (P) Cổ tay (T)

Điện cực (+) Cổ tay (T) Cổ chân (T) Cổ chân (T)


08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 65
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
2.2.3.2. Chuyển đạo đơn cực chi

Nhưng khi muốn nghiên cứu


điện thế riêng biệt của mỗi điểm
thì ta phải biến một điện cực
thành ra trung tính. Người ta
nối điện cực đó (điện cực âm)
ra một cực trung tâm gọi tắt là
CT) có điện thế bằng 0. vì nó là
tâm của một mạch điện hình
sao mắc vào 3 đỉnh của tam
giác Einthoven
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 66
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
2.2.3.2. Chuyển đạo đơn cực chi

- Cổ tay phải: ta được chuyển đạo VR (V: voltage; R:


right). Nó thu được điện thế ở mé bên phải và đáy tim và
từ đáy tim mà “nhìn” thẳng được vào trong buồng hai
tâm thất. Trục chuyển đạo của nó là đường thẳng nối
tâm điểm (O) ra vai phải.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 67


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
2.2.3.2. Chuyển đạo đơn cực chi

- Cổ tay trái: ta được chuyển đạo VL, nó nghiên cứu điện


thế đáy thất trái. Trục chuyển đạo ở đây là đường thẳng
OL.
- Cổ chân trái: ta được chuyển đạo VF, nó là chuyển
đạo độc nhất “nhìn” thấy được thành sau dưới của tim.
Trục chuyển đạo là đường thẳng OF
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 68
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
2.2.3.2. Chuyển đạo đơn cực chi

Năm 1947, Goldberger đem cải tiến ba chuyển đạo trên


bằng cách cắt bỏ cánh sao nối với chi có đặt điện cực
thăm dò, làm cho các sóng điện tim của các chuyển đạo đó
tăng biên độ lên gấp rưỡi mà vẫn giữ được hình dạng như
cũ: người ta gọi đó là những chuyển đạo đơn cực các chi
tăng cường, kí hiệu là aVR, aVL, aVF (a: augmented =
tăng thêm)
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 69
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
2.2.3.1. Chuyển đạo
đơn cực chi

Chuyển đạo aVR aVL aVF

Điện cực trung tính Cổ tay trái, Cổ tay phải, Cổ tay trái,
cổ chân trái cổ chân trái cổ tay phải

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 70


Điện cực thăm dò Cổ tay phải Cổ tay trái Cổ chân trái
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
2.2.3.2. Chuyển đạo đơn cực chi

Tất cả 6 chuyển đạo: D1, D2, D3, aVR, aVL, aVF gọi
chung là các chuyển đạo ngoại biên vì đều có điện cực
thăm dò đặt ở các chi. Chúng hỗ trợ cho nhau “dò xét”
các rối loạn của dòng điện tim thể hiện ở bốn phía
xung quanh quả tim.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 71


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
2.2.3.2. Chuyển đạo đơn cực chi

Nhưng còn các rối loạn của dòng điện tim chỉ thể hiện
rõ ở mặt trước tim chẳng hạn thì các chuyển đạo đó
bất lực. Do đó, người ta phải ghi thêm “các chuyển đạo
trước tim” (precordial leads) bằng cách đặt các điện cực
như sau đây:

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 72


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
2.2.3.3. Các chuyển đạo trước tim

Người ta thường ghi đồng loạt cho bệnh nhân 6 chuyển


đạo trước tim thông dụng nhất, kí hiệu bằng chữ V
(voltage) kèm theo các chỉ số từ 1 đến 6. Đó là những
chuyển đạo đơn cực, có một điện cực trung tính nối vào
cực trung tâm (CT) và một điện cực thăm dò, được đặt
lần lượt trên 6 điểm ở vùng trước tim

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 73


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
2.2.3.3. Các chuyển đạo trước tim

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 74


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
2.2.3.3. Các chuyển đạo trước tim

- V1: khoảng liên sườn 4 bên phải sát bờ xương ức.


- V2: khoảng liên sườn 4 bên trái, sát bờ xương ức.
- V3: điểm giữa đường thẳng nối V2 với V4.
- V4: giao điểm của đường dọc đi qua điểm giữa
xương đòn trái với đường ngang đi qua mỏm tim (hay
nếu không xác định được vị trí mỏm tim thì lấy khoảng
liên sườn 5 trái).
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 75
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
2.2.3.3. Các chuyển đạo trước tim
- V5: giao điểm của đường nách trước với đường
ngang đi qua V4.

- V6: giao điểm đường nách giữa với đường ngang đi


qua V4, V5.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 76


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA SÓNG ĐIỆN TIM VÀ CÁC
CHUYỂN ĐẠO
2.2. CÁC CHUYỂN ĐẠO THÔNG DỤNG
2.2.3.3. Các chuyển đạo trước tim

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 77


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1.1. Sự hình thành máy ghi sóng điện tim

Xuất phát từ nhu cầu nghiên cứu tín hiệu điện tim.
Máy ghi sóng điện tim ra đời với vai trò tiếp nhận, khuếch
đại và ghi lại tín hiệu điện do tim phát ra, trên cơ sở đó
giúp cho bác sĩ chuẩn đoán một số bệnh.

Khi mới ra đời máy điện tim chỉ đơn giản là một máy
vẽ biểu đồ mà tín hiệu vào là tín hiệu điện tim. Ngày nay,
cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, máy điện tim
trở nên hiện đại hơn giúp cho việc ghi sóng điện tim trở
nên nhanh chóng và chính xác hơn.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 78


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1.1. Sự hình thành máy ghi sóng điện tim

Máy điện tim ra đời đầu tiên 1920


08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 79
SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
Các máy ghi sóng điện tim hiện nay

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 80


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1.2. Nguyên lý cơ bản

Về mặt nguyên lý cơ bản, máy điện tim là thiết bị ghi


nhận và xử lý biểu diễn tín hiệu có biên độ rất nhỏ.

Tín hiệu điện được biễu diễn bằng đồ thị bao gồm 2
trục (thời gian và điện thế).

Như vậy, máy điện tim có nhiệm vụ biểu diễn đồ thị


này lên mặt phẳng (trên giấy hoặc màn hình). Do đó có sự
quy đổi: Biện độ và thời gian được biễu diễn thành độ dài.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 81


CƠ Ở LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1.3. Các thành phần cơ bản của máy điện tim.

Kết cấu của thiết bị ghi sóng điện tim gồm 4 bộ phận

- Bộ điện cực bệnh nhân.


- Cáp nguồn cung cấp.
- Cáp nối đất.
- Máy ghi điện tim

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 82


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1.3. Các thành phần cơ bản của máy điện tim.
Bộ điện cực bao gồm 4 phần.

Bộ điện cực bệnh nhân có nhiệm vụ lấy và truyền


tín hiệu điện từ các điện cực đặt trên cơ thể người bệnh
đến đầu vào của máy ghi.

Yêu cầu với bộ điện cực là phải chống nhiễu tốt.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 83


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1.3. Các thành phần cơ bản của máy điện tim.

Bộ điện cực bao gồm 4 phần.

- Bản điện cực.


- Phích cắm điện cực.
- Dây dẫn.
- Giắc cắm đầu vào.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 84


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1.3. Các thành phần cơ bản của máy điện tim.

a. Bản điện cực

Gồm 4 điện cực chi, 6 điện cực ngực.


Điện cực của máy điện tim là loại tiếp xúc tốt với da.
Thông thường giữa da và điện cực có lớp dung dịch dẫn
điện giúp tiếp xúc tốt hơn. Hai chất liệu thường được chọn
là Niken và Clorua Bạc.
Bản điện cực còn có thêm bộ phận dùng để cố định
nó trên cơ thể và phần để gắn nó với phích cắm.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 85


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1.3. Các thành phần cơ bản của máy điện tim.

b. Phích cắm điện cực

Phích cắm nằm ở đầu cáp. Có ký hiệu và màu để dễ phân


biệt.
Điện cực chi IEC
Tay phải R (đỏ)
Tay trái L (vàng)
Chân trái F (xanh)
Chân phải N (đen)

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 86


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1.3. Các thành phần cơ bản của máy điện tim.

c. Điện cực trước tim


IEC
1 C1 (ĐỎ)
2 C2 (VÀNG)
3 C3 (XANH)
4 C4 (NÂU)
5 C5 (ĐEN)
6 C6 (TÍM)

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 87


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1.3. Các thành phần cơ bản của máy điện tim.

Màu các điện cực chuẩn IEC: International


Electrotechnical Commission

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 88


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1.3. Các thành phần cơ bản của máy điện tim.

d. Cáp dẫn và giắc cắm đầu vào

Cáp dẫn có nhiệm vụ truyền tín hiệu từ bản điện cực qua
phích cắm tới giắc cắm đầu vào máy điện tim. Cáp dẫn
phải đảm bảo chống nhiễu nên thường dùng dây có bọc
kim loại.
Giắc cắm đầu vào có nhiệm vụ truyền nối giữa bộ điện cực
bệnh nhân với đầu vào của máy điện tim.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 89


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1.3. Các thành phần cơ bản của máy điện tim.

Cáp dẫn và giắc


Các điện cực
cắm đầu vào

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 90


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1.3. Các thành phần cơ bản của máy điện tim.

Điện cực chi


Các điện cực

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 91


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1.3. Các thành phần cơ bản của máy điện tim.

e. Cáp nguồn và cáp nối đất

Cáp nguồn có nhiệm vụ có nhiệm vụ nối nguồn điện vào


máy.

Cáp nối đất có nhiệm vụ nối vỏ máy với điểm đất trung tính
đảm bảo an toàn điện cho máy và người.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 92


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1.3. Các thành phần cơ bản của máy điện tim.

f. Giấy ghi

Giấy dùng cho máy điện tim là loại giấy in nhiệt có kẻ ô li


với đơn vị là 1mm.

Phân loại: - Giấy cuộn


- giấy xấp
Độ rộng: Tùy thuộc vào nhà sản xuất

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 93


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1.3. Các thành phần cơ bản của máy điện tim.

Giấy ghi

Giấy ghi

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 94


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1.3. Các thành phần cơ bản của máy điện tim.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 95


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1.4. Yêu cầu kỹ thuật của máy ghi sóng điện tim

- Có độ ổn định cao và lọc nhiễu tốt để ghi nhận tính


trung thực của tín hiệu điện tim.
- Cách ly giữa bộ phận giao tiếp bệnh nhân và các
thành phần khác của máy.
- Có độ cách điện tốt đảm bảo an toàn cho người và
máy.
- Có nguồn dự phòng.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 96


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.1.5. Các thông số cơ bản để thực hiện ghi sóng
điện tim
Độ nhạy: Đây là thông số thể hiện sự chuyển đổi từ biên
độ tín hiệu điện tim thành độ dài. Đơn vị của chuyển đổi
này là mm/mV. Giá trị thông thường là 5mm/mV,
10mm/mV và 20mm/mV.

Tốc độ ghi: Thông số này thể hiện sự chuyển đổi trục


thời gian thành độ dài và đơn vị của nó là mm/s. Giá trị
thông thường là 12,5mm/s, 25mm/s và 50mm/s.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 97


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.2. NGUYÊN LÝ SƠ ĐỒ KHỐI MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.2.3. Sơ đồ khối

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 98


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.2. NGUYÊN LÝ SƠ ĐỒ KHỐI MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.2.3.1. Mạch tiền khuếch đại và bảo vệ đầu vào.

Mạch tiền khuếch đại

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 99


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.2. NGUYÊN LÝ SƠ ĐỒ KHỐI MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.2.3.1. Khối chọn chuyển đạo.
Mạch chọn chuyển đạo

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 100


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.2. NGUYÊN LÝ SƠ ĐỒ KHỐI MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.2.3.1. Khối chọn chuyển đạo.
IC 4051

Chân INH =0: Chọn các


chuyển đạo chi

Chân INH =1: Chọn các


chuyển đạo trước tim

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 101


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 1: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
CHUNG CỦA MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.2. NGUYÊN LÝ SƠ ĐỒ KHỐI MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
1.2.3.1. Mạch lọc thông cao.

Mạch lọc thông cao


0,05Hz

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 102


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.1. Các bước tiến hành ghi tín hiệu điện tim

1. Giai đoạn chuẩn bị


2. Khởi động máy
3. Gắn điện cực
4. Ghi kết quả
5. Kiểm tra kết quả
6. Tháo điện cực
7. Tắt máy hay chuyển sang chế độ STANDBY

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 103


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.1.1. Giai đoạn chuẩn bị

Trước khi bắt đầu phải đảm bảo tất cả phải sẵn sàng.
- Nguồn điện cung cấp cho máy
- Cáp bệnh nhân đã nối vào máy
- Giấy in đã được gắn hoặc còn đủ dùng
- Quan sát máy không có hư hỏng nào
- Gel ECG đủ
- Máy đã được tiếp đất

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 104


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.1.2. Khởi động máy

Chú ý khi khởi động, giai đoạn đầu máy sẽ tự kiểm


tra các bộ phận và chức năng của máy. Nếu có sự cố máy
sẽ báo hiệu cho người sử dụng biết, cho nên lúc này cần
quan sát sự cố gì xảy ra để kịp thời giải quyết tránh cho
tình trạng ngày càng nặng hơn. Khi máy báo đến tình trạng
hỏng về kỹ thuật nên kịp thời tắt máy và đưa đến nhân
viên kỹ thuật.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 105


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.1.3. Gắn điện cực

Đây là giai đoạn quan trọng vì nó ảnh hưởng nhiều


đến tính chính xác kết quả ghi được.
- Trước tin là phải gắn điện cực đúng vị trí, đúng điện cực
- Chú ý để có sự tiếp xúc tốt.
- Nhẹ nhàng tránh bệnh nhân bị ức chế.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 106


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.1.4. Ghi kết quả

Khi đã gắn xong điện cực, ta tiến hành điều chỉnh


máy để tiến hành ghi kết quả điện tim.
Chú ý nên chờ vài giây để cho tín hiệu ổn định rồi
ghi kết quả

Chọn các thông số để ghi kết quả. Thông thường


các thông số được đặt ở chế độ mặc định là những thông
số chuẩn nên khi bình thường thao tác ghi kết quả rất
nhanh chóng và dễ dàng
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 107
SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.1.5. Kiểm tra

Thông thường cần phải xác nhận kết quả ghi được
có tốt hay không (ở đây là nói về nhiễu) và các dạng sóng
có đúng hay không

Khi kết quả ghi không tốt hoặc cảm thấy nghi vấn thì
cần tiến hành ghi lại. Tùy trường hợp ta thực hiện ghi lại
toàn bộ hoặc một vài đạo trình.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 108


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.1.6. Tháo điện cực

Khi đã có một kết quả điện tim mong muốn ta mới


tiến hành tháo điện cực

Giai đoạn này cần được thực hiện cẩn thận nhằm
tránh làm rối dây dẫn đến làm hư điện cực, chú ý hư hỏng
thường xuyên nhất của máy điện tim xuất phát từ bộ phận
dây điện tim.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 109


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.1.6. Kết thúc

Sau khi kết thúc có thể chuyển máy sang chế độ


standby để tiếp tục thực hiện ca khác hoặc tắt máy.

Khi để máy ở chế độ Standby cần lưu ý cáp điện


cực phải được để ngay ngắn tránh gây rối dẫn đến hư cáp.

Khi tắt máy ngưng sử dụng cần lưu ý về các điều


kiện bảo quản lưu trữ máy.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 110


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.2. VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN TIM

2.2.1. Nguyên tắc cơ bản cài đặt thông số máy điện tim

Tín hiệu điện tim được thể hiện qua hai thông số
chính đó là tốc độ thể hiện cho sự quy đổi của trục thời
gian và độ nhạy thể hiện cho sự quy đổi của biên độ của
sóng điện tim

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 111


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.2. VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN TIM

2.2.1. Nguyên tắc cơ bản cài đặt thông số máy điện tim

Về tốc độ có những thông số chuẩn cho ta lựa chọn


là 12,5mm/s, 25mm/s và 50 mm/s. Giá trị mặc định của nó
là 25 mm/s.

Về độ nhạy nó cũng có các giá trị chuẩn là 5


mm/mV, 10 mm/mV và 20 mm/mV. Và giá trị chuẩn của nó
là 10 mm/mV.
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 112
SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.2. VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN TIM

2.2.2. Các ký hiệu đặc trưng


PHÍM ĐIỀU KHIỂN KÝ HIỆU

Đóng nguồn chính

Chọn đạo trình

Điều chỉnh bút ghi

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 113


BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.2. VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN TIM
2.2.2. Các ký hiệu đặc trưng
PHÍM ĐIỀU KHIỂN KÝ HIỆU

Điều chỉnh biên độ

Chọn độ nhạy

Chọn tốc độ

Test chuẩn

Ghi

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 114


BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.2. VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN TIM
2.2.2. Các ký hiệu đặc trưng
PHÍM ĐIỀU KHIỂN KÝ HIỆU

Nạp ac qui

Dùng nguồn ac qui

Dùng nguồn xoay chiều

Điện một chiều

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 115


BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.2. VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN TIM
2.2.2. Các ký hiệu đặc trưng
PHÍM ĐIỀU KHIỂN KÝ HIỆU

Ngắt mạch tức thời

Lọc nhiễu xoay chiều

Lọc nhiễu sóng cơ

Nạp giấy in

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 116


BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.2. VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN TIM
2.2.2. Các ký hiệu đặc trưng
PHÍM ĐIỀU KHIỂN KÝ HIỆU

Chế độ ghi tự động

Chế độ ghi bình thường

Đánh dấu

Chọn độ tuổi

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 117


BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.2. VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN TIM
2.2.2. Các ký hiệu đặc trưng

PHÍM ĐIỀU KHIỂN KÝ HIỆU

Điểm nối đất

Đèn báo sóng QSR

Nghiên cứu hướng dẫn trước


khi sử dụng

Máy được bảo vệ tránh những


sốc tim do máy phá rung

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 118


BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.2. VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN TIM
2.2.2. Các ký hiệu đặc trưng
PHÍM ĐIỀU KHIỂN KÝ HIỆU

Đầu vào tín hiệu

Đầu ra tín hiệu

Đầu ra/vào nối tiếp

Mở nắp hộp giấy

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 119


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.2. VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN TIM

2.2.3. Các chế độ ghi cơ bản

Auto: Ở chế độ này máy sẽ tự động chuyển đạo


trình và sẽ ngưng in kết quả khi thực hiện đủ 12 chuyển
đạo.

Manual: Người dùng tự chọn đạo trình và các thông


số khác và thực hiện phép ghi.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 120


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.3. SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT

2.3.1. Nhiễu

Nhiễu là một vấn đề cần khắc phục quan trọng nhất


trong máy điện tim.

Biết nguyên nhân gây ra nhiễu sẽ giúp ít rất nhiều


trong việc phòng tránh nhiễu để ghi tín hiệu điện tim hiệu
quả, chính xác và nhanh chóng

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 121


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.3. SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT

2.3.1. Nhiễu
Một số loại nhiễu thường gặp

Nhiễu điện cung cấp


08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 122
SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.3. SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT

2.3.1. Nhiễu
Một số loại nhiễu thường gặp

Run cơ
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 123
SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.3. SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT

2.3.1. Nhiễu
Một số loại nhiễu thường gặp

Đường điện tim bị lệch


08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 124
SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.3. SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT

2.3.1. Nhiễu
Nguyên nhân gây nhiễu: Người bệnh

- Bề mặt da bẩn có thể gây nên 3 hiện tượng trên. Cách


khắc phục: làm sạch da, bôi keo ECG

- Bệnh nhân di động hoặc nói chuyện: Gây ra hiện tượng


1 và 2, yêu cầu bệnh nhân nằm im.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 125


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.3. SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT

2.3.1. Nhiễu
Nguyên nhân gây nhiễu: Do điện cực hoặc chỗ tiếp xúc
- Điện cực bi dơ có thể gây nên 3 hiện tượng trên, vệ
sinh điện cực.
- Phích điện cực bị rơi lỏng cũng gây ra 3 hiện tượng trên,
siết chặt lại.

- Điện cực không được chặt có thể gây ra hiện tượng


trên, buộc chặt hợp lý
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 126
SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.3. SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT

2.3.1. Nhiễu
Nguyên nhân gây nhiễu: Do môi trường xung quanh
- Do đặt gần máy X- quang gây nên 3 hiện tượng trên, di
chuyển máy đi chỗ khác.
- Phòng máy quá lạnh gây nên hiện tượng 1 và 2. Tăng
nhiệt độ phòng.

- Giường bệnh nhân nằm quá chặt có thể gây nên hiện
tượng 1 và 2, tạo điều kiện cho bệnh nhân thoải mái.
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 127
SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.3. SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT

2.3.1. Nhiễu
Nguyên nhân gây nhiễu: Do môi trường xung quanh
- Giường kim loại chưa được nối đất gây nên cả 3 hiện
tượng, nối đất.
- Máy chưa được nối đất có thể gây nên cả 3 hiện tượng.
Nối đất thiết bị.

- Cáp điện cực chập chờn gây ra 1 và 3, sửa hoặc thay


thế.
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 128
SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.3. SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT

2.3.2. Về phần nguồn

- Khi đã gắn nguồn AC nhưng đèn hiển thị nguồn AC


không sáng. Kiểm tra lại ổ điện, dây điện. Nếu nguồn
cung cấp tốt thì kiểm tra lại cầu chì, bật máy lại hoạt
động bình thường thì hư đèn báo. Còn lại thì báo kỹ
thuật.
- Máy không hoạt động khi dùng pin có thể do pin hư
hoặc đứt cầu chì của pin. thay thế cầu chì.
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 129
SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.3. SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT

2.3.3. Về in

- Máy báo không có giấy nhưng kiểm tra thấy có giấy và


hộp đựng giấy. Cách khắc phục là vệ sinh cảm biến
giấy bằng tăm bông có tẩm cồn nhẹ
- Kết quả in bị mờ, kiểm tra xem giấy còn chất lượng hay
không. Nếu là giấy mới còn tốt thì vệ sinh đầu in nhiệt,
nếu không được thì đầu in nhiệt đã kém nên thay thế.
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 130
SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.3. SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT

2.3.4. Về màn hình

- Màn hình không hiển thị nhưng ta vẫn nghe được âm


thanh nhịp tim và các phím chức năng vẫn hoạt động
bình thường. Chỉnh lại kết nối màng hình. Nếu không
được thì màn hình đã hư cần thay thế.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 131


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.3. SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT

2.3.5. Mất chuyển đạo

Kiểm tra lại các điện cực liên quan, nếu đã cảm thấy việc
cắm điện cực đã tốt, thực hiện hoán đổi vài điện cực để
kiểm tra. Nếu những chuyển đạo đi theo điện cực nghi vấn
bị mất có nghĩa là những điện cực này tiếp xúc không tốt
nên kiểm tra lại hoặc thay. Nếu những chuyển đạo bị mất
như cũ thì có thể do dây điện cực bị mất hoặc máy bị hư.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 132


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.3. SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT

2.3.6. Phím chức năng không hoạt động.

- Cáp kết nối:


Kiểm tra cáp kết nối giữa mạch điều khiển và mạch bàn
phím. Cáp nối giữa mạch nguồn và mạch điều khiển.
- Mạch phím chức năng bị lỗi: Thay mạch.
- Mạch điều khiển ECG bị mỗi: Thay thế.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 133


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.3. SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT

2.3.7. Không có âm thanh.

- Cáp kết nối có vấn đề:Kiểm tra sự kết trên mạch điều
khiển.
- Loa bị lỗi: Thay thế

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 134


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.4. BẢO DƯỠNG

2.4.1. Bảo dưỡng thường xuyên

- Làm vệ sinh các bản cực và bóng cao su


- Lau vỏ máy
- Che phủ máy tránh bụi
- Vệ sinh phòng máy và xung quanh

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 135


SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.4. BẢO DƯỠNG

2.4.1. Bảo dưỡng định kỳ


- Kiểm tra điều kiện làm việc của máy
• Nhiệt độ làm việc của phòng phải luôn đảm bảo từ C
đến C.
• Độ ẩm đảm bảo từ 30 đến 80%
• Phòng làm việc phải đảm bảo sạch, thoáng
• Dây tiếp đất máy và giường bệnh phải tiếp xúc tốt.
• Dòng rò: Vỏ máy Bệnh nhân
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 136
SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.4. BẢO DƯỠNG

2.4.1. Bảo dưỡng định kỳ


- Kiểm tra, lau chùi, làm sạch:
• Vỏ ngoài máy ,dây nguồn, phích cắm
• Cáp bệnh nhân và bộ phận dây dẫn
• Mở vỏ máy và làm sạch bụi bên trong
• Kiểm tra bộ phận cơ khí, lô cuốn trong máy in
• Quan sát, kiểm tra đầu in nhiệt
• Kiểm tra điều kiện làm việc của pin.
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 137
SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.4. BẢO DƯỠNG

2.4.1. Bảo dưỡng định kỳ


- Kiểm tra một số chức năng:
• Bàn phím và các núm điều khiển
• Màn hình hiển thị, đèn chỉ thị
• Âm lương nhịp tim tại tất cả mức cường độ thay đổi
• 12 đạo trình
• Cài đặt ngày tháng
• In đường nền, tốt độ kéo giấy in
08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 138
SỬ DỤNG MÁY GHI SÓNG ĐIỆN TIM
BÀI 2. VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY GHI
SÓNG ĐIỆN TIM
2.4. BẢO DƯỠNG

2.4.1. Bảo dưỡng định kỳ


- Kiểm tra một số chức năng:
• Kiểm tra chế độ chuyển đổi nguồn cung cấp
• Kiểm tra điện áp nguồn cung cấp
• Kiểm tra quạt làm mát nguồn
• Kiểm tra điện áp kích thích cho đầu in nhiệt.

08/05/2024 Trần Ngọc Thiện 139

You might also like